Đề tài : Lựa chọn sản phẩm và thị trường xuất khẩu của việt nam thực trạng và giải pháp

107 775 0
Đề tài : Lựa chọn sản phẩm và thị trường xuất khẩu của việt nam   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: LỰA CHỌN SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Sinh viên thực : Nguyễn Thị Hoài Lớp : Anh Khóa : 45 Giáo viên hướng dẫn : ThS Vũ Huyền Phƣơng Hà Nội, 05/2010 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VIỆC LỰA CHỌN SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU I Vai trò việc lựa chọn sản phẩm thị trƣờng xuất Một số nhận định chung kinh tế nước giới năm gần 1.1 Khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất nòng cốt trực tiếp xã hội 1.2 Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế xu chung giới, tiếp tục diễn mạnh mẽ, lôi hầu mở rộng hầu khắp lĩnh vực giao lưu kinh tế 1.3 Phân công lao động quốc tế ngày vào chiều sâu có phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ hệ thống công ty đa quốc gia 1.4 Cuộc khủng hoảng kinh tế giới diễn vào năm 2008, 2009 gây tác động sâu sắc đến hầu hết quốc gia Vai trò việc lựa chọn sản phẩm thị trường xuất 2.1 Sự cần thiết phải lựa chọn sản phẩm thị trường xuất 2.2 Vai trò việc lựa chọn sản phẩm thị trường xuất II Cơ sở cho việc lựa chọn sản phẩm thị trƣờng xuất 12 Lợi cạnh tranh 12 1.1 Nguồn lực đầu vào 13 1.2 Điều kiện nhu cầu nước 14 1.3 Các ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan 15 1.4 Chiến lược, cấu môi trường cạnh tranh (Cạnh tranh doanh nghiệp) 15 1.5 Cơ chế tác động, điều chỉnh chiến lược Nhà nước 16 1.6 Cơ hội 17 Nhu cầu thị trường giới 18 III Các sách lựa chọn sản phẩm thị trƣờng xuất 18 Chính sách lựa chọn sản phẩm xuất 19 1.1 Chính sách vĩ mơ 19 1.1.1 Đa dạng hóa sản phẩm xuất 19 1.1.2 Xây dựng mặt hàng xuất chủ lực 20 1.2 Chính sách vi mơ 21 1.2.1 Chính sách mở rộng trực tiếp 21 1.2.2 Chính sách thích nghi sản phẩm 21 1.2.3 Chính sách chủng loại sản phẩm 22 Chính sách lựa chọn thị trường xuất 23 2.1 Chính sách vĩ mô 23 2.2 Chính sách vi mơ 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRANG VIỆC LỰA CHỌN SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 25 I Cơ sở lựa chọn sản phẩm thị trƣờng xuất Việt Nam 25 Điều kiện tự nhiên 25 Nguồn tài nguyên 26 Nguồn nhân lực 28 Cơ chế sách điều chỉnh việc lựa chọn sản phẩm thị trường xuất Đảng Nhà nước ta 29 Nhu cầu thị trường giới 30 II Thực trạng việc lựa chọn sản phẩm xuất 31 Quá trình lựa chọn sản phẩm xuất 31 1.1 Trước gia nhập WTO 31 1.1.1 Trước 1991 31 1.1.2 Giai đoạn 1991 – 1995 32 1.1.3 Giai đoạn 1996 – 2000 35 1.1.4 Giai đoạn 2001 – 2006 36 1.2 Giai đoạn sau gia nhập WTO – từ 2007 đến 38 Tình hình xuất số mặt hàng chủ lực Việt Nam giai đoạn 2000 – 2009 42 2.1 Gạo 42 2.2 Thủy sản 45 Một số đánh giá thực trạng lựa chọn sản phẩm xuất Việt Nam năm vừa qua 50 3.1 Những thành tựu đạt 50 3.2 Những mặt tồn 52 III Thực trạng việc lựa chọn thị trƣờng xuất 53 Quá trình lựa chọn thị trường xuất 53 1.1 Trước gia nhập WTO 53 1.1.1 Giai đoạn 1986 - 2000 53 1.1.2 Giai đoạn 2001 - 2006 56 1.2 Sau gia nhập WTO (2007 đến nay) 59 Một số thị trường xuất trọng điểm Việt Nam 62 2.1 Thị trường Trung Quốc 62 2.2 Thị trường Hoa Kỳ 66 Một số đánh giá thực trạng lựa chọn thị trường xuất Việt Nam thời gian qua 69 3.1 Thành tựu đạt 69 3.2 Một số hạn chế 70 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆC LỰA CHỌN SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 71 I Định hƣớng lựa chọn sản phẩm thị trƣờng xuất 71 Quan điểm mục tiêu 71 Định hướng lựa chọn sản phẩm thị trường xuất Việt Nam đến hết năm 2010, tầm nhìn tới 2020 72 2.1 Về mặt hàng xuất 72 2.1.1 Cơ cấu mặt hàng xuất 73 2.1.2 Định hướng cho ngành hàng, nhóm hàng cụ thể 73 2.2 Về thị trường xuất 77 2.2.1 Cơ cấu thị trường 78 2.2.2 Định hướng cho thị trường cụ thể 78 II Một số giải pháp cho lựa chọn sản phẩm thị trƣờng xuất Việt Nam 83 Những kiến nghị nhà nước 83 1.1 Hoàn thiện hệ thống chế sách 83 1.2 Phát triển mạnh loại hình dịch vụ hỗ trợ cho xuất bao gồm cung cấp thơng tin, kết xử lý phân tích thơng tin loại hình dịch vụ khác 85 1.3 Chủ động hội nhập nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế 86 1.4 Hồn thiện đổi sách đầu tư khuyến khích xuất 87 1.4.1 Khuyến khích đầu tư vốn: 87 1.4.2 Cải thiện môi trường đầu tư : 88 1.4.3 Tập trung phát triển ngành công nghiệp phụ trợ 89 1.4.4 Thúc đẩy đầu tư đổi công nghệ 89 1.5 Nâng cao hiệu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 90 1.6 Chuyển dịch cấu kinh tế cấu xuất hợp lý 90 1.7 Chuyển dịch cấu thị trường thích hợp 91 Những giải pháp doanh nghiệp 92 2.1 Tăng cường tiếp cận, phân tích thơng tin 92 2.2 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 93 2.3 Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm 94 2.4 Đa dạng hóa chủng loại sản phẩm 94 2.5 Nâng cao lực đội ngũ cán 95 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Hình 1: Mơ hình khối kim cương M.Porter 13 Bảng 1: Cơ cấu hàng xuất Việt Nam giai đoạn 1991 – 1995 34 Bảng 2: Cơ cấu hàng xuất Việt Nam giai đoạn 1996 – 2000 36 Bảng 3: Cơ cấu hàng xuất Việt Nam giai đoạn 2001 – 2006 38 Bảng 4: Kim ngạch sản lượng xuất gạo Việt nam giai đoạn 2000 – 2009 42 Bảng 5: Tỷ trọng xuất gạo vào thị trường năm 2009 44 Bảng 6: Kim ngạch xuất thủy sản giai đoạn 2000 – 2009 46 Bảng 7: Cơ cấu thị trường xuất thủy sản Việt Nam từ năm 20052009 48 Bảng8: Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất chủ yếu Việt Nam năm 2008 – 2009 49 Bảng 9: Tỷ trọng thị trường xuất thời kỳ 1991-2000 55 Bảng 10: Cơ cấu thị trường xuất Việt Nam giai đoạn 2001 – 2006 Bảng 11: Xuất Việt Nam sang Trung Quốc 2000 – 2009 63 Bảng12: Mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang thị trường Trung Quốc năm 2009 64 Bảng 13: Kim ngạch xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ (2000 – 2009) 66 Bảng 14: Các mặt hàng xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ năm 2009 68 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt AFTA AJCEP AKFTA ASEAN APEC CEPT EU FDI GDP GSP HDI ISO MFN NIC NT ODA SEV SNG TRIMS WTO Tiếng Anh Tiếng Việt ASEAN Free Trade Area ASEAN – JAPAN Comprehensive Economic Partnership ASEAN – KOREA Free Trade Area Association of Southeast Asian Nations Asia-Pacific Economic Cooperation The Common Effective Preferential Tariff Europian Union Foreign direct investment Gross Domestic Product The Generalized Systems Preferential Human Development Index International Organization for Standardization Most Favoured Nation Newly Industrialized Country National Treatment Official development assistance (Viết tắt Tiếng Nga) (Viết tắt Tiếng Nga) Trade Related Investment Measures World Trade Organization Khu vực mậu dịch tự ASEAN Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Hàn Quốc Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương Hiệp định thuế quan có hiệu lực chung Liên minh Châu Âu Đầu tư trực tiếp nước Tổng sản phẩm quốc nội Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập Chỉ số phát triển người Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hố Tối huệ quốc Nước cơng nghiệp Đãi ngộ quốc gia Viện trợ phát triển thức Hội đồng tương trợ kinh tế Cộng đồng quốc gia độc lập Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại Tổ chức thương mại giới LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Từ 1986 đến nay, đất nước Việt Nam trải qua 20 năm đổi Cùng với thành tựu kinh tế - xã hội, thương mại quốc tế Việt Nam có bước tiến vượt bậc nhiều mặt: quy mô, tốc độ tăng trưởng, cấu nhóm, ngành hàng, thị trường…góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, ổn định trị xã hội, mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế Trong xu tồn cầu hóa nay, Việt Nam nỗ lực việc hội nhập ngày sâu toàn diện vào kinh tế khu vực giới, bước ngoặt quan trọng kiện Việt Nam gia nhập WTO vào năm 2006 Nhờ việc mở rộng quan hệ thương mại song phương đa phương, Việt Nam ngày có nhiều điều kiện thuận lợi lớn để phát huy tối đa tiềm năng, mạnh mình, phát triển kinh tế theo hướng Cơng nghiệp hóa – đại hóa Tuy nhiên, phải đối diện với áp lực cạnh tranh khốc liệt từ quốc gia khác, rào cản vơ hình, hữu hình bất bình đẳng quan hệ ngoại thương đặc biệt với nước kinh tế phát triển Để tham gia rộng rãi vào phân công lao động quốc tế, mở rộng giao lưu thị trường nước quốc tế, Việt Nam cần dựa chủ yếu vào nguồn lực nước, kết hợp với xu phát triển giới, sở đó, mở rộng qui mô tăng xuất Điều làm khai thác tối đa nguồn lực bên lợi so sánh có phân công lao động quốc tế để đẩy mạnh xuất Đó việc xác định sản phẩm chủ lực cấu hàng hóa xuất hợp lý điều kiện phát triển cụ thể đất nước bối cảnh kinh tế quốc tế thời kì, bên cạnh xác định đối tác, thị trường trọng điểm cấu thị trường phù hợp Những vấn đề có ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế quốc gia quan hệ kinh tế quốc tế Trong trình tìm tịi tài liệu cho khố luận này, em định chọn đề tài: “Lựa chọn sản phẩm thị trường xuất Việt Nam – Thực trạng giải pháp” cho khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu khóa luận phân tích, làm rõ thực trạng lựa chọn sản phẩm thị trường xuất Việt Nam thời gian vừa qua dựa lợi cạnh tranh đất nước kết hợp với xu phát triển giới; sở đưa số giải pháp định hướng cho việc lựa chọn sản phẩm thị trường xuất khẩu, góp phần đưa hoạt động xuất Việt Nam phát triển mạnh hiệu nữa, xứng đáng với vai trò đầu tàu kinh tế quốc dân nghiệp xây dựng phát triển đất nước Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu vấn đề nước giới liên quan đến việc xác định sản phẩm cấu hàng hóa xuất khẩu, thị trường cấu thị trường xuất Việt Nam qua thời kì - Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào vấn đề sản phẩm thị trường xuất Việt Nam sở phân tích chung vào số sản phẩm thị trường cụ thể Thời gian nghiên cứu đề tài giai đoạn từ 1986 – 2009 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp thống kê - Phương pháp khái quát - Phương pháp so sánh - Phương pháp luận giải Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận chia làm chương: dài Phấn đấu làm cho sách thuế, đặc biệt sách thuế xuất nhập có định hướng qn để khơng gây khó khăn cho doanh nghiệp tính tốn hiệu kinh doanh - Điều hành lãi suất, tỷ giá hối đoái cách linh hoạt vào điều kiện, thời gian khác Bởi lẽ tỷ giá hối đối thay đổi có ảnh hướng lớn đến hoạt động xuất nhập Đồng nội tệ giá so với đồng ngoại tệ làm cho hàng xuất rẻ hơn, dễ thâm nhập vào thị trường nước hơn, nhiên ảnh hưởng tới việc nhập thiết bị đầu vào phục vụ cho xuất 1.2 Phát triển mạnh loại hình dịch vụ hỗ trợ cho xuất bao gồm cung cấp thông tin, kết xử lý phân tích thơng tin loại hình dịch vụ khác Trong việc lựa chọn sản phẩm nào, thị trường cho phát huy tối đa lợi đất nước, đem lại hiệu kinh tế cao thơng tin vấn đề vô quan trọng đặt lên hàng đầu Cung cấp thông tin thị trường xúc tiến xuất chức quan trọng nhà nước Chính vậy, thời gian tới, cần tăng cường mạnh mẽ công tác thu thập phổ biến thơng tin thị trường nước ngồi, từ tình hình chung chế sách nhà nước, dự báo chiều hướng cung, cầu hàng hóa dịch vụ…để thơng tin đến với doanh nghiệp quan tâm theo đường ngắn nhất, tiết kiệm Bộ Cơng Thương cần tiếp tục hồn thiện hệ thống sở liệu trang chủ (web) bộ, tăng cường phát hành tài liệu theo chuyên đề Tuy nhiên, nay, việc “cung cấp đầy đủ thơng tin” chưa hồn tồn đáp ứng cho định lựa chọn sản phẩm thị trường xuất mà quan trọng hơn, “kết xử lý phân tích thơng tin” Chính vậy, thời gian tới, nhà nước cần có sách khuyến khích đầu tư phát triển loại hình dịch vụ này, cụ thể phân tích thị trường tư vấn doanh nghiệp Nắm bắt kết xử lý phân tích thơng tin chìa khóa vô quan trọng để việc lựa chọn sản phẩm thị trường xuất hiệu Ngoài ra, nhà nước cần mở cửa thị trường cho công ty cung ứng dịch vụ nước để nhanh chóng phát triển loại hình dịch vụ 85 Thực tế hoàn cảnh nay, dịch vụ phân tích thị trường tư vấn doanh nghiệp Việt Nam cịn chưa thực phát triển Chính vậy, bên cạnh việc đầu tư phát triển dịch vụ nhà nước cần có sách khuyến khích loại hình dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động xuất khác dịch vụ giao nhận thông quan, phân tích tài bao gồm phân tích rủi ro tỷ giá, dịch vụ pháp lý…Đây loại hình dịch vụ hỗ trợ hiệu cho doanh nghiệp việc lựa chọn sản phẩm thị trường xuất 1.3 Chủ động hội nhập nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Trong xu vận động giới với biến chuyển vô to lớn mạnh mẽ thời đại ngày nay, việc chủ động hội nhập nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế có ý nghĩa vơ to lớn việc lựa chọn sản phẩm thị trường xuất Nền kinh tế đất nước hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng chiến lược sản phẩm thị trường phù hợp với lộ trình trình hội nhập, tận dụng lợi từ mạng lại hiệu lựa chọn cao Chính vậy, để có hướng đắn cho việc lựa chọn sản phẩm thị trường, cần đẩy mạnh công tác hội nhập, đồng thời không ngừng nâng cao hiệu kinh tế quốc tế, có việc thúc đẩy đàm phán song phương đa phương nhằm tạo hành lang pháp lý mở cửa thị trường cho hàng hóa xuất Việt Nam Nghiên cứu, thống kê rào cản thương mại quốc tế sản phẩm xuất nhằm đưa giải pháp khắc phục rào cản nước ngoài, xây dựng phương án đối phó kịp thời xử lý tranh chấp thương mại phát sinh hàng hóa xuất Việt Nam Bên cạnh đó, cần tận dụng thể chế ưu đãi dành cho nước phát triển phát triển đàm phán song phương đa phương, nước phát triển đấu tranh cho lợi ích nước nghèo Nắm bắt tận dụng xu “khu vực hóa” để bắt tay với thị trường (hoặc khu vực thị trường) riêng lẻ, vừa tạo thị trường xuất ổn định, vừa làm quen dần với hội nhập kinh tế toàn cầu (WTO) Nhà nước cần tăng cường phổ biến kiến thức cho xã hội hội nhập, doanh nghiệp chủ động tích cực tìm hiểu để tận dụng thuận lợi 86 trình hội nhập đem lại đồng thời ứng phó thắng lợi với thách thức nảy sinh, nhanh chóng áp dụng khai thác triệt để phương thức kinh doanh đối ngoại, sử dụng hệ thống tín dụng quốc tế, tham gia sở giao dịch quốc tế, hoàn chỉnh thể chế tổ chức xúc tiến xuất khẩu, xây dựng nâng cao chất lượng quan thương vụ Việt Nam nước 1.4 Hoàn thiện đổi sách đầu tư khuyến khích xuất Thực tế cho thấy rằng, muốn lựa chọn mặt hàng xuất tìm kiếm thị trường cho đạt hiệu cao thiết phải có “đầu tư” hợp lý mức Và muốn có “đầu tư” tốt sách đầu tư khuyến khích đầu tư nhà nước phải ln ln hồn thiện đổi Trong năm qua, Nhà nước ban hành nhiều chế độ, sách để khuyến khích đầu tư, bao gồm đầu tư nước nước ngoài, kết hợp với thơng thống Luật Doanh nghiệp, chế độ sách phát huy tác dụng tích cực việc tạo mặt hàng xuất có kim ngạch tăng cao xúc tiến xuất vào thị trường mang lại hiệu kinh tế cao Chính sách đầu tư tiến hành cụ thể nhiều phương diện, bao gồm đầu tư vốn, tạo mơi trường đầu tư thơng thống, đổi cơng nghệ… 1.4.1 Khuyến khích đầu tư vốn: Huy động sử dụng vốn đầu tư hiệu biện pháp quan trọng việc lựa chọn phát triển mặt hàng xuất Chính vậy, nhà nước cần có sách phù hợp mức hình thức đầu tư Về bản, nguồn vốn đầu tư huy động từ hai nguồn chính: nguồn vốn nước nguồn vốn nước - Nguồn vốn nước: nhằm thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư nước, giải pháp có ý nghĩa giai đoạn đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp Đó việc chuyển đổi doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần cách bán cổ phần doanh nghiệp nhà nước cho công chúng công nhân viên công ty để huy động nguồn vốn công chúng Để đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp, cần thực biện pháp nhằm giải 87 vướng mắc làm chậm tiến trình bất cập việc đánh giá lại tài sản doanh nghiệp, sách đối tượng mua cổ phần… - Nguồn vốn nước ngoài: Nhằm thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư nước để phục vụ cho việc sản xuất mặt hàng xuất cần: + Bổ sung số điều khoản ưu đãi vào lĩnh vực sản xuất xuất nông nghiệp lúa, rau quả, công nghiệp luật đầu tư nhằm tạo thơng thống nhằm tăng vốn đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp + Đưa thêm điều kiện ưu đãi, tạo khu vực thuận lợi sở hạ tầng nhằm thu hút đầu tư nước vào mặt hàng xuất chủ lực có hàm lượng vốn cơng nghệ cao Đối với mặt hàng xuất lĩnh vực nông nghiệp, cần thành lập số khu vực dạng khu chế xuất khu công nghiệp tập trung để gieo trồng, chế biến Việt Nam + Đầu tư cách đồng từ khâu bắt đầu sản xuất đến có sản phẩm xuất (gồm bao bì, bao gói, kho, phương tiện vận tải) 1.4.2 Cải thiện môi trường đầu tư : Theo quy định hành (Luật Đầu tư nước sửa đổi, Luật Khuyến khích đầu tư nước sửa đổi văn quy phạm pháp luật liên quan), tồn số bất bình đẳng hai khối nước khối FDI Để khắc phục tình trạng này, cần tiếp tục hồn thiện sách đầu tư theo hướng tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng loại hình doanh nghiệp Tích cực, chủ động điều chỉnh Luật Đầu tư nước theo quy định WTO TRIMS, giảm dần, tiến tới xoá bỏ phân biệt sách nhà đầu tư nước nước ngồi Duy trì mơi trường đầu tư ổn định để tạo tâm lý tin tưởng cho nhà đầu tư Phát triển hợp lý khu chế xuất, khuyến khích doanh nghiệp nước ngồi gia tăng xuất Mở rộng thị trường để lôi kéo doanh nghiệp nước đầu tư nước ta, xuất sang thị trường có dung lượng lớn Tuy nhiên, để nâng cao hấp dẫn khu này, cần nghiêm túc triển khai chế "thủ tục dịch vụ cửa" cho số khu chế xuất khu cơng nghiệp Chính phủ quy định 88 1.4.3 Tập trung phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Cần tập trung phát triển ngành công nghiệp phụ trợ để tăng cường khả cụng ứng nguyên vật liệu, bán thành phẩm, phụ liệu đầu vào nước cho sản xuất hàng công nghiệp xuất thúc đẩy mối quan hệ bổ trợ liên ngành ngành công nghiệp, tăng chủ động nguyên vật liệu đầu vào nhằm giảm thiểu tác động từ bên ngồi, giảm chi phí sản xuất nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm xuất 1.4.4 Thúc đẩy đầu tư đổi công nghệ Cần đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học công nghệ hệ thống quản lý hệ thống quản lý chất lượng (ISO 9000), hệ thống quản lý môi trường (ISO 14000)…trong sản xuất kinh doanh để nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo dựng uy tín, thương hiệu, nhãn hiệu cho sản phẩm Tiến hành đánh giá trình độ khoa học cơng nghệ ngành công nghiệp, ngành công nghiệp có khả xuất cao, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao mặt trình độ công nghệ chung ngành Một phần vốn đầu tư cho khoa học công nghệ nên dành để thành lập Ngân hàng liệu nhằm cung cấp cho doanh nghiệp thông tin cập nhật lĩnh vực công nghệ mà họ quan tâm Tới nên tiến hành đầu tư cách cho lĩnh vực này, đồng thời tăng cường phổ biến đến doanh nhân để họ biết có điều kiện tham khảo liệu trước định đầu tư Cần trọng tới việc thi hành nghiêm túc quy định pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp; áp dụng chế độ đăng ký kiểm tra chất lượng bắt buộc số mặt hàng xuất để thúc đẩy doanh nghiệp quan tâm đến vấn đề công nghệ, đặc biệt công nghệ Đối với nông sản, trọng đầu tư đổi giống trồng, công nghệ từ nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh, phù hợp với nhu cầu thị trường đôi với việc trọng đầu tư vào khâu sau thu hoạch mà ta hạn chế Ngoài ra, Nhà nước cần đặc biệt quan tâm đầu tư trực tiếp cho hoạt động xuất cảng, kho tàng, kể kho ngoại quan, trung tâm thương mại 89 nước ngoài, hoạt động xúc tiến thương mại (tham gia triển lãm, hội chợ, cử đồn nước ngồi tìm hiểu thị trường, tìm kiếm đối tác, thu thập cung cấp thông tin, hướng dẫn doanh nghiệp luật lệ, tiêu chuẩn, mẫu mã thị trường đòi hỏi ); đặc biệt cần hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ khơng có khả tài chính, nhân lực thông tin; trọng đầu tư nguồn nhân lực, đặc biệt cán quản lý 1.5 Nâng cao hiệu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Kinh nghiệm nhiều nước giới khu vực (như Nhật Bản, Singapore…) cho thấy công tác đào tạo nhân tố định thành công phát triển đất nước Ngày này, nhân tố lại có ý nghĩa quan trọng bối cảnh kinh tế tri thức hình thành ảnh hưởng sâu rộng tới tư quản lý, tư kinh tế phương thức sản xuất, kinh doanh Vì vậy, để việc lựa chọn sản phẩm thị trường xuất mang lại hiệu cần tạo dựng đội ngũ cán bộ, doanh nhân có lực đội ngũ cơng nhân lành nghề tham gia công tác xuất nhập Nhà nước cần nghiên cứu tổ chức lớp đào tạo vào bồi dưỡng kĩ quản lý để hình thành dần đội ngũ doanh nhân có lực, có khả đánh giá tình hình, xử lý linh hoạt để đưa định đắn Đồng thời, bên cạnh nhà nước cần có sách khuyến khích doanh nhân giỏi, đặc biệt khu vực doanh nghiệp nhà nước 1.6 Chuyển dịch cấu kinh tế cấu xuất hợp lý Để tìm kiếm sản phẩm thị trường xuất hiệu bền vững việc chuyển dịch cấu kinh tế cấu xuất cách hợp lý có ý nghĩa quan trọng Đối với cấu kinh tế, nhằm phát huy tối đa mạnh đất nước thúc đẩy kinh tế phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa cần tiếp tục đầu tư phát triển ngành công nghiệp, đặc biệt ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế tạo ngành khơng địi hỏi nguồn vốn đầu tư q lớn, có tốc độ phát triển nhanh, tận dụng mạnh Việt Nam Đồng thời cần nâng dần tỷ trọng ngành dịch vụ tương xứng với tiềm thực tế, đảm bảo 90 tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ cao tốc độ tăng trưởng chung kinh tế quốc dân Giảm dần mức hợp lý tỷ trọng ngành nông, lâm, thủy sản ngành cơng nghiệp khai khống Một cấu kinh tế hợp lý tận dụng tối đa mạnh đất nước, từ phát triển sản phẩm xuất phù hợp, lựa chọn sản phẩm xuất đạt hiệu kinh tế cao Đối với cấu mặt hàng xuất khẩu, cần tập trung chuyển dịch theo hướng trọng nâng cao chất lượng hàng nông sản, tăng hiệu sức cạnh tranh, phù hợp với nhu cầu thị trường; Đối với hàng công nghiệp, cần khai thác tối đa lực sản xuất xuất sản phẩm có lợi cạnh tranh hàng may mặc, giày dép, đồng thời tập trung ưu tiên phát triển sản phẩm có tiềm xuất lớn, có giá trị gia tăng cao khí chế tạo, thiết bị điện – điện tử, máy vi tính, phần mềm công nghệ thông tin, sản phẩm nhựa, sán phẩm gỗ, thực phẩm chế biến…để sớm hình thành sản phẩm xuất chủ lực, mũi nhọn Chuyển dịch cấu xuất hàng công nghiệp theo hướng gia tăng sản phẩm chế biến, chế tạo, trọng sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ tri thức cao Như vậy, rõ ràng, xây dựng cấu mặt hàng xuất hợp lý tạo điều kiện tốt phát triển mặt hàng xuất chủ lực đồng thời dễ dàng việc thâm nhập thị trường trọng điểm cần hướng tới 1.7 Chuyển dịch cấu thị trường thích hợp Yếu tố sống cịn định loại hàng hóa có khả tồn phát triển hay khơng phải thị trường chấp nhận Vì vậy, vấn đề xây dựng cấu thị trường hợp lý biện pháp quan trọng nhằm thúc đẩy việc lựa chọn mặt hàng xuất cho đạt hiệu kinh tế cao Mỗi loại thị trường đòi hỏi loại mặt hàng định, trái lại tùy theo khả sản xuất mà tìm thị trường để bán nhiều hàng với giá cao nhằm thu lợi nhuận cao Trong giai đoạn tới, cần coi trọng thị trương láng giềng thị trường khu vực, ý tới thị trường Trung Quốc, thị trường nước ASEAN thị trường có vị trí địa lý gần với Việt Nam, có quan hệ bn bán lâu đời, có thị hiếu phương thức tiêu dùng tương đối giống ta Bên cạnh đó, cần coi 91 trọng thị trường Nhật Bản, EU Mỹ thị trường có tiềm to lớn nhu cầu hàng tiêu dùng cao cấp, có trình độ khoa học cơng nghệ trình độ quản lý cao, có nhiều điều kiện cho ta tranh thủ vốn, kĩ thuật, công nghệ tri thức quản lý Đây thị trường vừa tạo hội, vừa đòi hỏi thiết để đổi quản lý kinh tế, nâng cao trình độ kĩ thuật – cơng nghệ tùy theo nhu cầu khả Để đạt cấu thị trường này, cần có sách thích hợp để đưa hoạt động thương mại nước ta tham gia tích cực vào thị trường giới Những giải pháp doanh nghiệp 2.1 Tăng cường tiếp cận, phân tích thơng tin Trong việc lựa chọn sản phẩm thị trường xuất khẩu, nhà nước đóng vai trị cung cấp thơng tin thị trường doanh nghiệp doanh nghiệp có tiếp nhận thơng tin cách đầy đủ tích cực hay khơng vấn đề đáng quan tâm Ngoài thông tin tiếp nhận từ nhà nước, thu thập thơng tin từ bên ngồi đóng vai trị lớn Việc thu thập xử lý thông tin có ý nghĩa quan trọng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Thực trạng cho thấy doanh nghiệp Việt Nam chưa nắm bắt kịp thời thay đổi sách nhà nước, đồng thời cịn thiếu thơng tin chiều sâu thị trường nước (hàng rào phi thuế, tiêu chuẩn kĩ thuật, kiểm dịch…) Bên cạnh đó, số doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận với nhiều nguồn thông tin khác nhau, kể mạng tin nước ngồi lại gặp vấn đề việc xử lý nhận định thơng tin Chính thế, để có sách lựa chọn sản phẩm thị trường xuất hiệu quả, doanh nghiệp cần tăng cường tiếp cận phân tích thơng tin Có nhiều cách để tiếp xúc với thị trường nước tổ chức nghiên cứu thị trường, tham gia triển lãm nước, tham dự hội thảo, chương trình đào tạo nước ngồi, qua tìm kiếm hội hợp tác đầu tư, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tiếp thị để kịp thời nắm bắt xu thị trường, bám sát thay đổi sản xuất kinh doanh, chủ động tìm bạn hàng, thị trường, tự lo tổ chức sản xuất xuất theo nhu cầu thị hiếu thị trường, tránh tư tưởng ỷ lại vào quan nhà nước trông chờ 92 trợ cấp Để hoạt động đem lại hiệu cao doanh nghiệp phải có chuẩn bị chu đáo, kĩ lưỡng hoạt động 2.2 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Thực tế cho thấy, doanh nghiệp Việt Nam, bên cạnh lợi sẵn có chi phí sản xuất tương đối thấp, khả linh hoạt cao quy mô doanh nghiệp hầu hết vừa nhỏ kinh nghiệm thị trường không ngừng đúc rút trình phát triển cịn có nhiều hạn chế lớn, ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp thị trường giới Cụ thể, hạn chế quy mơ vốn thấp, trình độ cơng nghệ cịn tương đối lạc hậu, nhận thức tự hóa thương mại, định chế pháp luật nước quốc tế liên quan đến hoạt động xuất Đặc biệt điều kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới với quy định ngặt nghèo quan hệ thương mại khó khăn lớn, khiến nhiều doanh nghiệp Việt Nam thua thiệt quan hệ với đối tác nước vốn nhiều kinh nghiệm khả cạnh tranh lớn Tất yếu tố lực cản lớn, kìm hãm khả cạnh tranh lựa chọn sản phẩm thị trường xuất doanh nghiệp Việt Nam Chính vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao lực cạnh tranh để thuận lợi việc lựa chọn sản phẩm thị trường xuất Việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thực theo định hướng: - Huy động vốn hợp lý nhằm nâng cao lực tài Có tiềm lực doanh nghiệp đảm bảo - Có sách đầu tư sở vật chất, cơng nghệ kĩ thuật linh hoạt, hợp lý, kết hợp tận dụng cơng nghệ kĩ thuật sẵn có chuyển giao cơng nghệ kĩ thuật nguồn đại, qua nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản xuất - Tăng cường phối hợp với doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng bộ, ngành liên quan tạo dựng chế hỗ trợ hiệu quả, tạo nên sức mạnh tổng thể việc phát triển thị trường mặt hàng xuất 93 - Phối hợp với Bộ Thương Mại, tham tán đại diện nước ngồi để thu thập xử lý thơng tin thị trường ngành hàng cách hiệu 2.3 Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Nhìn chung, sản phẩm xuất Việt Nam cịn có lực cạnh tranh hạn chế Ngun nhân tình trạng hạn chế chất lượng, mẫu mã sản phẩm; chưa xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm mình; chưa đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế…vì sản phẩm Việt Nam chưa thể thâm nhập sâu vào nhiều thị trường, đặc biệt thị trường lớn khó tính Nhật Bản, EU, Hoa Kỳ… Trong thời gian tới, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc lựa chọn sản phẩm thị trường xuất khẩu, việc nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm xuất vô cần thiết cần dựa định hướng sau: - Tăng cường đầu tư nghiên cứu xây dựng mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm có tính cạnh tranh, phù hợp với thị trường mục tiêu sở nghiên cứu kĩ lưỡng thị trường thị hiếu nhu cầu người tiêu dùng thị trường - Hoàn thiện hệ thống sả xuất kinh doanh nhằm giảm thiểu tối đa chi phí khơng cần thiết, có giá thành sản phẩm Việt Nam có sức cạnh tranh cao thị trường giới - Đầu tư nâng cao hệ thống quản lý chất lượng theo hướng phấn đấu đạt chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng quốc tế tạo đảm bảo chất lượng cho sản phẩm - Có sách xây dựng phát triển thương hiệu riêng, tránh tình trạng thụ động, thực gia công sản phẩm nước ngồi 2.4 Đa dạng hóa chủng loại sản phẩm Các doanh nghiệp kinh doanh xuất bên cạnh chiến lược đầu tư có trọng điểm, ưu tiên sản phẩm có khối lượng kim ngạch xuất lớn cần ý đa dạng hóa sản phẩm để tránh tình trạng lệ thuộc vào số lượng nghèo nàn mặt hàng Việc đa dạng hóa chủng loại sản phẩm khiến doanh nghiệp có nhiều 94 lựa chọn cho sản phẩm xuất để đạt hiệu kinh tế cao hơn, việc có nhiều sản phẩm dễ dàng thâm nhập vào nhiều thị trường đáp ứng nhu cầu đa dạng thị trường 2.5 Nâng cao lực đội ngũ cán Trong điều kiện hội nhập, nhân tố người đóng vai trị quan trọng hàng đầu việc phát triển doanh nghiệp Để có sách lựa chọn sản phẩm thị trường đắn, việc nâng cao trình độ đội ngũ cán có vai trị quan trọng Chính vậy, để đáp ứng u cầu điều kiện mới, doanh nghiệp cần có kế hoạch đào tạo cán hợp lý nhằm nâng cao kiến thức cho công nhân cán bộ, đào tạo cán có lực khả thành thạo ngồi ngữ tin học, có khả độc lập cơng việc, bên cạnh cần am hiểu luật pháp ngoại thương, đặc biệt quy định quốc tế pháp luật nhà nước Đây yêu cầu thiết đặt để doanh nghiệp Việt Nam đứng vững thương trường quốc tế 95 KẾT LUẬN Cùng với biến đổi mạnh mẽ kinh tế giới, Việt Nam có bước chuyển đầy ấn tượng Nhận thức tầm quan trọng ngoại thương q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Việt Nam có đầu tư hướng việc lựa chọn sản phẩm thị trường xuất khẩu, thể kết đáng khích lệ Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, nhiều hạn chế tồn Chúng ta chưa thực tận dụng lợi vốn có đất nước hội trình hội nhập, xuất ta có, vậy, khơng thể theo kịp thay đổi thị trường giới, xa rời thị trường ln bị động trước biến động bên ngồi, khơng làm chủ tình hình Trong điều kiện mới, với bầu khơng khí hội nhập kinh tế quốc tế diễn khắp nơi, đặc biệt sau kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương Mại giới WTO, hoạt động xuất Việt Nam đứng trước hội lớn để phát triển lên tầm cao Chính vậy, để việc lựa chọn sản phẩm thị trường xuất diễn thực hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế đất nước, cần phải có nghiên cứu cách hệ thống đồng cho tận dụng triệt để lợi đất nước hội mang lại Sự nghiên cứu cần gắn liền với biến động kinh tế giới, tham khảo kinh nghiệm quốc tế đồng thời cần kiểm nghiệm thực tiễn Có vậy, kinh tế Việt Nam nói chung hoạt động ngoại thương nói riêng có bước phát triển mạnh mẽ, sánh vai với cường quốc năm châu giới Với mong muốn góp phần nhỏ vào phát triển ngoại thương Việt Nam nói riêng kinh tế quốc dân nói chung, em thực khóa luận Hi vọng đề tài nghiên cứu em có đóng góp tích cực việc phân tích thực trạng đề giải pháp thiết thực nâng cao hiệu việc lựa chọn sản phẩm thị trường xuất đất nước Kính mong nhận góp ý thẳng thắn, tích cực thầy giáo bạn bè Em xin chân thành cảm ơn! 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thương (2005), Đề án chiến lược phát triển xuất giai đoạn 2006 – 2010 Bộ Công Thương, Báo cáo tổng kết năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009 C Mác Ph, Angghen tồn tập (1993), trang 876 , NXB trị quốc gia Hà Nội THS Lê Thanh Hà; THS Nguyễn Trung Tính (2005), Giáo trình Marketing quốc tế - Trường Đại học Kinh tế quốc dân – NXB Thống kê Nguyễn Diệu Hương (2005) – Thực trạng lựa chọn phát triển mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam – Khóa luận K40 - Khoa Kinh tế kinh doanh quốc tế - Trường Đại học Ngoại Thương GS – TS Bùi Xuân Lưu; PGS – TS Nguyễn Hữu Khải (2006), Giáo trình Kinh Tế Ngoại Thương, trang 66 – 76, trang 400, Nhà xuất lao động – xã hội Niên giám thống kê năm 1996, 2001, 2007, 2008, 2009 – NXB Thống kê Phịng thơng tin Bộ Thương Mại, Cục diện kinh tế giới Việt Nam 2009 dự báo 2010 Nguyễn Trần Quế (1998), Lựa chọn sản phẩm thị trường xuất ngoại thương thời kì cơng nghiệp hóa kinh tế Đơng Á – NXB Chính trị Quốc gia 10 Tạp chí Thủy sản số 122 - tháng 2/2010 11 Tập thể tác giả trường Đại học Ngoại thương (2000) “Giáo trình Marketing lý thuyết” NXB Giáo dục 12 PGS – TS Vũ Thanh Thu (2008) – Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế - NXB Thống kê 13 Tổng cục Thống kê (2005), Xuất nhập hàng hóa Việt Nam 20 năm đổi (1986 – 2005) – NXB Thống kê 14 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X Đảng 97 Website 15 Nguyễn Thị Bình (2009), Về khủng hoảng kinh tế giới tác động đến Việt Nam, Báo Nhân Dân truy cập ngày 20/3/2010 http://www.nhandan.org.vn/tinbai/?top=38&sub=60&article=147689 16 Bộ Công Thương (2010), Cổng thông tin WTO tiếp cận thị trường, Xuất gạo – Một năm nhìn lại thách thức http://wto.nciec.gov.vn/Lists/Nghin%20cu%20phn%20tch%20tnh%20hnh%20k inh%20t%20Vit%20Nam/Attachments/DispForm.aspx?ID=164 17 Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn (2010), Chiến lược phát triển ngành điều đến năm 2020: Giữ vững vị trí xuất số 1, truy cập ngày 20/4/2010 http://xttm.agroviet.gov.vn/Site/vi-VN/64/95/35367/Default.aspx 18 Bộ Tài nguyên môi trường Việt Nam, Thông tin chuyên ngành, ngày truy cập 8/3/2010 http://www.monre.gov.vn/monreNet/Default.aspx?tabid=197 19 Cổng thơng tin điện tử phủ nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, truy cập ngày 20/4/2010 http://www.chinhphu.vn/cttdtcp/vi/chinhsachkinhte/Chienluocphattrienktxh.html 20 Nguyễn Sinh Cúc (2007), Sản xuất xuất gạo nước ta, Tạp chí Cộng sản số 15/2007, truy cập ngày 26/4/2010 http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=14331554&news_ID=188 35798 21 Kim Hiền (2010), Xuất gạo 2009: Đạt số kỷ lục, Báo điện tử Công Thương, truy cập ngày 15/4/2010 http://www.baocongthuong.com.vn/Details/chuyen-dong-cong-thuong/xuatkhau-gao-2009-dat-con-so-ky-luc/32/0/27074.star 22 Dỗn Cơng Khánh (2007), Xuất hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2000-2006: thực tiễn vấn đề đặt ra, Tạp chí cơng sản số 20 năm 2007, truy cập ngày 15/04/2010 http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=14331554&news_ID= 311049915 98 23 Nguyễn Thị Nhiễu (2007), Xuất nước ta thành viên WTO, Tạp chí cộng sản số 18/2007, truy cập ngày 25/04/2010 http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=4&News_id=51050908 24 Võ Trí Thành (2009), Nghiên cứu, phân tích tình hình kinh tế Việt Nam: Xuất nhập tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2009, Cổng thông tin WTO tiếp cận thị trường, Bộ Công Thương, truy cập ngày 18/04/2010 http://wto.nciec.gov.vn/Lists/Nghin%20cu%20phn%20tch%20tnh%20hnh%20k inh%20t%20Vit%20Nam/Attachments/DispForm.aspx?ID=63 25 Thông xã Việt Nam (2009), Việt Nam nước đông dân thứ 13 giới, truy cập ngày 28/3/2010 http://www.vietnamplus.vn/Home/Viet-Nam-la-nuoc-dong-dan-thu-13-tren-thegioi/20098/13972.vnplus 26 Tổng cục hải quan (2009), Hệ thống bảng biểu thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập http://www.customs.gov.vn/DocLib/Forms/AllItems.aspx?RootFolder=%2fDoc Lib%2fCac%20Bieu%20Thong%20Ke%2fNam2009&FolderCTID=&View={ B92039C6-9E23-4567-8E69-7B0C33F599D7} 27 Tổng cục hải quan (2010), Xuất nhập hàng hóa Việt Nam – Hoa Kì đà phát triển http://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=17644 28 Nguyễn Trung (2010), Việt Nam giới thập kỷ thứ hai kỷ 21, Tạp chí thời đại mới, số 18, tháng 3/2010, truy cập ngày 14/4/2010 http://www.tapchithoidai.org/ThoiDai18/201018_NguyenTrung.htm 29 Viện khoa học nghiên cứu nhân tài, nhân lực, số liệu 522 (2009), truy cập ngày 28/3/2010 http://nhantainhanluc.com/vn/399/2930/contents.aspx 30 PGS,TS Đức Vượng (2010), Về nguồn nhân lực Việt Nam năm 2010 năm sau, Viện khoa học nghiên cứu nhân tài, nhân lực, truy cập ngày 10/4/2010 http://www.nhantainhanluc.com/vn/644/3197/contents.aspx 99 ... việc lựa chọn sản phẩm thị trường xuất 2.1 Sự cần thiết phải lựa chọn sản phẩm thị trường xuất 2.2 Vai trò việc lựa chọn sản phẩm thị trường xuất II Cơ sở cho việc lựa chọn sản phẩm thị. .. danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận chia làm chương: Chương 1: Một số vấn đề chung việc lựa chọn sản phẩm thị trường xuất Chương 2: Thực trạng việc lựa chọn sản phẩm thị trường xuất Việt Nam Chương... 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆC LỰA CHỌN SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 71 I Định hƣớng lựa chọn sản phẩm thị trƣờng xuất 71 Quan điểm mục tiêu 71 Định hướng lựa

Ngày đăng: 09/05/2014, 09:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Kết cấu khóa luận

    • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VIỆC LỰA CHỌN SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU

      • I. Vai trò của việc lựa chọn sản phẩm và thị trường xuất khẩu

        • 1. Một số nhận định chung về nền kinh tế trong nước và thế giới trong những năm gần đây

        • 2. Vai trò của việc lựa chọn sản phẩm và thị trường xuất khẩu

        • II. Cơ sở cho việc lựa chọn sản phẩm và thị trường xuất khẩu

          • 1. Lợi thế cạnh tranh

          • 2. Nhu cầu trên thị trường thế giới

          • III. Các chính sách lựa chọn sản phẩm và thị trường xuất khẩu

            • 1. Chính sách lựa chọn sản phẩm xuất khẩu

            • 2. Chính sách lựa chọn thị trường xuất khẩu

            • CHƯƠNG 2: THỰC TRANG VIỆC LỰA CHỌN SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM

              • I. Cơ sở lựa chọn sản phẩm và thị trường xuất khẩu của Việt Nam

                • 1. Điều kiện tự nhiên

                • 2. Nguồn tài nguyên

                • 3. Nguồn nhân lực

                • 4. Cơ chế chính sách điều chỉnh việc lựa chọn sản phẩm và thị trường xuất khẩu của Đảng và Nhà nước ta

                • 5. Nhu cầu của thị trường thế giới

                • II. Thực trạng của việc lựa chọn sản phẩm xuất khẩu

                  • 1. Quá trình lựa chọn sản phẩm xuất khẩu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan