thực trạng về công tác tiền lương và đề xuất biện pháp hoàn thiện chúng

34 261 0
thực trạng về công tác tiền lương và đề xuất biện pháp hoàn thiện chúng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế môn học Quản trị doanh nghiệp Lời mở đầu Trong những năm qua, nền kinh tế nớc ta đã chuyển mình mạnh mẽ dần từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, theo định hớng chủ nghĩa xã hội. Công cuộc đổi mới do Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xớng lãnh đạo đã tạo cơ hội điều kiện thuận lợi cho các nghành kinh tế tác động thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển, tạo nên những biến đổi sâu sắc cho nền kinh tế nớc nhà. Song bên cạnh đó cũng nảy sinh những khó khăn, phức tạp đối với nền kinh tế nói chung các cấp các nghành nói riêng về các mặt nh: bộ máy quản lý cần đổi mới về: mô hình quản lý, mô hình sản xuất kinh doanh, công nghệ sản xuất, phơng thức thanh toán nhằm bảo đảm thích nghi đáp ứng với môi trờng mới của nền kinh tế mở, đòi hỏi phải có sự chuyển biến tích cực mạnh mẽ đúng h- ớng. Song song với sự phát triển của nền kinh tế, xã hội nớc nhà. Nhu cầu về vận chuyển lu thông hàng hoá qua Cảng cũng là một vấn đề cấp thiết mà một khi nền kinh tế xã hội càng phát triển thì nhu cầu này đòi hỏi càng cao. Xí nghiệp Xếp dỡ & Vận tải thuỷ là một đơn vị thành viên trực thuộc Cảng Hải Phòng. Có t cách pháp nhân không đầy đủ, sử dụng con dấu riêng để giao dịch, công tác theo quy định của Tổng Giám Đốc Cảng.Là một đơn vị thành viên của Cảng mà Cảng Hải Phòng không làm nhiệm vụ trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nh những doanh nghiệp khác. Vì vậy hoạt động của Xí nghiệp chủ yếu là hoạt động dịch vụ, phục vụ cho quá trình bảo quản, lu thông hàng hoá khi cấp Cảng Hải Phòng. Trong những năm qua , Xí nghiệp luôn luôn hoàn thành suất sắc các nhiệm vụ mà Tổng Giám Đốc Cảng giao phó. Tổ chức hỗ trợ tàu biển ra vào Cảng đợc thuận lợi, an toàn. Tổ chức cứu hộ hỗ trợ những sự cố trên biển.Tổ chức vận chuyển hàng hoá bằng sà lan.Tổ chức bốc xếp hàng hoá bằng cần cẩu nổi, vận chuyển hành khách bằng xuồng cao tốc tổ chức việc nạo vét chân cầu Cảng đảm bảo những yêu cầu về độ sâu trớc bến của Cảng giúp việc ra vào bến của tàu bè không bị cản trở. Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động theo thời gian, khối lợng công việc mà ngời lao động đã cống hiến cho doanh nghiệp. Bên cạnh tiền lơng phải trả cho ngời lao động, doanh nghiệp cần phải tạo ra mối yên tâm cho công nhân viên trong lao động sản xuất về sức khoẻ, an toàn lao động. Đó chính là sự đóng góp BHXH, BHYT, KPCD cho ngời lao động đợc an toàn để bù đắp những rủi ro trong lao động, bảo vệ sức khoẻ bảo hiểm về t tởng cho ngời lao động. Tổ chức tốt công tác hạch toán lao động tiền lơng giúp cho doanh nghiệp quản lý tốt tiền lơng, đảm bảo cho việc trả lơng các khoản trích theo đúng Nguyễn Thu Thuỷ trang: QKT-44-ĐH 2 Thiết kế môn học Quản trị doanh nghiệp nguyên tắc, đúng chế độ, kích thích ngời lao động hoàn thành nhiệm vụ đợc giao đồng thời tạo cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân công giá thành sản phẩm đ- ợc chính xác, cung cấp cho doanh nghiệp những thông tin hữu ích về quản lý sử dụng lao động. Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác hoạch toán lao động, tiền lơng trong các doanh nghiệp, trong thời gian thực tập tại xí nghiệp xếp dỡ vận tải thuỷ- Cảng Hải phòng đợc sự giúp đỡ tận tình của các cô chú làm việc tại phòng tài vụ hớng dẫn em xin chon đề tài: " Thực trạng về công tác tiền lơng đề xuất biện pháp hoàn thiện chúng". Trong phạm vi đề tài này, em xin trình bày những vấn đề cơ bản của công tác kế toán tiền lơng các khoản trích theo lơng ở công ty đa ra một vài ý kiến cá nhân nhằm hoàn thiện thêm một một bớc về công tác kế toán tiền lơng để góp phần cho việc quản lý sử dụng tốt hơn nữa nguồn lao động quỹ tiền lơng của xí nghiệp. Nguyễn Thu Thuỷ trang: QKT-44-ĐH 3 Thiết kế môn học Quản trị doanh nghiệp phần I: giới thiệu khái quát chung về doanh nghiệp I. Đặc điểm, tình hình chung của xí nghiệp xếp dỡ vận tải thuỷ Cảng Hải Phòng. - Tên đơn vị: Xí nghiệp xếp dỡ vận tải thủy Cảng Hải Phòng. - Tên giao dịch : Xí nghiệp xếp dỡ vận tải thủy Cảng Hải Phòng. - Trụ sở : Cổng 3- Cảng Hải Phòng Lê Thánh Tông. - Tên đơn vị chủ quản : Cảng Hải Phòng. 1.1. Quá trình hình thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của xí nghiệp XD VTT Cảng Hải Phòng. 1.1.1.Chức năng hoạt động của Xí nghiệp. Xí nghiệp Xếp dỡ Vận tải thuỷ Cảng Hải Phòng trớc đây tiền thân đợc hình thành từ Đội Thủy Đội. Những năm 1954 đến năm 1963 nhiệm vụ sản xuất chủ yếu là vận chuyển hàng hoá từ Lạng Sơn đến Cửa Lò Nghệ An. Do quy mô cơ cấu tổ chức sản xuất còn hạn hẹp nên xí nghiệp còn gặp khó khăn nhất định trong sản xuất vận chuyển hàng hoá, nhng xí nghiệp vẫn tìm ra hớng đi cho riêng mình. Trong thời kỳ chống Mỹ cứu nớc, những năm 1964 đến năm 1972, nhiệm vụ hoạt động của xí nghiệp còn thêm những nhiệm vu mới nh rà phá bom mìn, thủy lôi. Quy mô cơ cấu tổ chức sản xuất đã đợc mở rộng thêm. Đó cũng là những thuận lợi của xí nghiệp. Tuy nhiên trong những năm này, do chiến tranh đánh phá ác liệt nên sự phát triển vẫn còn gặp khó khăn. Sau năm 1973, khi hiệp định Pari đợc ký kết, cho đến năm 1993, qua các thời kỳ phát triển kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh của Cảng. Đội Thuỷ Đội đã hình thành phát triển thành Xí nghiệp Vận Tải Thuỷ.Cùng với những nhiệm vụ cũ thì xí nghiệp còn có thêm những nhiệm vụ sản xuất mới nh là lai dắt tàu biển vận chuyển hàng hoá bằng xà lan. Qui mô cơ cấu hoạt động sản xuất kinh doanh đợc mở rộng đó là những thuận lợi. đó là những thách thức khi nớc ta lúc này nền kinh tế đã bớc sang cơ chế thị trờng đòi hỏi xí nghiệp phải có những bớc đi đúng đắn phù hợp với nền kinh tế đất nớc. Từ năm 1994 đến năm 1996 phát triển thành xí nghiệp sửa chữa vận tải thuỷ.Lúc này hoạt động sản xuất đợc mở rộng thêm nh sửa chữa các phơng tiện thủy bộ cùng với các công việc khác nh nạo vét cầu Cảng, bốc xếp hàng hóa siêu trờng, siêu nặng. 1.1.2. Nhiệm vụ của Xí nghiệp. Từ năm 1997 đến nay, do nhu cầu mô hình sản xuất mới cùng với tính chất chuyên sâu về các phơng tiện sản xuất, quản lý trang thiết bị của Cảng. Nên theo quyết định số 527 TCTL ngày 11/11/1997 đã tách xí nghiệp sửa chữa vận tải thủy thành xí nghiệp xếp dỡ vận tải thủy Cảng Hải Phòng, chuyên Nguyễn Thu Thuỷ trang: QKT-44-ĐH 4 Thiết kế môn học Quản trị doanh nghiệp sâu với những nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Cảng Hải Phòng. Lúc này, xí nghiệp có những thuận lợi: địa bàn hoạt động của xí nghiệp đợc mở rộng, quy mô cơ cấu tổ chức sản xuất đang dần dần đáp ứng đợc nhu cầu xếp dỡ, vận chuyển hàng hoá. Trình độ tay nghề sản xuất cũng nh trình độ quản lý của cán bộ công nhân viên đã đang ngày một đợc nâng cao về mọi mặt. Cùng với những sự cố gắng của cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp còn có sự quan tâm, giúp đỡ của các lãnh đạo trên Cảng Hải Phòng nên xí nghiệp luôn hoàn thành đợc nhiệm vụ sản xuất. Bên cạnh những mặt thuận lợi, xí nghiệp còn gặp khó khăn nh : địa bàn, quy mô hoạt động rộng nhng phân tán nên một số hoạt động chỉ đạo của cán bộ quản lý cha đến đợc kịp thời, nhanh chóng. Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu về lao động, tài sản, vốn lao động : - Tổng số cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp là : 334 ngời. - Bộ phận quản lý : 46 ngời. - Bộ phận trực tiếp sản xuất : 288 ngời. - Vốn hoạt động : do nhà nớc cấp. - Tài sản của doanh nghiệp: Nhà làm việc văn phòng, thiết bị văn phòng, nhà xởng, máy móc, phơng tiện vận tải *Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của xí nghiệp: - Tổ chức hỗ trợ tàu biển ra vào Cảng đợc thuận lợi, đảm bảo an toàn. Hỗ trợ, phục vụ ở cầu tàu mỗi khi hàng hóa về đến bến. Ngoài ra, còn tổ chức cứu hộ hỗ trợ những sự cố xảy ra trên biển. - Tổ chức dịch vụ vận chuyển hàng hóa bằng xà lan : vận chuyển hàng hóa từ Cảng Hải Phòng tới khu chuyển tải vịnh Hạ Long ngợc lại. Tổ chức vận chuyển hàng hoá cho những đơn vị khác có nhu cầu. - Tổ chức bốc xếp hàng hoá bằng cần cẩu nổi cẩu những hàng hóa siêu trờng, siêu nặng từ 80 tấn trở xuống các loại hàng khác tại khu chuyển tải, các Cảng tại khu vực Hải phòng. - Tổ chức việc nạo vét chân cầu Cảng đảm bảo những yêu cầu về độ sâu trớc bến của Cảng ở Hải Phòng giúp việc ra vào bến của tàu bè không bị cản trở. - Tổ chức vận chuyển hành khách bằng tàu, xuồng cao tốc đi công tác, tham quan du lịch ở những vùng biển, vùng sông nội địa, ở vùng lan hạ, vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long. Nguyễn Thu Thuỷ trang: QKT-44-ĐH 5 ThiÕt kÕ m«n häc Qu¶n trÞ doanh nghiÖp NguyÔn Thu Thuû trang: QKT-44-§H 6 Thiết kế môn học Quản trị doanh nghiệp 1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. 1.2.1.Đặc điểm sản phẩm. Do là đơn vị thành viên của Cảng Hải Phòng mà Cảng Hải Phòng không làm nhiệm vụ trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nh những doanh nghiệp khác. Vì vây, hoạt động của Xí nghiệp Xếp dỡ VậnTảiThuỷ Cảng Hải Phòng chủ yếu là những hoạt động dịch vụ phục vụ cho quá trình bảo quản, lu thông hàng hóa khi cập Cảng Hải Phòng. Nên sản phẩm của Xí nghiệp là sản phẩm dịch vụ, phục vụ cho khai thác Cảng thực hiện công tác xếp dỡ, vận chuyển hàng từ vùng chuyển tải Hạ Long về Cảng giúp cho tàu lớn ra vào Cảng đợc an toàn. Sơ đồ I : Quá trình kinh doanh, dịch vụ của xí nghiệp: 1.2.2. Đặc điểm tính chất sản xuất. Xí nghiệp XD VTT là một xí nghiệp trực thuộc Cảng Hải Phòng, có t cách pháp nhân không đầy đủ, sử dụng con dấu riêng để giao dịch, công tác theo quy định của giám đốc Cảng Hải Phòng. Hoạt động SXKD trong lĩnh vực xếp dỡ , vận chuyển hàng hoá, hỗ trợ tàu biển , vận chuyển khách bằng xuồng cao tốc, nạo vét chân cầu cảng. 1.3.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp : Để đảm bảo hoạt động của xí nghiệp có hiệu quả, đúng pháp luật, thực hiện hoàn thành các nhiệm vụ mà Cảng Hải Phòng giao, đồng thời phát huy đợc sức mạnh của tập thể từng cá nhân, đơn vị, cơ cấu bộ máy của xí nghiệp đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng , cụ thể nh sau: * Ban giám đốc gồm : - Giám đốc: là ngời chịu trách nhiệm trớc Đảng uỷ, Tổng giám đốc Cảng Hải Phòng về việc nhận chỉ tiêu kế hoạch của Cảng giao, tổ chức SXKD có hiệu quả, phụ trách chung các ban của xí nghiệp, tổ chức TCKT, tổ chức tiền lơng , đa ra những chiến lợc, kế hoạch kinh doanh, đảm bảo đời sống cho cán bộ, CNV trong xí nghiệp, chịu trách nhiệm về công tác đối nội, đối ngoại, chấp hành chính sách pháp luật của Nhà nớc trong kinh doanh. - Các phó giám đốc : là những ngời giúp giám đốc trực tiếp chỉ đạo về các mặt công tác phục vụ tổ chức sản xuất kinh doanh trong xí nghiệp : - Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật: giúp giám đốc phụ trách ban vật t sửa chữa tàu thủy, chịu trách nhiệm về tổ chức quản lý, sử dụng các phơng tiện, thiết bị cơ giới phục vụ kịp thời cho công tác xếp dỡ vận chuyển. Nguyễn Thu Thuỷ trang: QKT-44-ĐH 7 Tàu lai Tàu lớn Cầu Cảng Thiết kế môn học Quản trị doanh nghiệp - Phó giám đốc khai thác : phụ trách ban điều vận của xí nghiệp phụ trách ban điều vận tàu. Giúp giám đốc phụ trách công tác khai thác hàng hóa ở cầu tàu, chỉ đạo thực hiện công tác xếp dỡ điều vận tàu vận chuyển hàng hóa. - Phó giám đốc kinh doanh : phụ trách những nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, giúp giám đốc vạch ra hay đa ra ý kiến chiến lợc kinh doanh của toàn xí nghiệp. * Các ban nghiệp vụ : - Ban TCKT : theo dõi hoạt động công tác tài chính, tập hợp phản ánh các khoản thu chi trong xí nghiệp, đảm bảo đúng nguyên tắc tài chính, đôn đốc thu nợ các chủ hàng có quan hệ với Cảng, thanh toán lơng các khoản phụ cấp cho CBCNV. - Ban tổ chức tiền lơng: tham mu cho giám đốc về công tác cán bộ, sắp xếp bộ máy quản lý điều hành sản xuất trực tiếp đảm bảo chế độ chính sách chế độ cho CBCNV trong xí nghiệp. Ngoài ra, căn cứ vào tình hình sản xuất, ban tổ chức tiền lơng còn tham mu cho giám đốc về tổ chức lao động trên cơ sở sử dụng lao động có hiệu quả tính tiền lơng cho CBCNV theo đơn giá quy định của Cảng Hải Phòng chính sách trả lơng của Nhà nớc. - Ban kế hoạch kinh doanh : Căn cứ vào kế hoạch Cảng giao cho Xí nghiệp, Ban kế hoạch kinh doanh nghiên cứu, phân bổ kế hoạch, giao cho các đơn vị các bộ phận trong xí nghiệp thực hiện. Theo dõi tình hình thực hiện các chỉ tiêu về sản lợng, doanh thu, tập hợp số liệu, thống kê các mặt thực hiện làm cơ sở để đánh giá kết quả sxkd của xí nghiệp. - Ban kỹ thuật vật t : Quản lý trên sổ sách các loại phơng tiện, thiết bị, từ đó lập ra kế hoạch bảo dỡng, sửa chữa định kỳ các phơng tiện thiết bị, theo dõi việc sử dụng phơng tiện, thiết bị nghiên cứu cải tiến công cụ xếp dỡ nhằm nâng cao khả năng khai thác của thiết bị. Đảm bảo đầy đủ vật t, nhiên liệu, phục vụ cho các phơng tiện, thiết bị, công cụ cho hoạt động xếp dỡ bảo quản hàng hóa. - Ban hành chính, bảo vệ, y tế : Tham mu cho giám đốc về công tác tổ chức sản xuất, công tác cán bộ công tác hành chính, bảo vệ tổ chức thực hiện các chế độ chính sách về dân sự cùng với ban lao động tiền lơng giải quyết đầy đủ chế độ BHXH theo chế độ hiện hành đối với ngời lao động. Chăm lo sức khoẻ, khám chữa bệnh cho CBCNV cũng nh bảo vệ các phơng tiện sản xuất, tài sản của xí nghiệp. - Ban điều vận : Tổ chức thực hiện điều hành mọi hoạt động SXKD trong ca, lập kế hoạch giải phóng tàu ra hoặc vào bến đỗ. Trực tiếp điều vận, hỗ trợ tàu biển, bốc xếp hàng hóa, điều động, bố trí khai thác của các phơng tiện trong khu vực vùng nớc. Nguyễn Thu Thuỷ trang: QKT-44-ĐH 8 Thiết kế môn học Quản trị doanh nghiệp Phần II Cơ sở lý luận chung về hoạch toán tiền lơng các khoản trích theo lơng ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh I.Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạch toán tiền lơng các khoản trích theo lơng trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Tiền lơng trong các doang nghiệp hoặc tiền công trong các tổ chức bao giờ cũng là nội dung là vấn đề đợc cả xã hội quan tâm. Đó là một phạm trù kinh tế xã hội mang tính lịch sử có ý nghĩa kinh tế chính trị sâu sắc Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống mà ngời sử dụng lao động theo số lợng chất lợng lao dộng. Tiền lơng là một bộ phận của chi phí sản xuất, thờng chiếm tỉ trọng lớn thứ hai sau chi phí nguyên vật liệu. Do vậy việc quản lý hoạch toán tốt chi phí nhân công sẽ góp phần làm hạ chi phí sản xuất, việc áp dụng tốt các hình thức trả lơng sẽ tác động kích thích ngời lao động học tập văn hoá khoa học kỹ thuật để nâng cao tay nghề phát huy sáng kiến nhằm tăng năng suất lao động đem lại kết quả lao động cao. Trong những năm gần đây, sự đổi mới cơ chế quản lý kinh doanh đã ảnh h- ởng mạnh mẽ đến bản chất của tiền lơng, tiền lơng đã thoát khỏi chế độ bao cấp trở thành giá cả của sức lao động. Trong cơ chế đổi mới, tiền lơng tuân theo qui luật cung cầu của thị trờng, sức lao động, chịu sự điều tiết của nhà nớc, hình thành thông qua việc ký kết hợp đồng lao động giữa ngời lao động với bên sử dụng lao động phù hợp với luật lao động luật công đoàn. Ngoài tiền lơng đợc hởng theo số lợng chất lợng lao động của mình, ngời lao động còn đợc hởng sự phân phối ngoài thù lao lao động thông qua các quỹ phúc lợi tập thể xã hội. Nguyên tắc này mang tính u việt, có tính chất của XHCN đối với ngời lao động. 1. Các chức năng của tiền lơng. Tiền lơng có 5 chức năng cơ bản sau: - Chức năng tái sản xuất sức lao động: Bản chất của tái sản xuất sức lao động là duy trì phát triển sức lao động nghĩa là đảm bảo cho ngời lao động có đợc số lợng tiền lơng sinh hoạt nhất định. Quá trình tái sản xuất sức lao động đợc thực hiên nhờ việc trả công cho ngời lao động thông qua hình thức tiền lơng. Tiền l- ơng chi thực hiện tốt chức năng này khi đợc thanh toán theo đúng nguyên tắc ( Trao đổi ngang giá giữa hoạt động lao động kết quả lao động). - Chức năng đòn bẩy kinh tế: Khi đợc trả công sứng đáng ngời lao động sẽ đợc làm việc một cách tích cực không ngừng hoàn thiện mình ở mức độ nhất định, Nguyễn Thu Thuỷ trang: QKT-44-ĐH 9 Thiết kế môn học Quản trị doanh nghiệp tiền lơng là bằng chứng thể hiện giá trị địa vị uy tín của ngời lao động trong gia đình, ở doanh nghiệp ngoài xã hội. Việc thực hiền đánh giá đúng năng lực công lao của ngời lao động đối với sự phát triỉen doanh nghiệp lao động lực thúc đẩy sản xuất phát triển tiền lơng trở thành công cụ khuyến khích vật chất. - Chức năng quản lý Nhà nớc: Chế độ tiền lơng là việc đảm bảo cho tính pháp lý của Nhà nớc về quyền lợi tối thiểu mà ngời lao động đợc hởng từ ngời sử dụng lao động cho việc hoàn thành công việc của họ. Nhà nớc dựa vào chức năng này của tiền lơng, kết hợp với tình hình kinh tế xã hội cụ thể để xây dựng nên một cơ chế tiền lơng phù hợp ban hành nh một văn bản pháp luật buộc ngời lao động phải tuân theo. - Chức năng điều tiết lao động: Trong quá trình thực hiện kế hoạch phát triển cân đối giữa các ngành, các vùng trên toàn quốc, Nhà nớc thông qua hệ thống, chế độ, chính sách về tiền lơng nh hệ thống thang lơng, bảng lơng, các chế độ phụ cấp để làm công cụ điều tiết lao động. Nhờ đó tiền lơng đã góp phần tạo ra một cơ cấu lao động hợp lý tạo điều kiện cho sự phát triển của đất nớc. - Chức năng thớc đo hao phí lao động xã hội: Giá trị sức lao động mà con ngời lao động bỏ ra trong quá trình thực hiện công việc xã hội có thể xác định chính xác hao phí lao động của toàn thể cộng đồng thông qua tổng quỹ lơng cho toàn thể lao động. Điều này có ý nghĩa trong công tác thống kê giúp Nhà nớc hoạch định các chính sách vạch ra các chiến lợc. 2. Phân loại lao động. Trong các doang nghiệp sx bao gồm nhiều ngời tham gia lao động ở các công việc khác nhau, mỗi loại lao động đều có riêng một đặc điểm tính chất công việc nên đòi hỏi phải có những biện pháp tổ chức sử dụng khác nhau. Do đó việc phân loại lao động là cần thiết. Dựa vào những tiêu thức cơ bản sau đây để phân loại lao động: - Căn cứ vào chức năng lao động phân loại lao động: + Công nhân sx trực tiếp: Là bộ phận lao động tham gia trực tiếp vào quá trình tạo sản phẩm. Đây là bộ phận lao động chiếm tỷ trọng lớn trong các doanh nghiệp sản xuất. + Nhân viên quản lý phân xởng: Bao gồm quản đốc, phó quản đốc ( bộ phận văn phông của phân xởng sản xuất ). + Nhân viên bán hàng, lu thông sản phẩm: Bộ phận lao động này có nhiệm vụ giới thiệu, bán những sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra. Trong các doanh nghiệp sản xuất bọ phận lao động thờng chiếm tỷ trọng nhỏ. + Cán bộ nhân viên quản lý công ty: Bao gồm có ban giám đốc, chuyên viên, nhân viên hành chính đây là bộ phận có chức năng quyết định sự tồn tại Nguyễn Thu Thuỷ trang: QKT-44-ĐH 10 Thiết kế môn học Quản trị doanh nghiệp phát triển của doanh nghiệp, trên cơ sở những qui định của nhà nớc để đa ra những biện pháp giải quyết trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. - Dựa vào tính chất lao động ( hợp đồng lao động) phân loại công nhân viên: + Công nhân hợp đồng lâu dài + Công nhân hợp đồng ngắn hạn - Căn cứ vào tổ chức quản lý, sử dụng lao động, phân loại lao động thành: + Công nhân viên trong danh sách: Bao gồm những ngời có trong danh sách đăng ký lao động của doanh nghiệp do doanh nghiệp quản lý, sử dụng trả l- ơng theo hợp đồng lao động. +Công nhân viên ngoài danh sách: Những ngời tham gia làm việc tại doanh nghiệp ngừng không phụ thuộc quyền quản lý lao động trả lơng của doanh nghiệp. - Ngoài các phân loại lao động trên có thể phân loại lao động theo giới tính (lao động nam, lao động nữ), phân loại lao động theo trình độ thành thạo(cấp bậc), phân loại lao động theo độ tuổi, theo trình độ văn hoá 3. Các hình thức tiền lơng: Trong công tác tổ chức lao động ở doanh nghiệp, tiền lơng là vấn đề quang trọng có quan hệ mất thiết thờng xuyên tới từng ngời lao động , nó có quan hệ mật thiết đến mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tổ chức tiền lơng hợp lý sẽ bảo đảm đợc thu nhập để tái sx mở rộng sức lao động, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của ngời lao động. Ngoài tác dụng tái sản xuất sức lao động nó còn phát huy vai trò đòn bẩy làm cho ngời lao động từ lợi ích vật chất của mình là quan tâm đến thành quả lao động, nâng cao trình độ tay nghề, tận dụng thời gian lao động phát huy sáng kiến kỹ thuật tăng năng suất lao động nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trong nền kinh tế dới chế độ XHCN ở Việt Nam hiện nay các doanh nghiệp có quyền lựa chọn hình thức trả lơng trả công cũng nh trả thởng cho ngời lao động sao cho phù hợp với quy mô ngành nghề công nghệ. Việc lựa chọn tính trội thuộc về u điểm của mỗi hình thức là yêu cầu đặt ra cho mỗi doanh nghiệp. Theo hớng dẫn tại Điều 58 của bộ luật lao động nớc ta thì các doanh nghiệp có thể áp dụng 3 hình thức trả lơng sau: a)Hình thức trả lơng theo thời gian. Tiền lơng theo thời gian đợc xác định căn cứ vào thời gian làm việc, nghành nghề trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật chuyên môn của ngời lao động. Theo qui định tại thông t số 28- LB/TT ngày 2/12/1993 của liên bộ lao động - Thơng binh xã hội - Tài chính dựa vào tính chất lao động khác nhau mà mỗi ngành cụ thể có một thang lơng riêng. Trong mỗi thang lơng tuỳ theo trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật, chuyên môn để chia ra làm nhiều Nguyễn Thu Thuỷ trang: QKT-44-ĐH 11 [...]... xếp đợc thực hiện nh sau: Hết ca sản xuất căn cứ vào kết quả thực hiện đợc cán bộ chỉ đạo đi ca lập phiếu công tác thanh toán lơng sản phẩm (phiếu này đợc xác nhận bởi lực lợng giao nhận hàng, bộ phận nghiệm thu kho hàng) Từ đó cán bộ trực ban điều hành sản xuất (thay mặt giám đốc ký xác nhận vào tờ phiếu công tác để tính lơng Cán bộ trực ban điều hành sản xuất căn cứ vào phiếu công tác của công nhân... đa ra một vài ý kiến đề xuất để có thể hoàn thiện hơn công tác hạch toán tièn lơng các khoản trích theo lơng ở xí nghiệp Nguyễn Thu Thuỷ QKT-44-ĐH 34 trang: Thiết kế môn học Quản trị doanh nghiệp 3.2 Những đề xuất công tác hoạch toán tiền lơng các khoản trích theo lơng ở xí nghiệp Phát huy vai trò tích cực của công cụ hoạch toán nói chung cũng nh sức mạnh đòn bẩy của tiền lơng trong việc... Stt Họ tên Nghỉ ốm Nghỉ con Nghỉ đẻ ốm Nghỉ sẩy Nghỉ thai,sinh nạn đẻkếhoạch động tai Số Ký lao tiền nhận Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số công tiền công tiền công tiền công tiền công tiền Cộng Tổng số tiền ( viết bằng chữ) Kế toán BHXH Trởng ban BHXH Kế toán trởng ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) Nguyễn Thu Thuỷ QKT-44-ĐH 23 trang: Thiết kế môn học Quản trị doanh nghiệp Tiền lơng, tiền thởng... bổ tiền lơng BHXH) + Trích 2% BHYT, 2% KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh: Xí nghiệp xếp dỡ VTT không tiến hành trích BHYT KPCĐ riêng từng đối tợng cụ thể mà trích chung cho toàn xí nghiệp hạch toán vào chi phí bộ phận quản lý Chi phí này đợc hạch toán vào chi phí khác bằng tiền Nguyễn Thu Thuỷ QKT-44-ĐH 32 trang: Thiết kế môn học Quản trị doanh nghiệp Phần IV: một số biện pháp đề xuất. .. thiết bị mà kết quả công tác của họ ảnh hởng trực tiếp đến kết quả công tác của các công nhân đứng máy nhằm khuyến khích hộ nâng cao chất lơng phục vụ Tiền lơng công nhân đợc xác định: LP = SC x MP x TC LP: Tiền lơng của công nhân phụ SC: Số lơng sản phẩm của công nhân chính ( do công nhân phụ đó phục vụ) MP: Đơn giá lơng cấp bậc của công nhân phụ TC: Tỷ lệ % hoàn thành định mức của công nhân chính -... trả căn cứ vào số lơng sản phẩm hoàn thành của cả tổ chức sản xuất đơn giá chung để tính lơng cho các tổ chức sau đó phân phối lại cho từng ngời trong tổ Tiền lơng sản phẩm trả cho tập = thể( tổ sản xuất) Số lơng sản phẩm Đơn giá lơng sản x phẩm(ở công đoạn hoàn thành(ở công đoạn thứ i) thứ i) - Tiền lơng theo sản phẩm cá nhân gián tiếp: áp dụng đối với công nhân phụ, phục vụ sản xuất nh công nhân... lên phòng tổ chức tiền lơng để tính lơng cho công nhân Nhân viên tính lơng căn cứ vào kết quả thực hiện (khối lợng thực hiện công việc với từng loại hàng phơng án xếp dỡ), đơn giá tiền lơng (dựa trên quyển định mức đơn giá do Cảng Hải Phòng xây dựng) để tính lơng VD: Ngày 14/12/2004 công nhân bốc xếp P10 thực hiện bốc xếp hàng nặng + Số ngời sản xuất thực tế: 12 ngời + Sản lợng thực hiện 4 kiện(... hoạch toán tiền lơng các khoản trích theo lơng Hoạch toán chi phí nhân công là bộ phận công việc phức tạp trong hoạch toán chi phí kinh doanh ở dn sản xuất do việc tính trả lơng không thống nhất giữa các bộ phận Trong thời gian thực tập tại xí nghiệp Vận tải thuỷ Cảng Hải Phòng em đã đi sâu vào tìm hiểu công tác kế toán ở xí nghiệp đặc biệt là công tác kế toán hoạch toán theo lơng các khoản... Chi phí nhân công trực tiếp Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí: + Chi phí nhân công của khối bốc xếp + Chi phí nhân công của khối vận tải + Chi phí nhân công của khối hỗ trợ Cuối tháng, dựa vào Phiếu công tác thanh toán lơng sản phẩm, Phiếu thanh toán lơng chờ việc của từng tổ đội sản xuất Ban tổ chức tiền lơng tiến hành lập Bảng chia lơng sản phẩm vào sổ lơng của... từng đội, bộ phận sản xuất, sau đó chuyển sổ lơng này cho bộ phận kế toán tiền lơng ở Ban Tài chính kế toán xí nghiệp Căn cứ vào sổ lơng của các đội các bộ phận kế toán vào Bảng tổng hợp lơng toàn xí nghiệp tiến hành phân bổ tiền lơng, BHXH làm căn cứ để vào Bảng phân bổ số 1 Bảng phân bổ tiền lơng BHXH (Biểu số 7) Số liệu trên Bảng phân bổ tiền lơng BHXH sẽ là cơ sở để ghi vào Bảng kê số 4 Nguyễn . chon đề tài: " Thực trạng về công tác tiền lơng và đề xuất biện pháp hoàn thiện chúng& quot;. Trong phạm vi đề tài này, em xin trình bày những vấn đề cơ bản của công tác kế toán tiền lơng và. lơng ở công ty và đa ra một vài ý kiến cá nhân nhằm hoàn thiện thêm một một bớc về công tác kế toán tiền lơng để góp phần cho việc quản lý và sử dụng tốt hơn nữa nguồn lao động và quỹ tiền lơng. Tham mu cho giám đốc về công tác tổ chức sản xuất, công tác cán bộ và công tác hành chính, bảo vệ tổ chức thực hiện các chế độ chính sách về dân sự cùng với ban lao động tiền lơng giải quyết

Ngày đăng: 08/05/2014, 17:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

    • Phần II

      • Phần III:

      • Thực trạng tiền lương của xí nghiệp

      • Em xin chân thành cảm ơn

      • Hải Phòng Ngày 13 tháng5 năm 2006

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan