Các khái niệm cơ bản, trung tâm nghiên cứu chính sách và phát triển

30 802 0
Các khái niệm cơ bản, trung tâm nghiên cứu chính sách và phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các khái niệm cơ bản, trung tâm nghiên cứu chính sách và phát triển

Bài 1:CÁC KHÁI NIỆM BẢNTrung tâm nghiên cứu chính sách phát triển (DEPOCEN)Giảng viên: Nguyễn Phương Mai Theo dõi:-Là một chức năng quản lý mang tính liên tục. -Nhằm mục đích trước hết là cung cấp cho các nhà quản lý chương trình các bên liên quan những thông tin phản hồi thường xuyên về tiến độ thực hiện hoặc việc không đạt được các kết quả như dự định. -Theo dõi bám theo những hoạt động thực tế so với các hoạt động theo kế hoạch hoặc kỳ vọng căn cứ trên các tiêu chuẩn xác định trước. -Việc này thường bao gồm thu thập phân tích dữ liệu về quy trình, kết quả của chương trình đề xuất các biện pháp khắc phục. Đánh giá: -Là một hoạt động trong một thời gian cụ thể, nhằm xem xét một cách hệ thống khách quan mức độ hiệu quả thành công, hoặc thiếu sót của những chương trình đang thực hiện hoặc đã hoàn thành. -Việc đánh giá được thực hiện một cách chọn lọc để: + Trả lời các câu hỏi cụ thể để hướng dẫn các nhà hoạch định chính sách và/hoặc các nhà quản lý chương trình; + Cung cấp thông tin về việc liệu các lý thuyết giả định được sử dụng khi thực hiện chương trình đúng hay không, cái gì làm được cái gì không làm được, lý do tại sao. - Việc đánh giá thường nhằm mục đích xác định mức độ phù hợp, giá trị của thiết kế, hiệu suất, hiệu quả, tác động tính bền vững của một chương trình. Mối quan hệ giữa theo dõi đánh giáTheo dõi đánh giá: mối liên quan mật thiết với nhau. -Cả hai đều là những công cụ quản lý cần thiết để hỗ trợ việc ra quyết định chứng minh tính giải trình. -Đánh giá không thay thế cho việc theo dõi; theo dõi cũng không thay thế cho hoạt động đánh giá. -Cả hai đều các bước thực hiện tương tự nhau, tuy nhiên, các thông tin thu được là khác nhau. Dữ liệu đánh giá được tạo ra một cách hệ thống là yếu tố cần thiết cho việc đánh giá thành công. Theo dõi Đánh giá- Liên tục - Định kỳ: tiến hành vào những giai đoạn quan trọng, ví dụ như đầu kỳ, giữa kỳ, cuối kỳ hoặc tại một khoảng thời gian nhất định sau khi chương trình kết thúc.- Theo dõi; phân tích tài liệu hóa tiến độ- Phân tích chuyên sâu, so sánh kế hoạch với những thành tựu đã đạt được.- Tập trung vào đầu vào, hoạt động, đầu ra, quá trình thực hiện, sự phù hợp, thể là kết quả- Tập trung vào mối quan hệ giữa đầu vào đầu ra, kết quả chi phí, các quá trình sử dụng để đạt được kết quả, sự phù hợp tổng thể, tác động tính bền vững.- Trả lời câu hỏi: những hoạt động nào được thực hiện kết quả đạt được - Giải thích tại sao làm thế nào để đạt được kết quả. Góp phần xây dựng lý thuyết mô hình cho sự thay đổi.- Thông báo cho người quản lý những vấn đề gặp phải đưa racác phương án khắc phục- Cung cấp cho nhà quản lý các lựa chọn về chiến lược chính sách- Tự đánh giá bởi các nhà quản lý, theo dõi viên, các bên liên quan nhà tài trợ - Phân tích nội bộ và/hoặc bên ngoài bởi các nhà quản lý chương trình, theo dõi viên, các bên liên quan, nhà tài trợ, và/hoặc các nhà đánh giá từ bên ngoài. Hộp 1. Các bước đánh giáQuá trình đánh giá thường bao gồm các bước sau đây: Xác định các tiêu chuẩn để dựa vào đó tiến hành đánh giá chương trình. Theo khung logic, các tiêu chuẩn đó được xác định bởi các chỉ số;Điều tra việc thực hiện các hoạt động/quy trình/sản phẩm được lựa chọn đánh giá dựa trên các tiêu chuẩn này. Điều này được thực hiện bằng cách phân tích các chỉ số định tính hoặc định lượng được xác định bối cảnh chương trình;Tổng hợp kết quả của phân tích trên;Xây dựng các khuyến nghị dựa trên sự phân tích các kết quả thu đượcĐưa các kiến nghị bài học kinh nghiệm vào chương trình hay các quá trình ra quyết định khác. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN M&EĐánh giá cải thiệnKế hoạchBắt đầuTruyền thông• Đào tạo nhân lực đối tác•Thống nhất người phụ trách•Xây dựng lịch trình ban đầu•Phát triển chuỗi kết quả xác định các chỉ số.•Phát triển kế hoạch thực hiện•Chuẩn bị các công cụ theo dõi•Xây dựng lịch trình ban đầu•Thu thập dữ liệu các công cụ cập nhật•Đánh giá phân tích dữ liệu•Xác định phương pháp quản lý•Cải thiện hệ thống theo dõi•Xây dựng lịch trình ban đầu• Phát triển chiến lược truyền thông•Thông báo kết quả trong nội bộ bên ngoài•Xây dựng lịch trình ban đầu Một số thuật ngữ khácMục đích: là mục tiêu cao nhất mà một can thiệp phát triển muốn đóng gópMục tiêu: là một thuật ngữ chung, sử dụng để chỉ một kết quả hoặc một mục đích đại diện cho kết quả mong muốn mà chương trình muốn đạt được.Kết quả (result): là đầu ra, kết quả hoặc tác động (có chủ đích hoặc không chủ đích, tích cực và/hoặc tiêu cực) xuất phát từ mối quan hệ giữa nguyên nhân hậu quả thiết lập trong quá trình thực hiện sự can thiệp phát triển.Đầu vào: bao gồm các nguồn lực tài chính, nhân lực, vật liệu, công nghệ thông tin do các bên liên quan cung cấp (ví dụ: các nhà tài trợ, quan thực hiện người hưởng lợi) được sử dụng để thực hiện các can thiệp. Một số thuật ngữ khácĐầu ra: là các sản phẩm hoặc dịch vụ được từ kết quả của việc hoàn thành các hoạt động.Kết quả (outcome): dự định hoặc hiệu ứng ngắn hạn trung hạn đạt được của một đầu ra, thường đòi hỏi nỗ lực tập thể của các thành viên. Kết quả thể hiện sự thay đổi trong điều kiện của sự phát triển, xảy ra giữa việc hoàn thành đầu ra đạt được tác động.Tác động: ảnh hưởng lâu dài cả về mặt tích cực tiêu cực đến nhóm dân số nhận được sự can thiệp một cách trực tiếp hoặc gián tiếp, cố ý hoặc không cố ý. Những ảnh hưởng đó thể là về kinh tế, văn hóa-xã hội, thể chế, môi trường, công nghệ hoặc các loại khác. Chỉ số: Một đơn vị đo lường định lượng hoặc định tính về kết quả của chương trình, được sử dụng để chứng minh sự thay đổi cho thấy rõ kết quả chương trình đã/hoặc sẽ đạt được là gì. Để các chỉ số hữu ích cho hoạt động theo dõi đánh giá kết quả của chương trình, điều quan trọng nhất là cần phải xác định được đúng chỉ số trực tiếp, khách quan, thực tế, đầy đủ, đồng thời phải thường xuyên cập nhập chúng.Khung Theo dõi Đánh giá: Tổng quan về hệ thống M&E được xây dựng trong giai đoạn thiết kế dự án, được đưa vào trong báo cáo thẩm định dự án.Ma trận Theo dõi Đánh giá: Bảng mô tả những câu hỏi về kết quả chương trình, yêu cầu thu thập thông tin (bao gồm cả các chỉ số), phản ánh xem xét các sự kiện với các bên liên quan, các nguồn lực các hoạt động cần thiết để thực hiện hệ thống chức năng theo dõi đánh giá. Ma trận này liệt kê danh sách các dữ liệu sẽ được thu thập, thu thập khi nào, được thu thập bởi ai ở đâu. [...]... dõi khảo sát: Một Khung tổng quát các câu hỏi về hiệu quả chương trình bài học kinh nghiệm, yêu cầu thu thập thông tin (bao gồm cả các chỉ số), phản ánh xem xét các sự kiện với các bên liên quan, các nguồn lực các hoạt động cần thiết để thực hiện hệ thống chức năng theo dõi đánh giá  Hệ thống Theo dõi đánh giá: Tập hợp các kế hoạch, thu thập tổng hợp thông tin, sự phản ánh quy... bên ngoài với các bên liên quan • xu hướng nhấn mạnh sự cần thiết trong việc cung cấp thông tin cho nhà tài trợ các nhà hoạch định chính sách hơn là những người thực hiện chương trình những người chịu ảnh hưởng từ chương trình •Tập trung vào đo lường sự thành công theo các chỉ số đã được định trước M&E sự tham gia: • Là một quá trình học hỏi và phát triển năng lực của cá nhân tập thể,... mục tiêu các kết quả tích cực • Tạo điều kiện xác định các kết quả tiêu cực rủi ro, cho phép đưa ra các biện pháp để khắc phục các kết quả tiêu cựcnày • Làm rõ các nhiệm vụ, trách nhiệm, thiết lập sự phản hồi chế giữa các bên liên quan • Cung cấp sở tính minh bạch cho việc ra quyết định ,dựa trên những thông tin dữ liệu thực tế • Tạo điều kiện trao đổi thông tin về các kết quả... hiểu biết thể hiện sự đóng góp cho các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Quản trị kết quả (RBM) – nguyên tắc và công cụ bản Ba bước thực hiện RBM 1 Lập kế hoạch thực hiện (thiết kế dự án hoặc chuẩn bị kế hoạch ngân sách hàng năm) 2 Đo lường hiệu quả (thông qua chu kỳ M&E hoặc những nghiên cứu mới nhất) 3 Đánh giá hiệu quả báo cáo Lưu ý: nhà quản trị dự án cần tập trung việc... cận được một số khu vực, tổ chức cá nhân chẳng hạn - Trao quyền xây dựng năng lực cho những người hưởng lợi từ dự án các đối tác địa phương tham gia thực hiện Theo dõi đánh giá sự tham gia  Các nguyên tắc cốt lõi của Theo dõi & Đánh giá sự tham gia là: - Các bên liên quan chính là người tham gia tích cực – chứ không chỉ là nguồn thông tin - Tập trung vào xây dựng năng lực của người... như trong suốt quá trình đánh giá Việc này đem lại lợi ích cho: - Xác định hội nhắm đến mục tiêu tốt hơn thiết kế hoạt động để đáp ứng được nhu cầu mong muốn của địa phương - Khuyến khích sở hữu địa phương hỗ trợ cho hoạt động dự án bằng cách phát triển mối quan hệ của các bên liên quan đến dự án hơn là tập trung vào quan hệ đối tác bình đẳng - Giành được sự hỗ trợ của những người “gác cổng”... một quá trình mang tính chính trị cao, nhắm đến các vấn đề về bình đẳng, quyền lực chuyển đổi xã hội • là một quá trình linh hoạt, liên tục phát triển thích nghi với những hoàn cảnh nhu cầu của chương trình Nguồn Estrella, 1997 Hộp 3: Các bên liên quan • Cộng đồng những người trong hoàn cảnh mà chương trình muốn thay đổi • Cán bộ dự án thực địa là người thực hiện các hoạt động • Cán bộ quản... bảo các quy trình, sản phẩm dịch vụ đóng góp cho việc đạt được kết quả mong muốn (đầu ra, kết quả tác động)  RBM dựa trên sự tham gia của các bên liên quan dựa trên việc xác định rõ tính giải trình của kết quả RBM đòi hỏi theo dõi các tiến độ kết quả báo cáo về sự thực hiện/phản hồi đã được xem xét cẩn thận sử dụng để cải tiến thiết kết hoặc thực hiện chương trình Mục đích lợi... thông tin, sự phản ánh quy trình báo cáo, cùng với các điều kiện hỗ trợ năng lực cần thiết nhằm làm cho các kết quả đầu ra của hoạt động M&E đóng góp giá trị cho việc ra quyết định rút ra bài học của dự án Theo dõi đánh giá sự tham gia  M&E sự tham gia (PM&E) ủng hộ các bên liên quan cam kết tham gia vào giai đoạn lập kế hoạch thực hiện của dự án, cũng như trong suốt quá trình... họ nhận thức sâu hơn về điểm mạnh điểm yếu của bản thân, của xã hội rộng lớn bên ngoài cũng như tầm nhìn quan điểm của họ về các kết quả phát triển Quá trình học hỏi này tạo điều kiện thúc đẩy cho sự thay đổi hành động • nhấn mạnh mức độ tham gia khác nhau (từ thấp đến cao) của các bên liên quan khác nhau trong việc khởi xướng, xác định các thông số để tiến hành Theo dõi - đánh giá • là . Bài 1:CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢNTrung tâm nghiên cứu chính sách và phát triển (DEPOCEN)Giảng viên: Nguyễn Phương Mai Theo. chiến lược và chính sách- Tự đánh giá bởi các nhà quản lý, theo dõi viên, các bên liên quan và nhà tài trợ - Phân tích nội bộ và/ hoặc bên ngoài bởi các nhà

Ngày đăng: 18/01/2013, 14:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan