xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh và đề xuất biện pháp nâng cao hoạt động kinh doanh tại công ty giầy thăng long

46 658 2
xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh và đề xuất biện pháp nâng cao hoạt động kinh doanh tại công ty giầy thăng long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế môn học: Quản trị kinh doanh Lời nói đầu Như chúng ta đã biết, ngày nay các doanh nghiệp đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong nền kinh tế đất nước. Doanh nghiệp tạo ra mọi của cải vô tận đáp ứng mọi nhu cầu đa dạng của xã hội. Để tồn tại phát triển chủ doanh nghiệp phải lập kế hoạch cho việc sản xuất kinh doanh của công ty mình nhằm mục đích sản phẩm được sản xuất ra được thị trường chấp nhận đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Nhận thức được vai trò công tác lập kế hoạch Công ty giầy Thăng Long hàng năm xây dựng kế hoạch kinh doanh cho mình một cách chu đáo, tỷ mỷ trên cơ sở phân tích các biến động của thị trường nguồn lực hiện có của Công ty nhằm đem lại hiệu quả cao nhất, có tích luỹ để vừa bảo toàn phát triển vốn, mặt khác đáp ứng được yêu cầu chung của sự phát triển kinh tế xã hội. Trong bài thiết kế môn học này của mình, em xin xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanhđề xuất biện pháp nâng cao hoạt động kinh doanh tại Công ty giầy Thăng Long Đề tài gồm 2 chương: Chương 1: Những lý luận chung về xây dựng kế hoạch trong sản xuất xây dựng kế hoạch giá thành Chương 2: Thực trang việc tính chi phí giá thành của công ty giầy Thăng Long Do nhận thức kiến thức còn có nhiều hạn chế do đó việc đánh giá phân tích không tránh khỏi nhũng sai sót. Em rất mong được sự chỉ bảo của thầy, cô để thiết kế môn học này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Phạm Thị Huế Lớp: QTKD K7 1 Thiết kế môn học: Quản trị kinh doanh Chương 1: Những lý luận chung về xây dựng kế hoạch trong sản xuất xây dựng kế hoạch giá thành A- Những lý luận chung về xây dựng kế hoạch I. KHÁI NIỆM VAI TRÒ CỦA XÂY DỰNG KẾ HOẠCH 1. Khái niệm Xây dựng kế hoạch là quá trình xác định các mục tiêu lựa chọn các phương thức để đạt được các mục tiêu đó . Xây dựng kế hoạch nhằm mục đích xác định mục tiêu cần phải đạt được là cái gì ?và phương tiện để đạt được các mục tiêu đó như thế nào ? Tức là , Xây dựng kế hoạch bao gồm việc xác định rõ các mục tiêu cần đạt được , xây dựng một chiến lược tổng thể để đạt được các mục tiêu đã đặt ra , việc triển khai một hệ thống các kế hoạch để thống nhất phối hợp các hoạt động. 2. Vai trò của Xây dựng kế hoạch Xét trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân thì kế hoạch là một trong những công cụ điều tiết chủ yếu của Nhà nước.Còn trong phạm vi một doanh nghiệp hay một tổ chức thì Xây dựng kế hoạch là khâu đầu tiên , là chức năng quan trọng của quá trình quản lý là cơ sở để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh có hiêụ quả cao , đạt được mục tiêu đề ra. Xây dựng kế hoạch cho biết phương hướng hoạt động trong tương lai, làm giảm sự tác động của những thay đổi từ môi trường, tránh được sự lãng phí dư thừa nguồn lực , thiết lập nên những tiêu chuẩn thuận tiện cho công tác kiểm tra. Sinh viên: Phạm Thị Huế Lớp: QTKD K7 2 Thiết kế môn học: Quản trị kinh doanh -Kế hoạch là một trong những công cụ có vai trò quan trọng trong việc phối hợp nỗ lực của các thành viên trong một doanh nghiệp . Xây dựng kế hoạch cho biết mục tiêu , cách thức đạt được mục tiêu của doanh nghiệp . -Xây dựng kế hoạch có tác dụng làm giảm tính bất ổn định của doanh nghiệp, hay tổ chức . -Xây dựng kế hoạch làm giảm được sự chồng chéo những hoạt động làm lãng phí nguồn lực của doanh nghiệp . -Xây dựng kế hoạch sẽ thiết lập được những tiêu chuẩn tạo điều kiện cho công tác kiểm tra đạt hiệu quả cao . Tóm lại , chức năng Xây dựng kế hoạch là chức năng đầu tiên , là xuất phát điểm của mọi quá trình quản lý . Bất kể là cấp quản lý cao hay thấp , việc lập ra được những kế hoạch có hiệu quả sẽ là chiếc chìa khoá cho việc thực hiện một cách hiệu quả những mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp. II. QUÁ TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH Quá trình Xây dựng kế hoạch bao gồm các bước cơ bản sau: 1. Nghiên cứu dự báo Doanh nghiệp phải phân tich môi trường để biết: -Hiện nay, công nghệ của các đối thủ cạnh tranh đã đi đến đâu , họ đã tung ra những sản phẩm mới nào ? giá cả bao nhiêu ? Đồng thời cũng phải biết được hiện nay nhu cầu của khách hàng là sản phẩm gì? -Dự đoán trước những luật chính sách mới nào sẽ ra đời có ảnh hưởng đến công việc kinh doanh của doanh nghiệp. -Những thay đổi của thị trường cung ứng đầu vào như lao động , vật tư , nguyên vật liệu cho sản xuất , máy móc thiết bị… Sinh viên: Phạm Thị Huế Lớp: QTKD K7 3 Thiết kế môn học: Quản trị kinh doanh Ngoài ra , doanh nghiệp cũng cần phải phân tích các nguồn lực của mình để xác định những điểm yếu điểm mạnh của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh khác . 2. Thiết lập các mục tiêu Khi Xây dựng kế hoạch các tổ chức cần phải thiết lập được hệ thống các mục tiêu mà mình cần đạt tới . Trong tổ chức có hai loại mục tiêu là mục tiêu định tính mục tiêu định lượng, nhưng mục tiêu định lượng . 3. Xây dựng các phương án Ở bước này các nhà Xây dựng kế hoạch cần phải tìm ra nghiên cứu các phương án hành động để đạt được mục tiêu.Trong mỗi phương án cần phải xác định được hai nội dung cơ bản là : Phải xác định được giải pháp của kế hoạch là gì để trả lời cho câu hỏi làm gì để đạt được mục tiêu.Phải xác định được các công cụ nguồn lực cần thiết để thực hiện mục tiêu. 4. Lựa chọn phương án ra quyết định Sau khi đánh giá các phương án thì một vài phương án tối ưu nhất sẽ được lựa chọn . III. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG LẬP KẾ HOẠCH 1. Quan điểm của các nhà Xây dựng kế hoạch Vì việc Xây dựng kế hoạch là do các nhà Xây dựng kế hoạch hoạch định nên quan ngoài những yếu tố tác động khách quan thì các kế hoạch vẫn sẽ bị chi phối bởi quan điểm chủ quan của những nhà làm công tác kế hoạch. 1. Cấp quản lý Giữa cấp quản lý trong một doanh nghiệp các loại kế hoạch được lập ra có mối quan hệ với nhau.Cấp quản lý mà càng cao thì việc Xây dựng Sinh viên: Phạm Thị Huế Lớp: QTKD K7 4 Thiết kế môn học: Quản trị kinh doanh kế hoạch càng mang tính chiến lược.Các nhà quản lý cấp trung cấp thấp thường lập các kế hoạch tác nghiệp . ] 2. Chu kì kinh doanh của doanh nghiệp Sinh viên: Phạm Thị Huế Lớp: QTKD K7 5 Các nhà quản lý cấp thấp Các nhà quản lý cao cấp Các nhà quản lý cấp trung. Lập các kế hoạch tác nghiệp Lập các kế hoạch chiến lược Thiết kế môn học: Quản trị kinh doanh Mỗi chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp đều trải qua bốn giai đoạn là hình thành, tăng trưởng , chín muồi , suy thoái. -Trong giai đoạn hình thành (hay giai đoạn bắt đầu đi lên của chu kỳ kinh doanh) các nhà quản lý thường phải dựa vào kế hoạch định hướng . Thời kỳ này các kế hoạch rất cần tới sự mềm dẻo linh hoạt vì mục tiêu có tính chất thăm dò , nguồn lực chưa được xác định rõ , thị trường chưa có gì chắc chắn . -Ở giai đoạn chín muồi , doanh nghiệp nên có các kế hoạch dài hạn cụ thể vì ở giai đoạn này tính ổn định tính dự đoán được của doanh nghiệp là lớn nhất . -Trong giai đoạn suy thoái , kế hoạch lại chuyển từ kế hoạch dài hạn sang kế hoạch ngắn hạn , từ kế hoạch cụ thể sang kế hoạch định hướng . Cũng giống như giai đoạn đầu , giai đoạn suy thoái cần tới sự mềm dẻo, linh hoạt vì các mục tiêu phải được xem xét đánh giá lại , nguồn lực cũng được phân phối lại cùng với những điều chỉnh khác. Sinh viên: Phạm Thị Huế Lớp: QTKD K7 6 Kết quả kinh doanh Hình thành Tăng trưởng Chín muồi Suy thoái Thời gian Thiết kế môn học: Quản trị kinh doanh 3. Tính không chắc chắn của môi trường kinh doanh Xây dựng kế hoạch là quá trình chuẩn bị để đối phó với sự thay đổi tình huống không chắc chắn của môi trường kinh doanh mà chủ yếu là các nhân tố trong môi trường nền kinh tế môi trường ngành.Môi trường càng bất ổn định bao nhiêu thì kế hoạch càng mang tính định hướng ngắn hạn bấy nhiêu. Sự không chắc chắn của môi trường kinh doanh được thể hiện dưới ba hình thức sau: -Tình trạng không chắc chắn -Hậu quả không chắc chắn -Sự phản ứng không chắc chắn Vì vậy công việc của các nhà Xây dựng kế hoạch là phải đánh giá tính chất mức độ không chắc chắn của môi trường kinh doanh để xác định giải pháp phản ứng của doanh nghiệp triển khai các kế hoạch thích hợp. Với những lĩnh vực có mức độ không chắc chắn thấp thì việc xây dựng kế hoạch là ít phức tạp , nhưng những lĩnh vực có mức độ không chắc chắn cao thì đòi hỏi kế hoạch phải được xác định rất linh hoạt. 4. Hệ thống mục tiêu , chiến lược của doanh nghiệp Mục tiêu là kết quả mong muốn cuối cùng của các cá nhân , tổ chức hay doanh nghiệp .Mục tiêu chỉ ra phương hướng cho tất cả các quyết định quản lý hình thành nên những tiêu chuẩn đo lường cho việc thực hiện trong thực tế . Mục tiêu là nền tảng của việc Xây dựng kế hoạch. Do vậy các nhà Xây dựng kế hoạch cần phải dựa vào hệ thống mục tiêu của tổ chức , doanh nghiệp mình để có các kế hoạch dài hay ngắn cho phù hợp nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra . 5. Sự hạn chế của các nguồn lực Khi Xây dựng kế hoạch các nhà Xây dựng kế hoạch phải dựa vào nguồn lực hiện có của doanh nghiệp mình.Thực tiễn cho thấy sự khan hiếm của các nguồn lực là bài toán làm đau đầu các nhà quản lý khi Xây dựng kế Sinh viên: Phạm Thị Huế Lớp: QTKD K7 7 Thiết kế môn học: Quản trị kinh doanh hoạch.Chính điều này nhiều khi còn làm giảm mức tối ưu của các phương án được lựa chọn.Nguồn lưc của doanh nghiệp bao gồm :Nguồn nhân lực , nguồn lực về tài chính , cơ sở vật chất kỹ thuật , máy móc thiết bị , khoa học công nghệ… Trước hết là nguồn nhân lực , đây được coi là một trong những thế mạnh của nước ta , nhưng thực tế ở các doanh nghiệp còn rất nan giải.Lực lượng lao động mặc dù thừa về số lượng nhưng lại yếu về chất lượng .Số lượng lao động có trình độ quản lý , tay nghề cao còn thiếu nhiều , lực lượng lao động trẻ ít kinh nghiệm vẫn cần phải đào tạo nhiều . Tiếp đến phải kể đến là sự hạn hẹp về tài chính . Nguồn lực tài chính yếu sẽ cản trở sự triển khai các kế hoạch nó cũng giới hạn việc lựa chọn những phương án tối ưu. Cơ sở vật chất kỹ thuật , máy móc thiết bị của doanh nghiệp cũng là nguồn lực hạn chế .Thực tế hiện nay ở các doanh nghiệp nước ta hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật còn yếu , thiếu lạc hậu, trình độ khoa học công nghệ còn thấp .Điều này đã cản trở việc xây dựng lựa chọn những kế hoạch sản xuất tối ưu. 6. Hệ thống thông tin Nhà kinh tế học người Anh Roney cho rằng :”Một công ty hoạt động trong nền kinh tế thị trường muốn chiến thắng trong cạnh tranh thì trước hết phải nắm được thông tin , tiếp đó phải xây dựng cho mình các chiến lược kế hoạch đầy tham vọng” . Trong quá trình Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh thông tin sẽ giúp bộ phận lãnh đạo của doanh nghiệp có được các quyết định đúng đắn kịp thời . Trong nền kinh tế thị trường thì thông tin là quan trọng nhất , thông tin là cơ sở của công tác Xây dựng kế hoạch.Khi Xây dựng kế hoạch nhà quản lý cần dựa vào thông tin về các nguồn nhân lực , tài lực , vật lực mối Sinh viên: Phạm Thị Huế Lớp: QTKD K7 8 Thiết kế môn học: Quản trị kinh doanh quan hệ tối ưu giữa chúng , làm cho chúng thích nghi với sự biến động của môi trường , giảm thiểu tính mù quáng của hoạt động kinh tế, đảm bảo tạo ra khối lượng sản phẩm lớn nhất bằng chi phí nhỏ nhất .Đồng thời trong quá trình thực hiện kế hoạch thì chúng ta cũng cần phải dựa vào các thông tin phản hồi để có những điều chỉnh phù hợp. 8. Hệ thống kiểm tra đảm bảo cho quá trình Xây dựng kế hoạch đạt kết quả hiệu quả Kiểm tra đảm bảo cho các kế hoạch được thực hiện với hiệu quả cao. Trong thực tế, những kế hoạch tốt nhất cũng có thể không được thực hiện như ý muốn .Các nhà quản lý cũng như cấp dưới của họ đều có thể mắc sai lầm kiểm tra cho phép chủ động phát hiện , sửa chữa các sai lầm đó trước khi chúng trở nên nghiêm trọng để mọi hoạt động của tổ chức được tiến hành theo đúng kế hoạch đã đề ra. 9. Năng lực của các chuyên gia Xây dựng kế hoạch Năng lực của các chuyên gia Xây dựng kế hoạch có ảnh hưởng lớn đến công tác xây dựng kế hoạch , các nhà Xây dựng kế hoạch phải có kiến thức trình độ tổng hợp để Xây dựng kế hoạch . 10. Cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá của Nhà nước Đây là nhân tố có ảnh hưởng sâu sắc đến công tác Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Một cơ chế quản lý phù hợp sẽ có tác dụng thúc đẩy hoạt động kế hoạch sản xuất phát triển , ngược lại nó sẽ kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp .Thực tế trong những năm chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nước ta đã cho thấy , càng đi sâu vào cơ chế thị trường thì càng phát sinh thêm nhiều vấn đề mới cần tiếp tục nghiên cứu giải quyết để hoàn thiện cơ chế quản lý kế hoạch hoá của Nhà nước. Nhà nước cần phải tiếp tục giải quyết các tồn đọng , vướng mắc trong nhiều năm chuyển đổi để thực sự tạo quyền tự chủ cho doanh nghiệp nhưng vẫn đảm bảo được yêu cầu quản lý tập trung thống nhất của Nhà nước. Sinh viên: Phạm Thị Huế Lớp: QTKD K7 9 Thiết kế môn học: Quản trị kinh doanh IV. PHƯƠNG PHÁP LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH 1. Những yêu cầu đối với công tác Xây dựng kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp Công tác Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần quán triệt các yêu cầu sau : - Công tác Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp cần quán triệt yêu cầu hiệu quả. - Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp phải quán triệt yêu cầu hệ thống đồng bộ. - Công tác Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp phải quán triệt yêu cầu “vừa tham vọng vừa khả thi “. - Công tác Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp phải quán triệt yêu cầu “kết hợp mục tiêu chiến lược với mục tiêu tình thế “. - Công tác Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp phải quán triệt yêu cầu kết hợp đúng đắn các loại lợi ích kinh tế trong doanh nghiệp kể cả lợi ích xã hội. 2. Các căn cứ để Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh 2.1. Căn cứ vào chủ trương , đường lối , chính sách phát triển kinh tế xã hội của Đảng Nhà nước 2.2.Căn cứ vào kết quả điều tra nghiên cứu thị trường 2.3 Căn cứ vào kết quả phân tích dự báo về tình hình sản xuất kinh doanh , về khả năng nguồn lực có thể khai thác. 3. Các phương pháp Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh Sinh viên: Phạm Thị Huế Lớp: QTKD K7 10 [...]... trin kinh t T nhng c im ngnh ngh m cụng ty tin hnh hot ng kinh doanh, cụng ty cú nhng chc nng v nhim v sau : Chc nng : Cn c vo giy phộp ng ký kinh doanh v quyt nh thnh lp doanh nghip ca cụng ty, cụng ty cú 2 chc nng ch yu sau : Chc nng sn xut : Cụng ty sn xut giy dộp v cỏc sn phm khỏc t da Chc nng kinh doanh xut khu trc tip : Theo giy phộp kinh doanh s 102.037/GP cp ngy 26/8/1993 thỡ phm vi kinh doanh. .. mụn hc: Qun tr kinh doanh b Phõn loi chi phớ sn xut kinh doanh theo yu t u vo ca quỏ trỡnh sn xut, kinh doanh doanh nghip Nghiờn cu chi phớ theo ý ngha u vo ca quỏ trỡnh sn xut kinh doanh thỡ ton b chi phớ sn xut kinh doanh c chia thnh chi phớ ban u v chi phớ luõn chuyn ni b - Chi phớ ban u: l cỏc chi phớ m doanh nghip phi lo liu, mua sm, chun b t trc tin hnh cỏc hot ng sn xut kinh doanh Chi phớ ban... tr kinh doanh thnh lp, cụng ty ó xõy dng c 2 xng sn xut v mt s cụng trỡnh phc v sn xut kinh doanh Nhng n nm 1992, tỡnh hỡnh kinh t chớnh tr cỏc nc Liờn Xụ v ụng u cú nhiu bin ng, cỏc n t hàng vi cỏc nc ny b ct t Mt khỏc, quỏ trỡnh sn xut kinh doanh ca cụng ty li mang tớnh thi v, thi gian ngng sn xut kộo di ( khong 3 thỏng : thỏng 5, thỏng 6 v thỏng 7 ) ó gõy nh hng xu n kt qu hot ng sn xut kinh doanh. .. QTKD K7 13 Thit k mụn hc: Qun tr kinh doanh quyt nh; chi phớ cú th l phớ tn c tớnh thc hin d ỏn, phớ tn mt i khi la chn phng ỏn, b qua c hi kinh doanh 1.1.1.2 Phõn loi chi phớ Chi phớ sn xut kinh doanh ca doanh nghip bao gm nhiu loi, nhiu th khỏc nhau thun tin cho cụng tỏc qun lý, hch toỏn, kim tra c phn cng nh phc v cho vic ra cỏc quyt nh kinh doanh, chi phớ sn xut kinh doanh cn phi c phõn loi theo... trớch cỏc khon kinh phớ cụng on, bo him xó hi, Ngoi ra nh nc cũn tớnh thu thu nhp, 1.1.2 -Giỏ thnh sn phm, phõn loi giỏ thnh sn phm 1.1.2.1- Xt v thc cht, thỡ chi phớ sn xut kinh doanh l s chuyn dch vn ca doanh nghip vo i tng tớnh giỏ nht nh, nú l vn ca doanh nghip b vo quỏ trỡnh sn xut kinh doanh Vỡ vy, qun lý cú hiu qu v kp thi i vi hot ng sn xut kinh doanh ca mỡnh, cỏc nh qun tr doanh nghip luụn... quỏ trỡnh phõn cụng v hp tỏc lao ng trong doanh nghip Phõn loi theo yu t u vo ca quỏ trỡnh sn xut kinh doanh cú ý ngha quan trng i vi qun lý v mụ cng nh i vi qun tr doanh nghip Chi phớ sn xut kinh doanh theo yu t u vo l c s lp v kim tra vic thc hin d toỏn chi phớ sn xut kinh doanh theo yu t, lp k hoch cõn i trong phm vi ton b nn kinh t quc dõn, cng nh tng doanh nghip; l c s xỏc nh mc tiờu hao vt cht,... Mi sn phm sn xut kinh doanh cú rt nhiu loi chi phớ khỏc nhau Nhng nhỡn chung li bao gm chi phớ sn xut kinh doanh v chi phớ khỏc Mi loi chi phớ thỡ cú cỏc c s phỏp lý khỏc nhau Thụng thng i vi chi phớ sn xut kinh doanh: chi phớ nguyờn vt liu, chi phớ nhõn cụng trc tip, chi phớ khu hao ti sn c nh, kinh phớ cụng on, Sinh viờn: Phm Th Hu Lp: QTKD K7 17 Thit k mụn hc: Qun tr kinh doanh kinh phớ bo him xó... 102.037/GP cp ngy 26/8/1993 thỡ phm vi kinh doanh xut khu ca cụng ty l : Xut khu giy dộp, tỳi cp da do cụng ty sn xut v nhp khu vt t, nguyờn vt liu, mỏy múc thit b phc v cho sn xut ca cụng ty Nhim v: Thụng qua c im ngnh ngh kinh doanh ca cụng ty, hỡnh thc s hu ca cụng ty, cụng ty cú mt s nhim v ch yu sau : Thc hin nhim v sn xut kinh doanh trờn c s ch ng v tuõn th nghiờm chnh quy nh ca phỏp lut Nghiờn... Thng mi Nh nc gii quyt nhng vng mc trong kinh doanh Sinh viờn: Phm Th Hu Lp: QTKD K7 24 Thit k mụn hc: Qun tr kinh doanh Tuõn th nhng phỏp lut ca nh nc v qun lý ti chớnh, qun lý xut nhp khu v giao dch i ngoi, nghiờm chnh thc hin nhng cam kt trong hp ng mua bỏn ngoi thng v cỏc hp ng liờn quan ti sn xut kinh doanh ca cụng ty Qun lý, s dng cú hiu qu ngun vn, ng thi t to ngun vn cho sn xut kinh doanh, ... lng khỏ cao Sn phm ca cụng ty cú cht lng tụt, mu mó kiu dnag khỏ phong phỳ, p 3 S t chc b mỏy qun lý Cụng ty giy Thng Long l n v hch toỏn c lp, cú quyn t t chc, qun lý tin hnh hot ng sn xut kinh doanh ca mỡnh Ngi qun lý cao nht l giỏm c, s dng tt c cỏc phng phỏp Kinh t- Ti chớnh iu hnh qun lý cụng ty v chu trỏch nhim trc nh nc v mi hot ng ca cụng ty B mỏy qun lý ca cụng ty c th hin s sau : S t . hội. Trong bài thiết kế môn học này của mình, em xin xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh và đề xuất biện pháp nâng cao hoạt động kinh doanh tại Công ty giầy Thăng Long Đề tài gồm 2 chương: Chương. PHƯƠNG PHÁP LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH 1. Những yêu cầu đối với công tác Xây dựng kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp Công tác Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần quán. bộ. - Công tác Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp phải quán triệt yêu cầu “vừa tham vọng vừa khả thi “. - Công tác Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp

Ngày đăng: 08/05/2014, 17:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Khỏi nim

  • II. QU TRèNH LP K HOCH

    • 1. Nghiờn cu v d bỏo

    • 2. Thit lp cỏc mc tiờu

    • 3. Xõy dng cỏc phng ỏn

    • 4. La chn phng ỏn v ra quyt nh

  • III. CC YU T TC NG N HOT NG LP K HOCH

    • 1. Quan im ca cỏc nh Xõy dng k hoch

    • 2. Chu kỡ kinh doanh ca doanh nghip

    • 3. Tớnh khụng chc chn ca mụi trng kinh doanh

    • 4. H thng mc tiờu , chin lc ca doanh nghip

    • 5. S hn ch ca cỏc ngun lc

    • 6. H thng thụng tin

    • 8. H thng kim tra m bo cho quỏ trỡnh Xõy dng k hoch t kt qu v hiu qu

    • 9. Nng lc ca cỏc chuyờn gia Xõy dng k hoch

    • 10. C ch qun lý kinh t v k hoch hoỏ ca Nh nc

  • IV. PHNG PHP LP K HOCH SN XUT KINH DOANH

    • 1. Nhng yờu cu i vi cụng tỏc Xõy dng k hoch sn xut ca doanh nghip

    • 2. Cỏc cn c Xõy dng k hoch sn xut kinh doanh

    • 3. Cỏc phng phỏp Xõy dng k hoch sn xut kinh doanh

  • I. Gii thiu chung v s hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty giy Thng Long

    • 1. 1. Lch s hỡnh thnh v phỏt trin

    • 2. c im chung ca cụng ty

    • 4. c im sn xut ca cụng ty giy Thng Long

  • V. II. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty

    • 1. 1. Tăng cường công tác điều tra nghiên cứu thị trường để có căn cứ vững chắc cho xây dựng phương án sản xuất sản phẩm

    • 2. 2. Hoàn thiện chính sách sản phẩm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan