ĐỀ CƯƠNG môn học các phương pháp tách sắc kí

9 831 4
ĐỀ CƯƠNG môn học các phương pháp tách sắc kí

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Học phần này nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về phương pháp chiết và phương pháp sắc kí - phương pháp tách, phân chia, phân tích các chất dựa vào sự phân bố khác nhau của chúng giữa hai pha động v à tĩnh.

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Các phương pháp tách s ắc 1. Thông tin về giảng viên: + Thông tin về giảng viên thứ 1: - Họ và tên: Vũ Thị Kim Thoa - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phòng khoa Hóa - Địa chỉ liên hệ: Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 - Điện thoại: 0985937289 Email: vuthikimthoa10@gmail.com - Các hướng nghiên cứu chính: Hóa phân tích + Thông tin về giảng viên thứ 2: - Họ và tên: Nguyễn Thị Huyền - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phòng khoa Hóa - Địa chỉ liên hệ: Khoa Hoá Trường ĐHSP Hà Nội 2 - Điện thoại, email: 0974435514 Nguyenhuyensp2@gmail.com - Các hướng nghiên cứu chính: Hóa phân tích + Thông tin về trợ giảng: 2. Thông tin về môn học - Tên môn học: Các phương pháp tách, phân chia các ch ất bằng chiết và sắc - Mã môn học: HH428 - Số tín chỉ: 2 - Loại môn học: + Tự chọn + Điều kiện tiên quyết: đã hoàn thành HPT1, HPT2, HPT3, HPT4 - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập: + Học lý thuyết trên lớp:30 tiết + Thảo luận, hoạt động nhóm: 0 + Thực hành trong phòng thí nghi ệm:0 + Tự học, nghiên cứu: 60 - Đơn vị phụ trách môn học: + Bộ môn: Phương pháp- Phân tích + Khoa: Hoá học 3. Mục tiêu của môn học: Về kiến thức: Trang bị cho người học những kiến thức c ơ bản về các phương pháp tách các chất bằng chiết sắc kí. Qua đó ng ười học có thêm một phương pháp hữu ích giúp cho việc nghi ên cứu đạt được kết quả có độ nhạy v à độ chọn lọc cao hơn. Về năng: Trang bị cho người học năng tách, phân chia, phân tích các ch ất bằng các phương pháp chiết và sắc khác nhau. 4. Tóm tắt nội dung môn học Học phần này nhằm cung cấp cho sinh vi ên những kiến thức cơ bản về phương pháp chiết và phương pháp sắc - phương pháp tách, phân chia, phân tích các chất dựa vào sự phân bố khác nhau của chúng giữa hai pha động v à tĩnh. Xem xét các qui luật chiết các hợp chất nội phức, ảnh h ưởng tương hỗ của các kim loại khi chiết chúng, những thuốc thử chiết mới, lí thyết cô đặc các nguy ên tố vi lượng, các phương pháp tổ hợp của phép phân tích. Trong các hệ sắc kí, học phần nầy chủ yếu tập trung giới thiệu cho sinh vi ên nguyên tắc hoạt động, các đặc trưng của các phương pháp sắc được dùng rộng rãi trong phân tích hoá học hiện đại. 5. Nội dung chi tiết môn học Hình thức tổ chức dạy Nội dung chính Số tiết Yêu cầu đối với sinh Thời gian, địa Ghi chú học viên điểm TÍN CHỈ 1 15 Lí thuyết CHƯƠNG 1: PHƯƠNG PHÁP CHIẾT 1.1.Đặc điểm của quá trình chiết 1.1.1. Đặc điểm chung của ph ương pháp 1.1.2. Phân loại quá trình chiết 1.2. Các đặc trưng định lượng của quá trình chiết 1.2.1. Định luật phân bố Nernst 1.2.2. Hệ số phân bố 1.2.3. Độ chiết 1.2.4. Hệ số tách và hệ số làm giàu 1.3. Chiết hợp chất nội phức 1.4. Chiết các tập hợp ion 04 Đọc học liệu 1, 3 Lớp học CHƯƠNG 2 : CHIẾT TÁCH, PHÂN CHIA, XÁC ĐỊNH CÁC CHẤT BẰNG DUNG MÔI HỮU C Ơ 2.1. Những vấn đề chung về chiết v à phân chia bằng dung môi hữu cơ 2.1.1. Các phương pháp phân chia 2.1.2. Cân bằng pha và chiết 2.1.3. Lí thuyết các phương pháp dựa trên sự tiếp xúc pha 2.1.4. Các triển vọng thực tế và ứng 07 Đọc học liệu 1, 3 Lớp học dụng 2.2. Chiết các hợp chất nội phức 2.2.1. Sự tạo ra các hợp chất nội phức 2.2.2. Lí thuyết chung của sự chiết các hợp chất 2.3. Các phương pháp xác đ ịnh thành phần của phức tạo được trong pha hữu cơ và pha nước 2.4. Các phương pháp nâng cao độ chọn lọc khi chiết các hợp chất nội phức Bài tập Bài tập trong học liệu 1, 3 04 Nắm vững lí thuyết Lớp học Tự học, tự nghiên cứu Chiết các hợp chất nội phức tổ hợp với các phương pháp xác định và nhận biết các nguyên tố. Chiết các nguyên tố phóng xạ. 30 Đọc học liệu 2, 3 Thư viện, ở nhà TÍN CHỈ 2 15 Lí thuyết CHƯƠNG 3: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP SẮC 3.1. Lịch sử phát triển sắc 3.2. Đặc điểm chung của ph ương pháp sắc 3.3. Cơ sở của phương pháp sắc 3.4. Phân loại các phương pháp sắc 3.5. Các cách tiến hành phân tích sắc 3.6. Píc sắc các đặc trưng của quá trình rửa giải 3.7. Các thiết bị dùng trong phương pháp sắc 07 Đọc học liệu 2, 3 Lớp học CHƯƠNG 4: CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP SẮC 4.1. Các cơ sở quan niệm về đĩa lí thuyết trong phép sắc 4.2. Lí thuyết động học của sắc 4.3. Sự phân giải (độ phân giải) 08 Đọc học liệu 2, 3 Lớp học Tự học, tự nghiên cứu Lịch sử phát triển sắc kí, các c ơ chế xói mòn rửa giải.Khả năng rửa giải của các dung môi đối với một số chất 30 Học liệu 2, 3, 4, 5 Ở nhà Lí thuyết CHƯƠNG 5: CÁC PHƯƠNG PHÁP SẮC 13 Đọc học liệu Lớp học 5.1. Sắc lớp mỏng 5.2. Sắc giấy 5.3. Sắc khí - lỏng 5.4. Sắc trao đổi ion và sắc rây- phân tử 2, 3 Bài tập Bài tập trong học liệu 2, 3 02 Nắm vững lí thuyết Lớp học Tự học, tự nghiên cứu Detector ion hoá ngọn lửa, detector chiếm ion. Ứng dụng của phép sắc khí.Bản chất của vật liệu xốp, các cột và các detector, kiểm tra dòng của pha di động 30 Học liệu 1, 2, 3, 4, 5, 6 Ở nhà 6. Học liệu * Giáo trình chính : 1. Hồ Viết Quý- Chiết tách, phân chia, xác định các chất bằng dung môi hữu c ơ. Tập 1,2. Nxb Khoa học v à thuật, 2001 2. Hồ Viết Quý- Cơ sở hoá học phân tích hiện đại. Tập 3, Cá c phương pháp phân chia, làm giàu và ứng dụng phân tích, Nxb Đại học S ư phạm, 2006. 3. Từ Văn Mặc- Phân tích Hoá lí. Phương pháp ph ổ nghiệm nghiên cứu cấu trúc phân tử. Nxb Khoa học thuật, 2003. * Tài liệu tham khảo: 4. Hồ Viết Quý- Các phương pháp phân tích công cụ trong hoá học hiện đại. Nxb Đại học Sư phạm, 2007. 5. Hoàng Minh Châu, T ừ Văn Mặc, Từ Vọng Nghi - Cơ sở hoá học phân tích. Nxb Khoa học thuật, 2002. 6. Phạm Hùng Việt- Cơ sở lí thuyết của sắc khí. Nxb Khoa học v à thuật, 2003. 7. Kế hoạch giảng dạy cụ thể Tuần Giảng viên lên lớp (tiết) Sinh viên tự học (tiết) Lý thuyết cơ bản Minh hoạ, ôn tập, kiểm tra Thực hành, bài tập Xemina, thảo luận chuẩn bị tự đọc Bài tập ở nhà, bài tập lớn Tổng 1 2 4 6 2 2 4 6 3 2 4 6 4 2 4 6 5 2 4 6 6 2 4 6 7 2 4 6 8 2 4 6 9 2 4 6 10 2 4 6 11 2 4 6 12 2 4 6 13 2 4 6 14 2 4 6 15 2 4 6 Tổng 30 60 90 8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học - Dự lớp theo đúng qui chế - Thực hiện bài tập, thảo luận - Tích cực phát biểu và thảo luận - Thực hành theo hướng dẫn - Thực hiện đầy đủ các b ài kiểm tra 9. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học 9.1. Kiểm tra thường xuyên trong quá trình h ọc tập; đánh giá nhận t hức và thái độ tham gia thảo luận; đánh giá phần thực h ành; chuyên cần. (0.1) 9.2. Kiểm tra giữa kỳ (1 tiết, vào tuần 8, do giảng viên tổ chức). (0.2) 9.3. Thi hết môn học (do Trung tâm Khảo thí và KĐCL đảm nhiệm) : (0.7) Hình thức thi Cấu trúc đề thi Thời gian làm bài Yêu cầu số đề Dự trù kinh phí/bộ đề thi+đáp án Tự luận Câu 1: Với nội dung thuộc tín chỉ 1, chương 1 : (2 điểm) Câu 2: Với nội dung thuộc tín chỉ 1, chương 2 : (3 90’ 05 điểm) Câu 3: Với nội dung thuộc tín chỉ 2, chương 1 : (3 điểm) Câu 4: Với nội dung thuộc tín chỉ 2, chương 2 : (2 điểm) * Trọng số: Mục 9.1 chiếm 1/10; Mục 9.2 chiếm 2/10; Mục 9.3 chiếm 7/10. Giảng viên 1 Giảng viên 2 ThS. Vũ Thị Kim Thoa ThS. Nguyễn Thị Huyền P.TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA ThS. Kiều Phương Hảo TS. Đào Thị Việt Anh . triển sắc kí 3.2. Đặc điểm chung của ph ương pháp sắc kí 3.3. Cơ sở của phương pháp sắc kí 3.4. Phân loại các phương pháp sắc kí 3.5. Các cách tiến hành phân tích sắc kí 3.6. Píc sắc kí và các. chất 30 Học liệu 2, 3, 4, 5 Ở nhà Lí thuyết CHƯƠNG 5: CÁC PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ 13 Đọc học liệu Lớp học 5.1. Sắc kí lớp mỏng 5.2. Sắc kí giấy 5.3. Sắc kí khí - lỏng 5.4. Sắc kí trao đổi ion và sắc kí rây-. về trợ giảng: 2. Thông tin về môn học - Tên môn học: Các phương pháp tách, phân chia các ch ất bằng chiết và sắc kí - Mã môn học: HH428 - Số tín chỉ: 2 - Loại môn học: + Tự chọn + Điều kiện tiên

Ngày đăng: 09/05/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan