xây dựng và đề xuất một số biện pháp hoàn thiện kế hoạch kinh doanh của công ty vinamilk

35 1.5K 8
xây dựng và đề xuất một số biện pháp hoàn thiện kế hoạch kinh doanh của công ty vinamilk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng đề xuất một số biện pháp hoàn thiện kế hoạch kinh doanh công ty Vinamilk Mục lục Lời mở đầu 2 I. Cơ sở lý thuyết về lập kế hoạch kinh doanh trong doanh nghiệp 3 1.1. Các khái niệm về kinh doanh hoạt động kinh doanh 3 Vị trí, vai trò của hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp 4 1.2. Các lý thuyết về chiến lược kinh doanh, ưu nhược điểm của chúng 5 II. Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của Vinamilk, công tác lập kế hoạch xây dựng kế hoạch kinh doanh năm 2015 14 2.1.Giới thiệu tổng quan Vinamilk 14 2.2.Phân tích tình hình kinh doanh hiện tại Vinamilk 15 2.3.Phân tích môi trường kinh doanh 22 2.4.Phân tích đánh giá hoạt động lập kế hoạch kinh doanh hiện tại của công ty VINAMILK 27 2.5.Kế hoạch kinh doanh công ty VINAMILK năm 2015 29 III. Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh 32 IV. Kết luận 35 Họ tên: Phạm Phú Việt Lớp: QTKD K6 1 Xây dựng đề xuất một số biện pháp hoàn thiện kế hoạch kinh doanh công ty Vinamilk Lời mở đầu Trong quá trình hoạt động của mình bất cứ một doanh nghiệp nào cũng cần phải xây dựng cho mình các kế hoạch kinh doanh để có thể xác định các mục tiêu cần đạt tới phương tức để đạt được các mục tiêu đó. Kế hoạch kinh doanhcông cụ giúp cho nhà quản trị phối hợp các thành viên trong doanh nghiệp, tạo tiền đề cho công tác kiểm tra là cơ sở của việc phân bổ các nguồn lực thực hiện kế hoạch. Đặc biệt khi mà môi trường kinh doanh có nhiều biến động như hiện nay, việc lập kế hoạch kinh doanh còn giúp cho công ty xác định được những cơ hội thách thức đến với doanh nghiệp để từ đó chủ động đề ra các biện pháp hạn chế nguy cơ tận dụng cơ hội, thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp Xuất phát từ vai trò đặc biệt quan trọng như vậy của việc lập kế hoạch kinh doanh, em đã chọn đề tài: “Xây dựng đề xuất một số biện pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh của công ty Vinamilk năm 2015” làm đề tài của bài tập lớn. Vinamilkmột công ty lớn chuyên sản xuất cung cấp sản phẩm sữa không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu tới nhiều nước trên thế giới. Doanh nghiệp càng lớn thì việc lập kế hoạch kinh doanh lại càng có ý nghĩa quan trọng. Do vậy Ban lãnh đạo công ty Vinamilk luôn luôn chú trọng, quan tâm tới công tác lập kế hoạch kinh doanh Trong bài tập lớn này dù đã cống gắng để hoàn thành nhưng do trình độ hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót. Vậy em kính mong nhận được sự nhận xét đánh giá của thầy để em có điều kiện bổ sung nâng cao kiến thức của mình Em xin chân thành cảm ơn! Họ tên: Phạm Phú Việt Lớp: QTKD K6 2 Xây dựng đề xuất một số biện pháp hoàn thiện kế hoạch kinh doanh công ty Vinamilk I. Cơ sở lý thuyết về lập kế hoạch kinh doanh trong doanh nghiệp 1.1 Các khái niệm về kinh doanh hoạt động kinh doanh • Khái niệm về kinh doanh: Có nhiều cách hiểu diễn đạt khác nhau về kinh doanh. Nếu loại bỏ các thành phần khác nhau nói về phương tiện, phương thức, kết quả cụ thể của các hoạt động kinh doanh thì có thể hiểu, kinh doanh là các hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lời của các chủ thể kinh doanh trên thị trường. • Khái niệm về hoạt động kinh doanh: Theo định nghĩa trên về kinh doanh, hoạt động kinh doanh có hiểu phân biệt với các hoạt động khác bởi một số điểm sau: - Hoạt động kinh doanh phải do một chủ thể thực hiện được gọi là chủ thể kinh doanh. Chủ thể này có thể là các cá nhân, hộ gia đình, các tổ chức tự bỏ vốn đầu tư vào các lĩnh vực kinh doanh - Hoạt động kinh doanh phải gắn liền với thị trường. Thị trường kinh doanh đi liền với nhau như hình với bóng- không có thị trường thì không có kinh doanh - Hoạt động kinh doanh phải gắn liền với hoạt động của đồng vốn. Chủ thể kinh doanh không chỉ có vốn mà cần phải biết cách thực hiện vận đồng đồng vốn đó không ngừng làm sao để tăng nhanh vòng quay của vốn từ đó tiết kiệm được vốn đầu tư giành được lợi nhuận cao - Mục đích chủ yếu của hoạt động kinh doanh là sinh lợi - lợi nhuận. Bởi vì lợi nhuận chính là động lực kinh tế thúc đẩy các cá nhân, tổ chức bỏ vốn của mình để tiến hành hoạt động sản suất kinh doanh. Họ tên: Phạm Phú Việt Lớp: QTKD K6 3 Xây dựng đề xuất một số biện pháp hoàn thiện kế hoạch kinh doanh công ty Vinamilk Doanh nghiệp muốn tồn tại phát triển bền vững thì hoạt động của nó phải mang lại được lợi nhuận 1.2 Vị trí, vai trò của hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp - Hoạt động kinh doanh là hoạt động chủ yếu của các doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp có rất nhiều hoạt động khác nhau: hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động xã hội như từ thiện, bảo vệ môi trường, hoạt động nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ….Mỗi một hoạt động có nhữg mục đích khác nhau. Nhưng mục đích bao trùm của doanh nghiệp là đạt hiệu quả cao nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh, thể hiên là lợi nhuận kinh doanh lợi nhuận càng cao càng chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả có uy tín trên thị trường, các hoạt động khác trong doanh nghiệp suy cho cùng cũng là nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Ví dụ như hoạt động nghiên cứu phát triển mục đích là tạo ra nhiều sản phẩm mới ưu việt hơn những sản phẩm này có tính cạnh tranh tốt hơn do đó sản lượng hàng hoá tiêu thụ tăng lên. Lợi nhuận tăng vì tiết kiệm được các chi phí cố định tính trên 1 đơn vị sản phẩm. Do đó có thể nói hoạt động kinh doanh là hoạt động căn bản chủ yếu của doanh nghiệp - Hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp là cơ sở đảm bảo cho sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp. Bởi vì các hoạt động kinh doanh như: sản xuất, dịch vụ, tư vấn môi giới,….tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. Phần lớn lợi nhuận được giữ lại để phục vụ cho quá trình tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng cho doanh nghiệp, đây chính là cơ sở để đảm bảo cho sự tồn tại phát triển bền vững của doanh nghiệp - Thông qua hoạt động kinh doanh, các chủ sở hữu của doanh nghiệp đạt được mục đích là nâng cao giá trị tài sản chủ sở hữu hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận lợi nhuận này được phân Họ tên: Phạm Phú Việt Lớp: QTKD K6 4 Xây dựng đề xuất một số biện pháp hoàn thiện kế hoạch kinh doanh công ty Vinamilk phối một phần cho các chủ sở hữu của doanh nghiệp thông qua việc phân phối làm tăng giá trị tài sản chủ sở hữu của doanh nghiệp 1.3 Các lý thuyết về chiến lược kinh doanh ưu nhược điểm của chúng 1.3.1. Chiến lược cấp doanh nghiệp a) Chiến lược tổng thể Chiến lược tổng thể là những chiến lược mô tả đường lối, chung nhất mà doanh nghiệp theo đuổi như: Chiến lược ổn định, chiến lược tăng trưởng, chiến lược thu hẹp hay chiến lược kết hợp. • Chiến lược ổn định: Là chiến lược các doanh nghiệp mà đặc trưng của nó là không có sự thay đổi nào đáng kể. Nghĩa là, doanh nghiệp trước đây như thế nào thì nay vẫn như vậy - vẫn tiếp tục phục vụ cho những nhóm khách hàng trước đây bằng việc cung cấp những sản phẩm dịch vụ tương tự, bảo tồn thị phần, duy trì mức lãi suất mức thu hồi vốn như trong quá khứ. Ban lãnh đạo doanh nghiệp thường theo đuổi chiến lược này khi họ thấy vừa lòng với kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Chiến lược này là thích hợp khi doanh nghiệp hoạt động trong môi trường tương đối ổn định ít thay đổi. • Chiến lược tăng trưởng: Là chiến lược cấp doanh nghiệp đi tìm kiếm sự tăng trưởng trong hoạt động của doanh nghiệp. Chiến lược này thường bao gồm việc tăng doanh thu, tăng số lượng công nhân hay tăng thị phần. Đây là chiến lược được nhiều nhà kinh doanh theo đuổi vì họ cho rằng: “Càng to càng tốt cái to nhất là cái tốt nhất”. Tăng trưởng có thể được thực hiện: + Bằng cách mở rộng trực tiếp (Đầu tư thêm máy móc, thiết bị, nhà xưởng…) + Bằng cách sáp nhập tiếp quản (Mergers & Acquisitions) + Bằng liên doanh. Đây là phương thức tăng trưởng phổ biến của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Họ tên: Phạm Phú Việt Lớp: QTKD K6 5 Xây dựng đề xuất một số biện pháp hoàn thiện kế hoạch kinh doanh công ty Vinamilk + Bằng cách đa dạng hoá. Khi Philip Morris mua General Food là nó đã tăng trưởng bằng cách đa dạng hoá. Chiến lược tăng trưởng vẫn thường thấy trong các tổ chức khác như trường học, bệnh viện… • Chiến lược thu hẹp: Là chiến lược cấp doanh nghiệp khi doanh nghiệp tìm cách cắt giảm quy mô độ đa dạng hoạt động của doanh nghiệp (thu hẹp phần doanh nghiệp không còn lợi thế). Đến cuối những năm 1980 thì người ta không thể không công nhận thu hẹp đã thực sự trở thành một xu hướng mang tính chiến lược, quản trị việc thu hẹp đã trở thành một trong những vấn đề được khám phá tích cực trong lĩnh vực quản trị học. Có nhiều lý do: • Cạnh tranh khốc liệt từ nước ngoài. • Giảm sự can thiệp của chính phủ. Điều này cho phép cơ chế thị trường tự do hoạt động có hiệu quả hơn mà sự thu hẹp của hàng loạt các doanh nghiệp nhà nước ở nước ta trong thời gian qua là những minh hoạ. • Sát nhập tiếp quản. • Những phát minh quan trọng về công nghệ khiến cho các doanh nghiệp như được thu nhỏ lại với số lượng nhân viên ít hơn. • Chiến lược hỗn hợp: Là chiến lược cấp doanh nghiệp theo đuổi đồng thời hai hay nhiều hơn những chiến lược: Ổn định, tăng trưởng, hay thu hẹp. b) Chiến lược Portfolio (Portfolio Matrix) Đây là một trong những cách tiếp cận phổ biến nhất trong việc xác định chiến lược cấp doanh nghiệp, cũng là một trong những chiến lược công cụ quan trọng chỉ đạo việc phân phối Họ tên: Phạm Phú Việt Lớp: QTKD K6 6 Xây dựng đề xuất một số biện pháp hoàn thiện kế hoạch kinh doanh công ty Vinamilk Cách tiếp cận này cho rằng, trong số những sản phẩm kinh doanh của doanh nghiệp, có những sản phẩm đầy hứa hẹn, có những sản phẩm loại tầm tầm, lại có những sản phẩm mà nếu duy trì sản xuất chúng thì sẽ nguy hại đến việc tồn tại của doanh nghiệp, cuối cùng là những sản phẩm rất “khó nghĩ” khiến doanh nghiệp không biết nên xử sự thế nào cho phải. Từ đó, căn cứ vào thị phần từng loại sản phẩm của doanh nghiệp tốc độ tăng trưởng dự đoán của thị trường đối với từng loại sản phẩm đó, BCG đã đưa ra cách phân đoạn các vị thế của sản phẩm (hay nhóm sản phẩm), được gọi là ma trận cơ cấu sản phẩm của doanh nghiệp, với các chiến lược thích hợp, tương ứng với từng vị thế đó. • Sản phẩm “Ngôi sao” (Stars) Là những sản phẩm vừa tốc độ tăng trưởng lớn (nhu cầu về sản phẩm đang tăng nhanh), vừa có thị phần cao (nhiều người tiêu dùng ưa chuộng nhãn hàng sản phẩm của doanh nghiệp). Thông thường sản phẩm “Ngôi sao” là ngành kinh doanh có tiềm năng tăng trưởng lớn lợi nhuận cao. Tuy vậy, bởi vì đang tăng mạnh, nên sản phẩm “Ngôi sao” đòi hỏi phải đầu tư nhiều liên tục, nên tiền mặt được tạo ra ở nhóm sản phẩm này có thể có mà cũng có thể không (vốn thu hồi được bao nhiêu có thể lại được đổ vào tái đầu tư). Chiến lược đối với loại sản phẩm này là doanh nghiệp tiếp tuc đầu tư để chiếm lĩnh thị trường. Họ tên: Phạm Phú Việt Lớp: QTKD K6 7 Ngôi sao Nghi vấn Con bò sữa Chó Tốc độ tăng trưởng dự đoán của thị trường Thị phần Cao Thấp Cao Thấp Xây dựng đề xuất một số biện pháp hoàn thiện kế hoạch kinh doanh công ty Vinamilk • Sản phẩm “con bò sữa” (Cash cows) Là những sản phẩm có thị phần tương đối lớn, nhưng lại nằm trong ngành công nghiệp đã chín muồi hay tăng trưởng chậm. Vì đã chín muồi nên dầu tư lớn vào thiết bị hay quảng cáo là không cần thiết nữa. Kết quả là sản phẩm thuộc nhóm này tạo ra khá nhiều tiền mặt nên được gọi là “con bò sữa”). Chiến lược của công ty đa kinh doanh đối với loại sản phẩm này làvát tiền mặt ở sản phẩm con bò sữa này càng nhiều càng tốt, hạn chế đầu tư giữu nó ở mức duy trì có thể, sử dụng sũa của con bò này để đầu tư vào ngành ngôi sao đầy hứa hẹn. • Sản phẩm “nghi vấn” (Question marks) Là những sản phẩm có thị trường đang tăng trưởng khá mạnh, nhưng doanh nghiệp lại có thị phần khá nhỏ. Đây là những sản phẩm có tính chất đầu cơ có độ mạo hiểm lớn. VÌ vậy thị trường tiêu thụ của laọi sản phẩm này đang tăng trưởng mạnh mẽ, mà thị phần của doanh nghiệp lại rất khiêm nhường, việc mở rộng sản xuất đòi hỏi vốn lớn, có nguy cơ rủi ro cao Sản phẩm “chó”(Dogs): Là sản phẩm có thị phần thấp trong một thị trường trì trệ (nhu cầu thấp), hay khá hơn là trong một thị trường tăng trưởng chậm. Thông thường đối với nhóm sản phẩm loại này, doanh thu nó mang lại không đủ để bù đắp chi phí nuôi nó nên chiến lược đề ra là dần từ bỏ việc sản xuất chúng. Hay có một cách làm khác là kéo dài chu kì sống của chúng bằng những cải tiến ( nhiều khi chỉ là những chi tiết rất nhỏ nhưng lại mang lại hiệu quả lớn) . Phương pháp ma trận BCG này nói lên nếu doanh nghiệp chịu hi sinh những lợi nhuận ngắn hạn để có được thị phần, thì sẽ có được lợi nhuận trong dài hạn. Họ tên: Phạm Phú Việt Lớp: QTKD K6 8 Xây dựng đề xuất một số biện pháp hoàn thiện kế hoạch kinh doanh công ty Vinamilk 1.3.2. Chiến lược cấp kinh doanh: a) Chiến lược thích ứng ( Adaptive Strategies) Lý thuyết về chiến lược thích ứng đô hai ông Raymond Miles Charles Snow đề xướng, được phân loại làm 4 chiến lược cơ bản: Người hậu vệ (Defenders), Người tìm kiếm (Prospecters), Người phân tích (Analyzers) Người phản ứng (Reactors). Sau đó cac sông đã chứng minh rằng chỉ thành công được bằng một trong ba chiến lược đầu nếu có sự ăn khớp giữa chiến lược với môi trường của doanh nghiệp, giữa cơ cấu nội bộ quá trình quản lý. Hai ông cũng cho thấy những công ty đi theo chiến lược thứ thư sẽ thất bại. • Chiến lược “người hậu vệ” (Defenders) Là chiến lược cấp kinh doanh, theo đuổi sự ổn định bằng cách chỉ sản xuất một bộ giới hạnnhững sản phẩm theo hướng một mảnh hẹp chủa một thị trường tiềm năng. Ban đầu người hậu vệ tham nhập thị trường bằng cách đưa ra một loại sản phẩm giới hạn nào đó. Cùng với thời gian, người hậu vệ, người hậu vệ dần cắt cho riêng mình một vùng tự trị nho nhỏ của họ, ra sức bảo vệ nó theo cách mà các đối thủ cạnh tranh khó có thể thâm nhập được, thường là thông qua những hành vi kinh tế chuẩn như củng cố phát triển uy tín nhãn hàng , chất lưọng cao của dịch vụ & sản phẩm, tính kinh tế do quy mô … Như vậy, một người khi đã tìm được cho họ một mảng thị trường nhất định phù hợp, người hậu vệ có xu hướng lảng tránh sự phát triển đi ra ngoài “vùng cấm địa của họ”. Chiến lược này thường thấy trong những ngành kinh doanh tương đối khoẻ, ổn định hoàn toàn có thể dự đoán được. Người hậu vệ tìm cách tăng trưởng bằng cách phát triển những sản phẩm giới hạn của họ thâm nhập những thị trường mới. • Chiến lược “Người tìm kiếm” (Prospectors) Là chiến lược cấp kinh doanh, theo đuổi sự đổi mới bằng cách tìm kiếm khai thác những sản phẩm mới những cơ hội mới trên thị trường. Họ tên: Phạm Phú Việt Lớp: QTKD K6 9 Xây dựng đề xuất một số biện pháp hoàn thiện kế hoạch kinh doanh công ty Vinamilk Hoàn toàn trái lại với người hậu vệ (là người tìm kiếm sự ổn định), người tìm kiếm theo đuổi sự đổi mới. Vì sở trường của người đổi mới là tìm ra khai thác những sản phẩm cơ hội mới trên thị trường, nên danh mục mặt hàng kinh doanh của nó thường rộng thay đổi. Người tìm kiếm thường là người đầu tiên bước vào thị trường mới. Tuy nhiên: - Người tìm kiếm không phải cứ hễ tìm ra cái mới là sản xuất ngay để tung vào thị trường, mà phải biết lực chọn thời điểm thích hợp. Sản phẩm tung vào thị trường quá sớm hay quá muộn đều không tốt, thời cơ lý tưởng là khi sản phẩm cũ đã quá trở nên quen thuộc. - Mới đầu chỉ tung một lượng ít vào thị trường, chờ tới khi nhu cầu sản phẩm cũ đã bị bão hoà chớm vào giai đoạn suy thoái, thì mới tung ra một lượng lớn sản phẩm mới vào thị trường. Vì vậy mới tiếp cũ ột cách liên hoàn, vừa đảm bảo cho doanh nghiệp chiếm được thị trường, vừa đáp ứng được nhu cầu của xã hội. - Chiến lược người tìm kiếm phụ thuộc vào việc phát triển duy trì khả năng điều tra một cách rông rãi những điều kiện, xu hướng, sự kiện trong môi trường. Kết quả: sự linh hoạt là điều tiên quyết cho cho sự thành công của những người tìm kiếm. • Chiến lược “người phân tích” (Analyzers) Là chiến lược cấp kinh doanh tìm cách giảm độ mạo hiểm tới tối thiểu bằng cáchtheo sau những đổi ,mới cảu đối thủ cạnh tranh, nhưng chỉ làm sau những đổi mới đã được chứng tỏ là thành công. Người phân tích sống bằng mô phỏng, bắt chứơc. Họ copy những tư tưởng thành công của người tìm kiếm. Tư tưởng của người phân tích là: “Ra đời sau nhưng áp đảo được người”. Những sản phẩm đi đầu có đặc điểm là khó hoàn mỹ ngay được mặt thiết kế, sản xuất, tiêu thụ … Vì vậy, khi đối thủ cạnh tranh tung sản phẩm mới vào thị trường, họ nghe ngóng tình hình, phỏng vấn những người tiêu dùng xem Họ tên: Phạm Phú Việt Lớp: QTKD K6 10 [...]... Phạm Phú Việt Lớp: QTKD K6 13 Xây dựng đề xuất một số biện pháp hoàn thiện kế hoạch kinh doanh công ty Vinamilk II Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của Vinamilk, công tác lập kế hoạch xây dựng kế hoạch kinh doanh năm 2015 2.1 Giới thiệu tổng quan Vinamilk • Tên hợp pháp của Công ty bằng tiếng Việt là Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam • Tên đăng ký hợp pháp của Công ty bằng tiếng Anh là Vietnam... WTO sắp tới chính phủ sẽ cắt giảm thuế ở một số mặt hàng trong đó có sữa Họ tên: Phạm Phú Việt Lớp: QTKD K6 26 Xây dựng đề xuất một số biện pháp hoàn thiện kế hoạch kinh doanh công ty Vinamilk 2.4 Phân tích đánh giá hoạt động lập kế hoạch kinh doanh hiện tại của công ty VINAMILK Nhìn chung hoạt động lập kế hoạch của công ty Vinamilk đã bao gồm đầy đủ các yếu tố sau: +Xác định mục tiêu sứ... tên: Phạm Phú Việt Lớp: QTKD K6 34 Xây dựng đề xuất một số biện pháp hoàn thiện kế hoạch kinh doanh công ty Vinamilk Kết luận Lập kế hoạch kinh doanhmột yêu cầu không thể thiếu đối với các doanh nghiệp Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi mà nền kinh tế của chúng ta đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới thì công tác lập kế hoạch kinh doanh trong nghiệp lại càng có ý nghĩa hơn Kế. .. nguyên liệu sữa cho Vinamilk, công ty này trực thuộc Vinamilk • Chiếm lĩnh thị trường trong nước, mở rộng thị trường tại khu vực ASEAN thị trường quốc tế c) Xây dựng lợi thế cạnh tranh của Vinamilk Lợi thế cạnh tranh của Vinamilk được xây dựng trên các mặt sau: Họ tên: Phạm Phú Việt Lớp: QTKD K6 29 Xây dựng đề xuất một số biện pháp hoàn thiện kế hoạch kinh doanh công ty Vinamilk • Kiên trì... năm 2000 2004, công ty cũng giành giải thưởng “Sáng tạo Khoa học Công nghệ” của Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) Họ tên: Phạm Phú Việt Lớp: QTKD K6 19 Xây dựng đề xuất một số biện pháp hoàn thiện kế hoạch kinh doanh công ty Vinamilk Danh mục nhãn hàng của Vinamilk bao gồm 4 nhãn hiệu lớn: VinamilkCuộc sống tươi đẹp, Dielac- Tình yêu của mẹ, Cà phê Moment- Đam mê chiến thắng VFresh-... nghiệm quản lý, kinh Họ tên: Phạm Phú Việt Lớp: QTKD K6 32 Xây dựng đề xuất một số biện pháp hoàn thiện kế hoạch kinh doanh công ty Vinamilk nghiệm sản xuất của đối tác, hơn thế nữa chi phí đầu tư thấp hơn việc Vinamilk đầu tư mới hoàn toàn các trang trại nuôi bò +Hai là Vinamilk có thể đầu tư xây dựng riêng một số trang trại nuôi bò có qui mô lớn tập trung Việc này sẽ giúp cho Vinamilk có thể... dọa của Vinamilk Hàng xuất khẩu (doanh thu 677 tỷ đồng trong năm tài chính 2007, giảm 47% so với năm 2006) Doanh thu xuất khẩu dao động khá mạnh trong thời gian qua Vinamilk thiếu một chiến lược xuất khẩu rõ ràng Một trong những nguyên nhân là lợi nhuận Họ tên: Phạm Phú Việt Lớp: QTKD K6 15 Xây dựng đề xuất một số biện pháp hoàn thiện kế hoạch kinh doanh công ty Vinamilk thấp Hoạt động xuất. .. năng lực cạnh tranh của công ty Thiếu nhân lực giỏi thì các mục tiêu chiến lược của Vinamilk có hay đến đâu thì cũng không thể thành công được Vì vậy Vinamilk nên xác định việc Họ tên: Phạm Phú Việt Lớp: QTKD K6 28 Xây dựng đề xuất một số biện pháp hoàn thiện kế hoạch kinh doanh công ty Vinamilk tuyển dụng đào tạo bồi dưỡng phát triển thường xuyên đội ngũ nhân lực là một việc làm hết sức... về công ty về sản phẩm do đó càng tin tưởng sản phẩm hơn III Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh của Vinamilk •Tình hình đang khá thuận lợi cho Vinamilk khi qua kiểm tra các sản phẩm sữa của công ty không có melanin trong khi đó một số đối thủ cạnh tranh của họ đã bị phát hiện sử dụng nguyên liệu sữa Trung Quốc, như Hanoimilk, một công ty niêm yết trên sàn Hà Nội Anco, một công ty. .. đối thủ cạnh tranh tiềm năng lớn với Vinamilk Họ tên: Phạm Phú Việt Lớp: QTKD K6 21 Xây dựng đề xuất một số biện pháp hoàn thiện kế hoạch kinh doanh công ty Vinamilk trên thị trường sữa tươi cho trẻ em, bên cạnh Dutch Lady Việt Nam Cũng như vậy với Nutifood trên thị trường sữa bột một vài công ty mới đã bắt đầu xuất hiện ở phía Bắc, chẳng hạn như Việt Mỹ Vinamilk cũng đang bị thách thức bởi . cảm ơn! Họ và tên: Phạm Phú Việt Lớp: QTKD K6 2 Xây dựng và đề xuất một số biện pháp hoàn thiện kế hoạch kinh doanh công ty Vinamilk I. Cơ sở lý thuyết về lập kế hoạch kinh doanh trong doanh nghiệp 1.1. Xây dựng và đề xuất một số biện pháp hoàn thiện kế hoạch kinh doanh công ty Vinamilk Mục lục Lời mở đầu 2 I. Cơ sở lý thuyết về lập kế hoạch kinh doanh trong doanh nghiệp 3 1.1 động sản suất kinh doanh. Họ và tên: Phạm Phú Việt Lớp: QTKD K6 3 Xây dựng và đề xuất một số biện pháp hoàn thiện kế hoạch kinh doanh công ty Vinamilk Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển

Ngày đăng: 08/05/2014, 17:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan