Con người và môi trường hoàng hưng, nguyễn thị kim loan đại học quốc gia hà nội, 2005

211 1.6K 3
Con người và môi trường hoàng hưng, nguyễn thị kim loan  đại học quốc gia hà nội, 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG 1 PGS–TS HOÀNG HƯNG (Chủ biên) Ths Nguyễn Thị Kim Loan CON NGƯỜI MƠI TRƯỜNG NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH – 2005 Môi trường học – ngành khoa học nước ta, ngành khoa học mà kiến thức đa dạng phong phú Chính vậy, người viết giúp đỡ tích cực nhiều chuyên gia ngành đóng góp nhiều bạn đọc, song thiếu sót điều tránh khỏi Vì vậy, chân thành tiếp tục nhận góp ý độc giả xa gần Lời mở đầu Trong năm gần đây, thuật ngữ “Môi trường”, “Ô nhiễm môi trường”, “Bảo vệ môi trường” cụm từ thường nhắc tới không riêng Việt Nam mà vang lên hầu khắp nơi toàn hành tinh Phải vấn đề đến lúc báo động cho toàn Thế giới tồn vong phát triển nhân loại? Thật vậy, tương lai loài người hành tinh phụ thuộc nhiều vào ý thức trách nhiệm người môi trường mà sống Con người hiểu biết môi trường có ý thức đắn môi trường ý thức trách nhiệm trước sống thân phát triển xã hội loài người Tác giả Môi trường nôi sinh thành người, làm cho người hiểu rõ mối quan hệ người nôi sinh thành Đó phần trách nhiệm công tác tuyên truyền, giáo dục môi trường Những giảng giáo trình sử dụng để truyền đạt cho sinh viên khoa: Ngoại ngữ, Địa lý, Ngữ văn – Báo chí, Luật Đại học Tổng hợp trước đây, khoa Luật – Phân hiệu Đại học Luật Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, khoa Luật Đại học Văn Lang, khoa Công thôn Đại học Mở Bán công, Học viện Chính trị Quốc gia – Phân viện thành phố Hồ Chí Minh Ví dụ: Nguồn nước khỏi nhà máy thủy điện, vật nuôi, trồng Tài nguyên khôi phục loại tài nguyên phần lớn trình địa chất tạo Ví dụ nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ, khí đốt ) Các loại tài nguyên này, sau sử dụng đi, khôi phục CHƯƠNG I NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ SINH THÁI Ví dụ: Bắt đầu mũi khoan người nhằm tìm kiếm dầu mỏ mũi khoan Drake (1859) người khai thác 97 tỷ Với tốc độ khai thác nay, nhà chiến lược dầu mỏ giới dự đoán đến năm 2030 dầu mỏ giới cạn kiệt §I TÀI NGUYÊN (Resourse) I Định nghóa Tài nguyên tất dạng vật chất hữu dụng phục vụ cho tồn phát triển sống người giới động thực vật Tài nguyên thiên nhiên phần thành phần môi trường Ví dụ: rừng cây, đất đai, nguồn nước, khoáng sản, tất loài động thực vật khác Riêng Mỹ cần từ 10 15 năm cạn kiệt dầu mỏ Ở Việt Nam ngày 3/9/1975 Tổng cục Dầu khí thành lập, ngày 19/11/1981 Xí nghiệp VietSo Petro thành lập Đến năm 1992, khai thác 10 triệu dầu, sản lượng 10 triệu tấn/năm 2001: sản xuất 100 triệu Từ định nghóa ta thấy tài nguyên ngày cạn kiệt sinh sôi nảy nở Vì vậy, giữ gìn, sử dụng cách hợp lý khoa học tài nguyên nhanh chóng cạn kiệt dầu đảm bảo hàng năm đưa vào sử dụng 1,5 triệu m khí đốt (Hiện có 20 giàn khoan, trạm rót dầu không bến 150km đường ống ngầm nối liền mỏ ) Trước đây, hàng năm ta phải nhập 2,5 triệu dầu, có khả khai thác 11 triệu tấn/năm, cố gắng lớn, song dầu khí tồn lòng đất mà đến lúc cạn kiệt II Các loại tài nguyên Đứng quan điểm môi trường, chia tài nguyên làm loại: Tài nguyên khôi phục tài nguyên khôi phục (tài nguyên tái tạo tài nguyên không tái tạo) Tài nguyên khôi phục loại tài nguyên thay phục hồi với điều kiện phù hợp sau thời gian sử dụng Ngoài cách phân chia trên, có cách phân chia tài nguyên hai loại: tài nguyên hữu hạn tài nguyên vô hạn Tài nguyên vô hạn hay gọi tài nguyên vô tận Ví dụ: Năng lượng mặt trời, thủy triều, sóng, gió, địa nhiệt tài nguyên khác khí hậu, nước Hai loại tài nguyên khí hậu nguồn nước không bị cạn kiệt số lượng cạn kiệt chất lượng môi trường bị ô nhiễm Sinh vật người sống tách rời khỏi môi trường nói môi trường tự nhiên nôi sinh thành người Trên đây, ta nói môi trường tự nhiên, ta chưa đề cập đến lãnh vực môi trường khác ví dụ môi trường nhân văn (Human Environment), bao gồm yếu tố vật lý, hóa học đất, nước, không khí, yếu tố sinh học điều kiện kinh tế xã hội tác động hàng ngày đến sống người Đây lại thuộc lãnh vực nghiên cứu khác, tìm hiểu nghiên cứu môn khoa học xã hội khác Nói chung, xuất phát từ nhiều góc độ để giải thích tài nguyên tất thống nhất: Nếu giữ gìn, quản lý khai thác tốt tài nguyên nhanh chóng bị cạn kiệt §II MÔI TRƯỜNG (Environment) I Thế môi trường II Cấu tạo môi trường tự nhiên Căn vào Luật Môi trường Quốc hội khóa IX kỳ họp thứ tư (từ ngày đến 30 tháng 12 năm 1993) thông qua “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên” Trong Luật Bảo vệ Môi trường có quy định: “Thành phần môi trường bao gồm yếu tố tạo thành môi trường như: không khí, đất, nước, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, hệ sinh thái, khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hình thái vật chất khác.” Bảo vệ môi trường quy định “Những hoạt động giữ cho môi trường lành, đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân sinh thái, ngăn chặn, khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên” Tự nhiên quanh ta vô rộng lớn với khả giờ, phạm vi nghiên cứu giới hạn: + Môi trường đất: Chúng ta nghiên cứu bề mặt trái đất sâu vào lòng đất từ 60 – 70km Ngoài biển khơi, nghiên cứu đến phía đáy sâu biển từ – 8km Một số nước Trung Quốc gọi môi trường hoàn cảnh Môi trường sống hoàn cảnh sống, từ xác để điều kiện sống cá thể quần thể sinh vật 10 Tiêu chuẩn môi trường chuẩn mực cần thiết đảm bảo để thành phần môi trường phù hợp với đối tượng sử dụng Ví dụ môi trường nước: Tiêu chuẩn nước phục vụ sinh hoạt khác với tiêu chuẩn nước phục vụ nông nghiệp, tiêu chuẩn nước sinh hoạt nói chung tắm giặt, ăn uống , lại khác với chất lượng nước yêu cầu cho công nghiệp thực phẩm (nước giải khát), nước cho y tế Bắc Băng Dương diện tích 13,1 triệu km , lòng chảo phía Tây sâu 5180m Ấn Độ Dương diện tích 74,9 triệu km2, vực Java sâu 7455m Đại Tây Dương diện tích 93,5 triệu km , vực Puerto– Rico sâu 9219m Thái Bình Dương diện tích 179,7 triệu km , vực Marian IV Suy thoái môi trường sâu 11.034m “Là thay đổi chất lượng số lượng thành phần môi trường gây ảnh hưởng xấu cho người thiên nhiên” + Môi trường nước: Đối tượng mà nghiên cứu môi trường biển, sông ngòi, ao hồ, đầm lầy, nước ngầm băng tuyết Ví dụ: Xây nhà máy luyện gang thép lợi ích tăng lượng thép bình quân đầu người, giải kịp thời số yêu cầu cho công nghiệp Nhưng nhà máy gang thép trình sản xuất đưa vào không khí lượng lớn + Môi trường không khí: So với đại dương mặt đất không khí mênh mông bao la gấp nhiều lần Con người ngày có khả đưa vật thể đến hành tinh xa xôi cách ta hàng ngàn năm ánh sáng, đối tượng nghiên cứu hay nói cách khác phạm vi nghiên cứu giới hạn lớp không khí có quan hệ mật thiết đến tồn phát triển người giới động thực vật Vì vậy, độ dày tầng không khí cần nghiên cứu cách mặt đất 100km mà khí ô nhiễm CO2, bụi , làm cho bầu không khí xung quanh bị ô nhiễm, mặt đất bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng dân cư sống quanh khu vực nhà máy V Sự cố môi trường “Là tai biến rủi ro xảy trình hoạt động người biến đổi bất thường thiên nhiên, gây suy thoái môi trường nghiêm trọng” Sự cố môi trường xảy do: III Ô nhiễm môi trường “Là thay đổi tính chất môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường” – Bão, lũ, lụt, hạn hán, nứt đất, động đất, trượt đất, sạt lở đất, núi lửa phun, mưa acid, mưa đá, biến động khí hậu thiên tai khác Tính chất môi trường cụ thể tính chất lý học, tính chất hóa học điều kiện vi sinh môi trường 11 12 – Hỏa hoạn, cháy rừng, cố kỹ thuật gây nguy hại môi trường sở sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng 2010 khắc phục xong , từ đến núi lửa Pinatupo luôn rình chờ phun lửa – Sự cố tìm kiếm, thăm dò, khai thác, vận chuyển khoáng sản, dầu khí, sập hầm lò, dầu, tràn dầu, vỡ đường ống dẫn dầu, dẫn khí, đắm tàu, cố sở lọc hóa dầu sở công nghiệp khác “Là trình phân tích đánh giá, dự báo ảnh hưởng đến môi trường dự án, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội sở sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, y tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng công trình khác, đề xuất giải pháp thích hợp bảo vệ môi trường” VI Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) – Sự cố lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy sản xuất, tái chế nhiên liệu hạt nhân, kho chứa chất phóng xạ Một số vấn đề mấu chốt mà công tác đánh giá tác động môi trường (ĐTM) phải đề cập đến dự án lớn: Một số ví dụ cố môi trường giới: Dự án có ảnh hưởng tới mức đến môi trường thiên nhiên địa phương hệ sinh thái nguy cấp vùng lân cận? – Sự cố vỡ đập thủy điện Vajon miền đông nước Ý: Ngày 09/10/1963 đập thủy điện lớn nước Ý bị vỡ, hàng tỷ khối nước vòng phút ào đổ xuống, làng Vajon thị trấn Longarone chìm tang tóc Môi trường địa phương đương đầu với ô nhiễm bổ sung chất thải sinh không? – Sự cố Chernobyl 25 – 26/4/1986 trở thành cố môi trường tồi tệ hành tinh Ngoài việc tung vào khí quyền bụi phóng xạ hủy hoại sống 150.000 người, tung cao bê tông nặng 4.000 tấn, nhiệt độ quanh nhà máy xảy cố lên đến 3.600 độ Vị trí đề nghị đặt dự án có tạo mâu thuẫn (tranh chấp) với việc sử dụng đất đai bên cạnh, vùng không? Nó ảnh hưởng tới cộng đồng địa phương, nông nghiệp, ngư nghiệp công nghiệp nào? Dự án vận hành an toàn, có nguy xảy cố nguy hiểm nguy hại cho sức khỏe không? – Sự cố môi trường núi lửa Pinatupo Philippines Bao nhiêu nước, lượng nguồn tài nguyên khác bị tiêu thụ việc cung cấp có đủ không? hoạt động năm 1991, phun lửa mang theo 600 tỷ m đất, sau lần gặp mưa tạo lũ bùn kinh khủng, trôi phủ lấp chôn vùi tất có đường lũ bùn qua Tai họa này, người ta dự đoán phải đến sau năm 13 Ở có đủ sở hạ tầng đường sá cống rãnh không? 14 Nguồn nhân lực mà dự án đòi hỏi thay ảnh hưởng xã hội có cộng đồng? – Nước bốc có hàm lượng muối lớn – Gió to, đưa muối vào đất liền, bệnh tật nhân dân quanh vùng tăng lên Loại phá hủy gây tài sản quốc gia rừng, vùng giải trí điểm văn hóa lịch sử? Khi xây dựng công trình thủy điện Thác Bà miền Bắc, chưa có kinh nghiệm nên phạm vi bị ngập công trình mang đến lớn Toàn Huyện Yên Bình, phần Huyện Lục Yên Trấn Yên Tỉnh Yên Bái bị chìm lòng hồ Đánh giá tác động môi trường việc làm quan trọng đòi hỏi phải có đội ngũ cán liên ngành giỏi, khuôn khổ thể chế thích hợp, thông tin điều kiện vùng liên quan nét thích hợp dự án hay chương trình cuối quyền lực pháp lý xem xét, giám sát buộc thi hành nhằm đảm bảo biện pháp giảm nhẹ thực VII Quản lý tai biến môi trường Trong năm qua giới nước có bước tiến đáng kể việc phòng tránh thiên tai Tuy nhiên mà nói “không thể ngăn chặn thiên tai mà bảo vệ cho người tài sản khỏi bị thiên tai mà thôi” Chi phí công tác ĐTM thường mối quan tâm nhà phát triển Tuy nhiên, chi phí lại cần thiết đồng thời chiếm tỷ lệ phần trăm nhỏ toàn chi phí dự án phát triển lớn nào, gần luôn nhỏ 1% Thiên tai tranh giành với hoạt động phát triển khác tài chánh ảnh hưởng đến dự án phát triển khác Vì phải tìm cách giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây Trong công tác quản lý tai biến môi trường phải ý đến tai biến sau đây: Sau vài ví dụ tác động công trình xem xét chưa toàn diện nên đem lại ảnh hưởng xấu cho môi trường: Từ thập kỷ 60 Liên Xô phân nhánh sông lớn đổ vào biển Aral thành nhánh rẽ cung cấp nước cho vùng rộng lớn Trung Á, lúc đầu đem lại kết đáng kể , biển Aral 2/3 tổng lượng nước Biển nên: Lập kế hoạch cố tràn dầu Ngoài cố tràn dầu việc khai thác vận chuyển ta ra, phải ý tuyến chở dầu từ Trung Đông đến nước Nam Á qua vùng biển nước ta sinh ra, nói mối đe dọa thường xuyên vùng biển nước ta Chúng ta cần có kế hoạch sau đây: – Tàu bè không vào – Cá không nhiều 15 16 – Thiết lập máy báo động dầu tràn để báo động thông báo kịp thời cố tràn dầu hợp lý sử dụng vùng đồng có xu hướng ngập lụt nguồn tài nguyên nước liên quan tới chúng – Tìm cách hạn chế, giảm thiểu cố tràn dầu Khống chế lũ lụt theo truyền thống tiến hành thông qua công trình đập, đê điều , giải pháp thường có tác dụng xấu lâu dài đến môi trường biện pháp đồng quy hoạch khu dân cư phải hợp lý, bố trí mạng lưới giao thông phải phù hợp, việc chăn thả phải khoa học, không không giảm thiếu hậu lũ lụt mà tạo điều kiện thúc lũ lụt thêm ác liệt – Làm vùng nước ven biển sau cố tràn dầu xảy – Giảm thiểu phá hoại nguồn tài nguyên sống ven biển khai thác thương mại – Bảo vệ hệ sinh thái biển đặc biệt ám tiêu san hô rừng ngập mặn Khống chế phá hoại bão – Bảo vệ bãi biển quan trọng thương mại khỏi bị ô nhiễm Khí hậu nước ta chịu ảnh hưởng chủ yếu gió mùa từ tháng đến tháng 10 Mà hệ bão mưa lớn có đạt tới cường độ 800 mm/ngày 1.700 mm/tuần Bão đổ vào vùng biển nước ta thường gặp với tần suất 4,6 cơn/năm Nó đóng góp từ 10 – 30% lượng mưa năm Khống chế lũ lụt Nước ta có khoảng 5.000km đê sông đê biển, có khoảng 3.000km đê bảo vệ lưu vực sông quan trọng (Sông Hồng, Sông Mã Sông Cả) Riêng kinh phí dùng để tu sửa 5.000km đê lớn (Chiếm 20% ngân sách hàng năm Bộ Thủy lợi), vấn đề tìm cách để giảm thiểu thiệt hại lũ lụt gây đất nước ta Theo thống kê từ năm 1885 đến 1988 có 482 bão áp thấp nhiệt đới đổ vào nước ta Thường bão đổ mang lại tổn thất to lớn cho người tài sản vùng mà qua Thông thường 70 – 80% số bão đổ vào Trung mà tập trung tỉnh Bình Trị Thiên, đồng Bắc Bộ Thanh Hóa Chẳng hạn, hai trận bão lớn có tên Andy Cecil đổ vào vùng biển 10/1985 ảnh hưởng nghiêm trọng đến triệu người, làm chết 875 người, làm hư hại 400.000 nhà, sóng triều dâng cao 10 m làm đắm 3.300 thuyền đánh cá, phá hoại 375.000 lúa hoa màu Các vùng đồng ngập lụt lại thường có nguồn tài nguyên môi trường có giá trị nhiều phương tiện đảm bảo cho sống Song việc khống chế lũ lũt lại khả làm không mang tính khả thi kinh tế Do vậy, việc quản lý đồng ngập lụt xa đến chỗ chống lại lũ lụt Vì vậy, phải biết khôn ngoan 17 18 Trong việc khống chế phá hoại bão cần tập trung công tác: địa lý, địa chất, khảo cổ, nhân chủng học khoa học xã hội – Nghiên cứu dự báo thời tiết thông báo kịp thời cho quần chúng Đối tượng nghiên cứu sinh thái học có mức tổ chức khác từ thấp đến cao: – Tăng cường thiết bị, kỹ thuật thông tin thông báo kịp thời xác cho nhân dân – Cá thể – Giáo dục ý thức phòng tránh bão cho quần chúng để nhân dân tự giác tìm biện pháp khắc phục gió bão – Quần xã – Quần thể – Hệ sinh thái – Nghiên cứu, cải tiến giải pháp nhà hợp với điều kiện thời tiết vùng thường có bão đổ A Cá thể organisms: lúc đầu sinh thái học nghiên cứu loài riêng biệt sinh thái học cá thể (Autoecology) Nhiệm vụ tìm hiểu phương thức sống động vật thực vật như: – Tăng cường trồng dải rừng phòng hộ để giảm bớt sức phá hoại bão – Kích thước? §III SINH THÁI VÀ CÂN BẰNG SINH THÁI – Nơi ăn ở? I Hệ sinh thái – Ăn gì? “Là hệ thống quần thể sinh vật sống chung phát triển môi trường định, quan hệ tương tác với với môi trường đó” – Làm mồi cho gì? – Phản ứng chúng điều kiện môi trường sao? Sau người thấy thiên nhiên có hàng vạn loại động vật thực vật sống chung với từ sinh thái học cá thể phát triển lên mức cao sinh thái học quần thể Sinh thái học ngành khoa học nghiên cứu mối tương tác thể sống quần thể sống với thể sống khác với tổ hợp yếu tố môi trường chung quanh B Quần thể (Populations): Bắt đầu từ chữ La tinh, populas tức dân tộc, dùng để nhóm người, sinh thái dùng để nhóm cá thể loại sinh vật quần xã (communities) Sinh thái học ngành khoa học có phạm vi nghiên cứu tương đối rộng, phạm vi nghiên cứu chủ yếu thuộc khoa sinh học phần thuộc ngành khoa học khác 19 10 20 194 Tổng lượng ozone định nghóa lượng khí ozone chứa cột thẳng đứng có tiết diện 1cm2 với áp suất nhiệt độ tiêu chuẩn Có thể biểu diễn đơn vị áp suất khoảng (0,3 at cm) thường sử dụng đơn vị (mili at cm) (thường gọi đơn vị Dobson – tên nhà khoa học G.M.B Dobson năm 192 tìm dụng cụ đo tổng lượng ozone thường xuyên) ứng với nồng độ trung bình khí ozone xấp xỉ 1/109 (phần tỷ) thể tích (1pphbv) người tạo trình phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt sử dụng làm tác nhân lạnh, chất tẩy rửa, chất tẩy, chất tạo bọt, chất bảo quản lương thực thải vào khí Chất thải từ hạm đội máy bay siêu âm (SST) Chúng thải vào khí khối lượng đáng kể oxit nitrit tập trung tầng trung lưu, chất đẩy nhanh trình phân hủy tầng ozone tự nhiên Chất CFCV (chloro fluoro carbons) Ozone phân bổ không theo chiều thẳng đứng Nồng độ trung bình toàn cầu khoảng 300 đơn vị Con số dao động theo địa lý từ 230 – 500 đơn vị Dobson Tính trung bình cột ozone có nồng độ thấp vành đai xích đạo tăng dần theo vó độ (cao vó độ trung bình bắc cực) Từ năm 1930, người ta sử dụng CFC để thay amoniac (NH3), dioxit sulfuric (SO2) kỹ nghệ làm lạnh, làm bọt xốp cách nhiệt, làm dung môi, chất son khí (aerosol) (các chất tẩy lọ thuốc xông, bình xịt làm mỹ phẩm ) Gần đây, người ta tích cực sử dụng chất HAP (tức hydrocarbon – aerosol – prolellant) để thay cho CFC kỹ nghệ làm mỹ phẩm Ozone hình thành quanh năm tầng bình lưu vùng xích đạo Ozone di chuyển phía vó độ cực nhờ có chuyển động không khí Các chất CFC sau sử dụng chuyển lên tầng bình lưu thông qua chuyển động đối lưu, chúng hấp thụ proton có lượng cao từ ánh sáng giải phóng clo tự Một giải phóng, clo tự phá hủy ozone tầng bình lưu thông qua chuỗi phản ứng xúc tác Nhờ có dòng không khí mạnh hướng cực, giá trị ozone cao ghi bắc cực thuộc Canada Xibia III Những nguyên nhân đe dọa tầng ozone Mãi năm đầu thập kỷ 70 không nghó hoạt động người người tự tàn phá tầng ozone Nhiều kết nghiên cứu cho thấy CFC có khả tồn lâu khí (hơn 100 năm) Ví dụ cần ion clo từ trình phân hủy phân tử CFC phá hủy 100.000 phân tử ozone Cho đến năm gần – đầu năm 90, nhà khoa học phát nguyên nhân dẫn đến cạn kiệt tầng ozone Những chất góp phần làm cạn kiệt tầng ozone mà người sử dụng gọi tắt (ODS) (ozone depletion substances) phần lớn chất 387 Các chất tẩy rửa 194 388 195 Chuẩn ozone tầng bình lưu 300 đơn vị Dobson Nếu tổng lượng ozone 220 đơn vị Dobson tầng ozone coi bị thủng Methyl chloroform carbon tetrachloride (CCT) Các chất dùng: – Làm dung môi chống ẩm, làm vi mạch điện tử, ổ cứng máy tính Năm 1981, lần phát suy giảm ozone Từ trở tượng phát triển mạnh vào tuần đầu tháng 10 hàng năm – Làm dung môi khử dầu mỡ, kim loại, giặt khô tẩy vải, làm chất để sản xuất fluoro carbon luyện thép Tháng 10 năm 1990, tổng lượng ozone khí 145 đơn vị Dobson đo trạm Mac – Mecđô 78o vó Nam, giảm 100 đơn vị Dobson so với năm 1988 Phía lỗ thủng tia cực tím tăng lần chuẩn – Làm thuốc sát trùng dược phẩm, thuốc trừ sâu – Làm sơn công nghiệp, thuốc nhuộm – Sản xuất cao su tổng hợp Tháng 10 năm 1991, hàm lượng ozone 108 đơn vị Dobson Diện tích lỗ thủng ozone Nam cực đạt đến 20 triệu km2 13 lần diện tích lỗ thủng năm 1981 Chất halon dùng để chống cháy Loại có khả phá hủy ozone lớn song chưa tìm chất thay (Halogen tên gọi chung nguyên tố hợp thành nhóm VIIa bảng tuần hoàn, gồm: flo, clo, brom, iot itatin Tất mang tính phi kim trừ iot itatin có tính kim loại (yếu) Tháng 10 năm 1992, lượng ozone giảm 15% so với năm 1991 Những tác động xấu cạn kiệt tầng ozone Người ta ví tầng ozone áo giáp ngăn trở tia cực tím mặt trời xuống trái đất Vì vậy, tầng ozone bị mỏng rõ ràng mức xạ tia cực tím chiếu xuống đất tăng lên Methyl bromide (CH3Br) Methyl bromide công nghiệp dùng làm chất diệt khuẩn bảo quản thực phẩm, làm chất phụ gia nhiên liệu vận chuyển Nếu nồng độ tầng ô nhiễm giảm 1% xạ tia cực tím chiếu xuống mặt đất tăng lên 2% Bức xạ tia cực tím tăng lên dẫn đến Methyl bromide (CH3Br) giải phóng brom phá hủy tầng ozone gấp từ 30 – 60 lần clo Hiện chưa tìm chất để thay CH3Br – Hủy hoại mắt: Nếu O3 giảm 1% hàng năm có 100.000 – 150.000 trường hợp mù lòa IV Những tác động xấu cạn kiệt tầng ozone Diễn biến tầng ozone năm qua 389 195 390 196 Theo L’ampleur des besoins de FAO xuất 1996 tạp chí Temfro số 8-1995 – Tăng nguy ung thư da: Nếu O3 giảm 1% có 2% dân số Thế giới tức 106 triệu người bị ung thư da ác tính, có từ 0,2 – 0,3% chết tức khắc Biểu đồ XI – Ít tác dụng việc tiêm chủng, sức đề kháng – Gây tác hại cho gen di truyền ADN – Tăng tượng sương mù mưa acid từ dẫn đến gia tăng bệnh hô hấp – Sẽ hủy hoại loài sinh vật biển non nớt tôm, cá, cua quần thể sinh vật – sở tạo chuỗi thức ăn biển Đồng thời làm giảm lực hấp thụ carbon dioxit (CO2) sinh vật (CO2 chất khí nhà kính chủ yếu) – Nhiều loại thực vật phát triển chậm bị còi cọc, rừng bị phá hủy, hệ sinh thái nước phát triển – Mức xạ tia cực tím nhiều làm tăng hiệu ứng nhà kính 0.5 0.25 0.00 -0.25 -0.50 1920 40 1960 80 2000 391 196 392 197 Bức xạ sóng không xuyên qua kính Với lượng xạ sóng có lợi cho sức khỏe như: – Tăng cường khả tổng hợp vitamin D3 có ích cho xương NHỮNG KIẾN THỨC VỀ BỨC XẠ SÓNG NGẮN MẶT TRỜI (BỨC XẠ TIA CỰC TÍM) – Giúp tăng sức đề kháng, chống lại số bệnh VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ Nhưng vượt mức độ cần thiết xạ sóng sẽ: Bức xạ sóng ngắn mặt trời hay gọi xạ tia cực tím UV coù λ = 10 – 400 x 109μ (10 – 400 Nanomét) chia thành dải: Gây đột biến ADN Dải sóng ngắn λ = 10 – 290 Nanomét gọi xạ cực tím sóng ngắn hay cực tím sóng dài C viết tắt UVC – Gây đục thủy tinh thể số bệnh mắt – Gây bệnh da, lão hóa da, ung thư da Dải sóng dài λ = 320 – 380 Nanomét gọi xạ cực tím sóng dài A (UVA) Loại xạ dải bị ozone (O3) chặn lại khí để trì cân quang hóa: – Bức xạ sóng có khả xâm nhập sâu vào da – Kiến tạo phân tử ozone: O2 + O → O3 – Với lượng vừa thải xạ thuộc dải làm tăng cường việc kiến tạo hắc tố, bảo vệ da khỏi ảnh hưởng xấu xạ UVB – Phá hủy phân tử ozone: O3 → O2 + O Tác hại xạ thuộc giải là: – Phá hủy ADN gien di truyền – Nếu vượt mức độ cần thiết xạ UVA gây nên đông kết chất sắc tố – Giảm khả đề kháng thể sống Theo hiệp hội ung thư Mỹ năm Mỹ có khoảng 700.000 người bị ung thư da, phần lớn số họ tác dụng tia cực tím mà sinh Trên bề mặt trái đất, lượng xạ thuộc loại nhỏ song có lỗ thủng tầng ozone tăng lên Dải sóng trung bình λ = 290 – 320 Nanomét gọi xạ cực tím thuộc giải sóng trung bình hay cực tím giải B viết tắt UVB 393 Trong loại ung thư da “U hắc tố ác tính” nguy hiểm Bệnh tăng gấp đôi vòng 20 năm trở lại 197 394 198 Chúng ta biết “rám nắng” phản ứng da chống lại tác hại ánh sáng mặt trời số người trình dẫn đến ung thư da Trong trình rám nắng, da tạo nên chắn để bảo vệ, hạn chế phá hủy DNA (desoxyribo nucleic acid) tế bào da Đầu tiên ánh nắng xuyên qua lớp thượng bì da, tia cực tím có lượng cao bắn phá phân tử ADN nhân tế bào làm tan mảnh chức Theo quy luật sinh lý tự nhiên, tế bào khắc phục tổn thương này, enzyme phóng từ mảnh ADN nhân tế bào tác động vào hệ thống di truyền sinh phân tử thay cho mảnh vỡ Phản ứng “rám nắng” bước đầu trình cắt đoạn Những mảnh ADN enzyme cách kích thích tế bào hắc tố nằm lớp thượng bì da sinh melamin Chất hấp phụ tia cực tím Nó rải lớp thượng bì giống ô bảo vệ ADN VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM Quan niệm giáo dục môi trường Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên niên (IUCN) đưa khái niệm “giáo dục môi trường trình nhận biết giá trị làm sáng tỏ khái niệm nhằm phát triển kỹ quan điểm cần thiết để hiểu đánh giá quan hệ tương tác người, văn hóa giới vật chất bao quanh giáo dục môi trường; đồng thời, thực trình đưa nội qui tắc ứng xử với vấn đề liên quan tới đặc tính môi trường” Theo UNESCO “Giáo dục môi trường” cố gắng thúc đẩy” – Nhận thức rõ ràng quan tâm mối quan hệ phụ thuộc kinh tế, trị, văn hóa xã hội vùng đô thị nông thôn – Mang lại cho người hội đạt tri thức, giá trị, thái độ, cam kết kỹ cần thiết để bảo vệ cải thiện môi trường – Tạo mẫu mực hành vi cá nhân, nhóm xã hội tổng thể hướng môi trường 395 198 396 199 2.2 Mục tiêu giáo dục môi trường nhà trường trung học Việt Nam – Tại hội nghị liên phủ GDMT tổ chức năm 1977 Tbilisi, Grudia, UNESCO đưa định nghóa Giáo dục môi trường trình tạo dụng cho người nhận thức mối quan tâm môi trường vấn đề môi trường, cho người có đầy đủ kiến thức, thái độ, ý thức kỹ để hoạt động cách độc lập, phối hợp, nhằm tìm giải pháp cho vấn đề môi trường ngăn chặn vấn đề nảy sinh tương lai a Cung cấp cho học sinh kiến thức định môi trường, cụ thể nhằm trang bị cho học sinh: * Có hiểu biết tương đối đầy đủ tự nhiên, môi trường sống đất nước * Nhận thức rõ mối quan hệ khắng khít, tương tác lẫn người với yếu tố tự nhiên; tầm quan trọng môi trường tồn phát triển người Mục tiêu giáo dục môi trường 2.1 Mục tiêu giáo dục môi trường UNESCO UNEP * Hiểu nắm chủ trương, sách luật lệ Nhà Nước vấn đề bảo vệ môi trường * Nhận thức: Giúp cho đoàn thể xã hội cá nhân đạt nhận thức nhạy cảm môi trường vấn đề có liên quan b Trên sở kiến thức để bồi dưỡng cho học sinh, thái độ và hành vi cư xử đắn với môi trường * Kiến thức: Giúp cho đoàn thể xã hội cá nhân tích lũy nhiều kinh nghiệm khác có hiểu biểt môi trường vấn đề có liên quan * Từng bước bồi dưỡng cho học sinh tình cảm, lòng yêu quý tự nhiên tha thiết, muốn bảo vệ môi trường, bảo tồn phong cảnh đẹp, di tích lịch sử, văn hóa dân tộc * Thái độ: Giúp cho đoàn thể xã hội cá nhân hình thành giá trị ý thức quan tâm môi trường, động thúc đẩy việc tham gia tích cực vào việc bảo vệ cải thiện môi trường * Phải làm cho việc bảo vệ môi trường trở thành thói quen nếp sống học sinh Làm cho em có thái độ tích cực chống lại hoạt động phá hoại môi trường, làm ô nhiêm môi trường * Kỹ năng: Giúp cho đoàn thể xã hội cá nhân có kỹ việc xác định giải vấn đề môi trường c Trang bị xây dựng cho học sinh số kỹ giúp cho họ nắm bắt biện pháp bảo vệ môi trường xung quanh khu vực sống Từ em đóng góp cách có hiệu vào công xây dựng đất nước * Tham gia: Tạo hội cho đoàn thể xã hội cá nhân tham gia cách tích cực cấp việc giải vấn đề môi trường 397 199 398 200 Trong nói chuyện nhân ngày 20 tháng 11 năm 1981, chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Văn Đồng có nói: “Giáo dục trung học phải dạy cho học sinh biết yêu quý, bảo vệ, sử dụng làm phong phú thêm thiên nhiên, từ việc nhỏ không phá hoại mà biết trồng cây, không phá hoại mà biết chăm nom loài vật có ích, tiến lên biết tạo khung cảnh sống gắn bó hài hòa người với thiên nhiên, xây dựng quê hương tươi đẹp cho đời mình, cho hệ mai sau” Nội dung giáo dục môi trường * Khái niệm môi trường, cấu trúc môi trường, tài nguyên thiên nhiên, sinh thái môi trường, đa dạng sinh học, ô nhiễm môi trường, sử dụng tài nguyên để phát triển bền vững, mối quan hệ sinh thái người môi trường; dân số, gia tăng dân số, trình đô thị hóa v.v * Sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách hợp lý, tránh lãng phí cạn kiệt tài nguyên – Thông qua việc thay sách giáo khoa (cải cách giáo dục giai đoạn 1986–1992) tài liệu chuyên ban thí điểm, tác giả sách giáo khoa trọng đến việc đưa nội dung giáo dục môi trường vào sách, đặc biệt môn Sinh, Địa, Hóa, Kỹ thuật Nguyên tắc thực giáo dục môi trường Giáo dục môi trường thực môi trường, môi trường môi trường – Giáo dục môi trường, khêu gợi quan tâm thực chất lượng môi trường sống thừa nhận trách nhiệm người phải chăm sóc môi trường Ở nước ta, vấn đề giáo dục môi trường Đảng Nhà nước ban hành thông qua nghị quyết1: “Đẩy mạnh giáo dục pháp luật, đạo đức, thẩm mỹ, môi trường, dân số, rèn luyện thể chất cho học sinh” – Giáo dục môi trường cung cấp kiến thức thực tế môi trường kiến thức ánh sáng người lên môi trường – Năm 1996, chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) Chính phủ ký dự án trị giá 1,65 triệu USD, phủ Đan Mạch tài trợ hoàn toàn, nhằm tăng cường ý thức bảo vệ môi trường nhà trường phổ thông Việt Nam – Giáo dục môi trường, sử dụng môi trường nguồn lực cho dạy học, phòng thí nghiệm tự nhiên cung cấp kiến thức, kỹ sốt dẻo bảo vệ giữ gìn môi trường – Dự án VIE/98/018 (giáo dục môi trường trường phổ thông) Bộ Giáo dục Đào tạo đồng ý đạo Tình hình giáo dục môi trường Việt Nam 399 200 Trích nghị Ban chấp hành TW khóa VII, 1993 400 201 phải lồng ghép, khai thác nội dung môi trường số môn học tất cấp từ mẫu giáo đến trung học phổ thông, đưa nội dung giáo dục môi trường vào hoạt động Đội thiếu niên, Đoàn niên + Nhận thức đầy đủ giáo dục bảo vệ môi trường nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục đào tạo, từ phải có giải pháp hữu hiệu để triển khai giáo dục bảo vệ môi trường tất cấp học, bậc học, trình độ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước – Năm 1999 Đan Mạch cam kết tài trợ 15 triệu USD cho Việt Nam lónh vực môi trường + Thực mục tiêu giáo dục đào tạo bảo vệ môi trường nêu định số 1363/QĐ–TTg Thủ tướng Chính phủ – Theo Quyết định số 1363/QĐ–TTg ngày 17/10/2001, Chính phủ phê duyệt đề án “Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” • Giáo dục học sinh, sinh viên cấp học, bậc học, trình độ đào tạo hệ thống giáo dục dục quốc dân hiểu biết sâu sắc chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước bảo vệ môi trường, có kiến thức môi trường để tự giác thực – Bộ Giáo dục Đào tạo định số 6621/ QĐBGDĐT–KHCN ngày 30/12/2002 phê duyệt “Chính sách chương trình hành động giáo dục môi trường trường phổ thông giai đoạn 2001 – 2010” Theo chương trình giai đoạn 2001 – 2005 giai đoạn chuẩn bị, bao gồm công việc như: soạn thảo ban hành văn pháp quy; xây dựng chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục môi trường; bồi dưỡng giáo viên cán quản lý giáo dục môi trường; xây dựng tổ chức sở vật chất, tiến hành hoạt động ngoại khóa, chiến dịch truyền thống môi trường; đạo điểm Từ năm 2006 trở triển khai mở rộng phạm vi toàn quốc Ngày 31/1/2005 Chỉ thị số 02/2005/CT–BGD&ĐT trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường yêu cầu Sở Giáo dục Đào tạo, đại học, học viện, trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp thực tốt nhiệm vụ sau: 401 • Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng viên giáo viên, cán nghiên cứu khoa học công nghệ cán quản lý bảo vệ môi trường + Thực nhiệm vụ trọng điểm từ đến năm 2010 Nhiệm vụ trọng tâm công tác giáo dục bảo vệ môi trường ngành giáo dục đào tạo từ đến năm 2010 triển khai thực đề án “đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” Để thực tốt nhiệm vụ quan trọng này, toàn ngành cần tập trung vào nhiệm vụ sau: 201 402 202 g Xây dựng hệ thống thông tin bảo vệ môi trường phát triển bền vựng phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học hội nhập quốc tế a Đối với giáo dục mầm non: Hình thành cho trẻ hiểu biết đơn giản thể, môi trường sống thân nói riêng người nói chung, biết giữ gìn sức khỏe thân, có hành vi ứng xử phù hợp để bảo vệ môi trường nhằm đảm bảo phát triển lành mạnh thể trí tuệ b Đối với giáo dục phổ thông: Trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ môi trường bảo vệ môi trường hình thức phù hợp môn học thông qua hoạt động ngoại khóa, lên lớp c Đối với giáo dục nghề nghiệp đại học: Đảm bảo cho học sinh, sinh viên học kiến thức kỹ môi trường bảo vệ môi trường; đào tạo cán chuyên môn, cán quản lý trình độ trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học sau đại học chuyên ngành môi trường để bước đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước d Xây dựng chương trình khung, chương trình chi tiết, tài liệu giáo trình môi trường, phù hợp với đối tượng học sinh, sinh viên, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý cấp e Xây dựng mô hình nhà trường “xanh – – đẹp” phù hợp với vùng, miền f Xây dựng sử dụng có hiệu phòng thí nghiệm đại nhằm phục vụ nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ lónh vực bảo vệ môi trường 403 202 404 203 11 Đào Trọng Hùng, Đoàn Văn Hồng, “Sự kỳ diệu xanh”, Viện nghiên cứu khoa học Giáo dục Đào tạo phía Nam, 1994 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.I Tsebotarev, “Thủy văn đại cương” Tiếng Nga, Nxb Khí tượng Thủy văn, Mạc Tư Khoa, 1975 12 Hoàng Huệ, “Xử lý nước thải nhà máy”, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 1996 C.T Antunin, “Diễn biến dòng sông” Tiếng Nga, Nxb Nông nghiệp, Mạc Tư Khoa, 1962 13 Hoàng Hưng, “Bồi lắng hồ chứa Thác Bà”, Tạp chí Thủy lợi Việt Nam, 02/1976 Abu–Bakar Che Man ADN David Gold, “An toàn sức khỏe sử dụng hóa chất nơi làm việc”, Vụ Lao động Bộ Lao động Thương binh Xã hội, biên dịch năm 1997 14 Hoàng Hưng, “Công thức tính toán biến hóa độ mặn dọc đường đi”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật – Ủy ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước, 01/1976 Amadenko, “Khí hậu hồ chứa” Tiếng Nga, Nxb Khí tượng Thủy văn, Lêningrad, 1985 15 Hoàng Hưng, “Công trình sông Hinh tiềm thủy lợi Phú Khánh”, Nxb Tổng hợp Phú Khánh, 1985 Lê Huy Bá, “Sinh thái môi trường đất”, Nxb Nông nghiệp, 1996 16 Lê Văn Khoa, “Môi trường ô nhiễm môi trường”, Nxb Giáo dục, 1995 Lê Huy Bá Nguyễn Đức An, “Quản trị môi trường nông lâm ngư nghiệp”, Nxb Nông nghiệp, 1996 17 Hà Văn Khôi, “Phương pháp dịch tễ học”, Nxb Y học, Hà Nội, 1997 Nguyễn Thành Cang, “Các nguyên lý môi trường”, Viện nghiên cứu dự báo chiến lược khoa học công nghệ, Hà Nội, 1995 18 Trần Văn Mô, “Kỹ thuật môi trường”, Nxb Xây dựng, 1993 Hoàng Văn Bính, “Độc chất học công nghệ dự phòng nhiễm độc sản xuất”, Viện vệ sinh y tế công cộng, 11–1996 19 Trần Hiếu Nhuệ, “Thoát nước xử lý nước thải công nghiệp”, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1992 Nguyễn Đức Đản, Nguyễn Ngọc Trà “Tác hại bệnh nghề nghiệp biện pháp an toàn”, Nxb Xây dựng, 1996 20 Đào Ngọc Phong, “Ô nhiễm môi trường”, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 1979 10 Dương Văn Đảm, “Nước công nghiệp hóa học”, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 1995 21 Nguyễn Viết Phổ, “Sông ngòi Việt Nam”, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 1990 405 203 406 204 22 Nguyễn Kim Hồng, “Giáo dục môi trường”, Nxb Giáo dục, 2001 32 I.M Cuturin, YU P Belisenko, “Bảo vệ nguồn nước”, Vụ Kỹ thuật Bộ Thủy lợi, 1977 23 Lê Trình Phùng Chí Sỹ, “Các phương pháp giám sát xử lý ô nhiễm môi trường”, Viện Kỹ thuật nhiệt đới, 1992 33 Các qui định pháp luật môi trường, Tập 3, Nxb Thế giới – Hà Nội, 1999 24 Sa Ngọc Thanh, “Sự vận động bùn cát”, Tiếng Trung Quốc, Nxb Công nghiệp Trung Quốc, 1965 34 Hoàng Nhuận Hoa, “Giáo trình sở môi trường học”, Tiếng Trung Quốc, Nxb Cao đẳng Trung Quốc 25 R.Kerry Turner, David Pearce and lan Baterman, “Kinh tế môi trường”, Trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh, biên dịch, 1995 26 Phạm Văn Tất, “Thuốc sức khỏe 1997”, Tổng hội y dược – Hội y dược Việt Nam 27 Trần Mạnh Trí, “Giải pháp công nghệ xử lý chế biến rác thành phân bón”, Viện Công nghệ Hóa học, 05/1997 28 “Từ điển bách khoa nhà hóa học trẻ”, Nxb MIR, Mạc Tư Khoa, 1990 29 “Công trình thủy văn học”, Tiếng Trung Quốc, Nxb Công nghiệp Trung Quốc, 1961 30 “Dự án xây dựng công trường xử lý rác Gò Cát”, Xí nghiệp phân tổng hợp Hóc Môn, 09/1995 31 Lưu Quang Văn, “Phân tích tính toán thủy văn”, Tiếng Trung Quốc, Học viện Thủy lợi Hoa Đông Trung Quốc, 08/1962 407 204 408 205 PHẦN II Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC 161 MỤC LỤC §I LỜI NÓI ÑAÀU .5 §II Nguồn gây ô nhiễm 175 CHƯƠNG I NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ SINH THÁI §I §III Tác nhân gây ô nhiễm Tài nguyên (Resource) CHƯƠNG III TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT 247 §II Môi trường (Enviroment) §I §IV Đa dạng sinh học cần thiết phải bảo vệ tính đa dạng sinh học 28 Tài nguyên đất giới Việt Nam 270 §III Tình hình ô nhiễm môi trường đất giới Việt Nam 276 §V Quan hệ người môi trường tự nhiên 31 §IV Những khái niệm chung ô nhiễm môi trường đất 281 §VI Tài nguyên khoáng sản, rặng san hô rừng ngập mặn .52 §V Ô nhiễm đất tác nhân sinh học 287 §VI CHƯƠNG II TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC .63 Ô nhiễm đất tác nhân hóa học phóng xạ 300 §VII Tiêu chuẩn đánh giá đất bị ô nhiễm 308 PHẦN I TÀI NGUYÊN NƯỚC 63 §VIII Biện pháp chống thoái hóa ô nhiễm môi trường đất 311 Vai trò nước sống .63 §II Tài nguyên nước giới 81 CHƯƠNG IV Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 328 §III Tài nguyên nguồn nước Việt Nam 88 §I §IV Đặc điểm tài nguyên nguồn nước mặt Việt Nam 125 Khái niệm chung 328 §II Ô nhiễm không khí 335 §V Những nét lớn chất lượng nước tự nhiên tình hình ô nhiễm môi trường nước Việt Nam 140 409 Những khái niệm đất 247 §II §III Sinh thái cân sinh thái 19 §I Những khái niệm ô nhiễm môi trường nước 161 §III Những chất thường gặp không khí bị ô nhiễm 343 205 410 206 §IV Mưa acid 368 §V Hiệu ứng nhà kính (the green house effect) 373 §VI Sự cạn kiệt tầng ozone (O3) tác động xấu đến môi trường tự nhiên 379 NHỮNG KIẾN THỨC VỀ BỨC XẠ SÓNG NGẮN MẶT TRỜI (BỨC XẠ TIA CỰC TÍM) VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ 387 VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 390 TÀI LIỆU THAM KHẢO 398 MUÏC LUÏC 402 411 206 412 HỒ DẦU TIẾNG Thông số THỦY ĐIỆN TRỊ AN Thông số i Hồ chứa THỦY ĐIỆN THÁC MƠ Thông số i Hồ chứa i Hồ chứa HỒ PHƯỚC HÒA Thông số ĐA MI Thông số i Hồ chứa 2700 Diện tích lưu vực (km ) 14.890 Diện tích lưu vực (km ) 2.200 Diện tích lưu vực (km ) Lưu lượng lũ thiết kế (m3/s) 4.800 Lưu lượng lũ thiết kế (m3/s) 21.000 Lưu lượng lũ thiết kế (m3/s) 4.900 Lưu lượng lũ thiết kế (m3/s) (0,1%) - Dâng bình thường - Chết 24.4 17 Dung tich hồ (1.000.000) (m2) - Toàn - Chết - Hữu ích (1%) Mực nước (m) 394 1.056 5610 Diện tích lưu vực (km ) 83 Lưu lượng lũ thiết kế (m3/s) Mực nước (m) Diện tích lưu vực (km ) 1.280 Lưu lượng lũ thiết kế (m3/s) Mực nước (m) Mực nước (m) - Dâng bình thường 62 - Dâng bình thường 218 - Dâng bình thường 45 - Dâng bình thường 325 - Dâng bình thường 605 - Cheát 48 - Cheát 197 - Cheát 43 - Chết 323 - Chết 575 Dung tich hồ (1.000.000) (m2) 1.450 (0,5%) Mực nước (m) i Hồ chứa i Hồ chứa Diện tích lưu vực (km ) Mực nước (m) HÀM THUẬN Thông số - Toàn - Chết - Hữu ích Dung tich hồ (1.000.000) (m2) 2.760 120 2.640 - Toàn - Chết - Hữu ích II Nhà máy II Nhà máy Công suất lắp máy (Mw) Công suất lắp máy (Mw) Số tổ máy Số tổ máy Cột nước Cột nước - Tính toán - Tính toán - Max - Max 59.8 - Max - Min - Min 41.8 Điện lượng Điện lượng T.B.N.M (tỷ Kwh) T.B.N.M (tỷ Kwh) Dung tich hồ (1.000.000) (m2) 1.370 150 5.025 II Nhà máy 400 Công suất lắp máy (Mw) Số tổ máy 1.7 - Toàn 161,1 - Toàn - Chết 95,46 - Hữu ích 65,61 - Hữu ích 140,8 Công suất lắp máy (Mw) Công suất lắp máy (Mw) Số tổ máy Số tổ máy - Toàn - Chết 13,44 II Nhà máy Cột nước 150 Dung tich hồ (1.000.000) (m2) - Chết II Nhà máy Cột nước 50 Dung tich hồ (1.000.000) (m2) Cột nước - Hữu ích 695 523 II Nhà máy 172 Công suất lắp máy (Mw) Số tổ máy Cột nước - Tính toán - Tính toán 105,5 - Max - Max 145 - Max 278,7 - Min 82 - Min - Min 154 - Min 241,8 Điện lượng 0,6 Điện lượng Điện lượng 145 Điện lượng 0,957 T.B.N.M (tỷ Kwh) 0,58 T.B.N.M (tỷ Kwh) - Tính toán 90 T.B.N.M (tỷ Kwh) 18 T.B.N.M (tỷ Kwh) Lưu lượng nhà máy (m3/s) Lưu lượng nhà máy (m3/s) - Tính toán Lưu lượng nhà máy (m3/s) Lưu lượng nhà máy (m3/s) - Ñaûm baûo - Ñaûm baûo 210 - Ñaûm baûo 55 - Đảm bảo - Đảm bảo 34,6 - Đảm bảo 33 - Tính toán - Tính toán 858 - Tính toán 196 - Tính toán - Thiết kế 136 - Thiết kế 136 Lưu lượng nhà máy (m3/s) 250 Lưu lượng nhà máy (m3/s) Công suất đảm bảo (Mw) 0,08 Cấp nước trực tiếp 93.390 - Sông Bé 42900 Đập cao (m) 93,5 - Tây Ninh 78.830 - Cấp nước sinh hoạt TPHCM 1.244 B tràn (m) - Củ Chi 14.456 Tạo nguồn (ha) 40.140 - Cấp nước sinh hoạt tỉnh Sông Bé III Cấp nước (ha) III Cấp nước (ha) 0.1 55 Bảng 2–8 Thành hệ địa chất Cong theo thành hệ địa chất Các miền địa chất thủy sản Bỏ rời 2,250 9,095 Lục nguyên 35,850 Phan trào 88,865 158,250 Tỷ lệ % so với toàn quốc 389,915 25 83,170 48,535 27,780 120,817 47,825 231,672 15 0,089 2,570 13,005 51,330 66,993 Xâm nhập 47,128 26,905 72,909 108,620 255,557 17 Cacbonát 92,500 40,790 22,900 76,090 Biến chất 27,685 86,945 69,565 247,035 16 Hỗn hợp 213,160 47,742 85,032 245,934 16 Cong theo miền địa chất thủy văn 238,660 241,830 88,865 466,990 318,850 158,250 1,513,445 100 Tỷ lệ % trữ lượng miền so với toàn quốc 16 16 31 21 10 100 62,840 Bảng 2–12 Đặc điểm nước thải số nhà máy lớn Hà Nội STT TÊN NHÀ MÁY LƯNG XÃ m /giờ BOD5 mg/l COD mg/L CÁC CHẤT BẨN ĐẶC TRƯNG ĐIỂM XẢ Da Thụy Khê 1.300 350 675 Crom, tananh, sulfua Mương Thụy Khê Bia Hà Nội 3.000 150 290 Cận bia Mương Đại Yên Rượu Hà Nội 6.000 350 675 Bã rượu Mương Trần Khắc Chân Dệt 8/3 10.000 80 250 Các chất tẩy, nhuộm Sông Kim Ngưu Cao su Sao vàng 5.000 140 380 Các chất lưu hóa Sông Tô Lịch Xà phòng Hà Nội 5.000 35 295 NaOH, chất ABDS Sông Tô Lịch Nhà máy công cụ số 3.600 25 70 Niken, crôm, Cu Sông Tô Lịch Pin Văn Điển 2.000 28 65 Mangan, Fe, Pb Sông Kim Ngựu Phân lân Văn Điển 5.000 40 95 PO43-, KClO Sông Kim Ngựu 10 Nhà máy sơn tổng hơp 1.200 30 47 Selen, dầu Fe2O3 Sông Tô Lịch

Ngày đăng: 08/05/2014, 12:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • lnd.pdf

  • ch3.pdf

  • bang t.110.pdf

  • bieu 11 _con nguoi va mt_.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan