Định giá công ty cổ phần kỹ thuật dầu khí PVS bằng phương pháp chiết khấu dòng cổ tức

9 910 24
Định giá công ty cổ phần kỹ thuật dầu khí PVS bằng phương pháp chiết khấu dòng cổ tức

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lịch sử hình thành: •Ngày 09/2/1993, Công ty Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí được thành lập trên cơ sở sáp nhập 2 đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam là: Công ty Địa vật lý và Công ty Dịch vụ dầu khí (GPTS) được thành lập năm 1989 và Công ty Dịch vụ dầu khí (PSC) được thành lập năm 1986. Năm 1994 : Công ty Dầu khí I Thái Bình được sáp nhập vào PTSC. •Ngày 16/02/1996 Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ ra Quyết định số 199/BT về việc thành lập lại Công ty Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí là thành viên của Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam. Trong quá trình phát triển Công ty có một số điều chỉnh về quy mô: Đầu năm 2001,tách bộ phận kinh doanh nhiên liệu nhập về Công ty Chế biến và Kinh doanh sản phẩm dầu (PDC). Cuối năm 2001, Công ty tách bộ phận XN Định giá doanh nghiệp bằng phương pháp DDM Đơn vị áp dụng cho các bảng tính là triệu đồng Tính lợi nhuận sau thuế bình quân Ta có bảng tính sau: 20082009201020112012 Lợi nhuận sau thuế537,219576,914920,6351,418,7981,118,433 Lợi nhuận sau thuế BQ914,400 Tính tỷ lệ chi trả cổ tức bình quân Ta có bảng tính sau: 20082009201020112012 Cổ tức221,488120,332193,930458,308441,155 Giá trị cổ phiếu mua lại00000 Nợ dài hạn2,003,4693,597,9464,232,2663,322,7963,521,719 Nợ dài hạn thuần1,206,6521,594,477634,320-909,470198,923 Cổ tức điều chỉnh221,488120,332193,930458,308441,155 Cổ tức điều chỉnh BQ287,043 tỷ lệ chi trả cổ tức31.39% Những công thức được áp dụng: Cổ tức = 0, cổ tức điều chỉnh = 0 Giá trị CP mua lại = 0, cổ tức điều chỉnh = cổ tức Nếu có mua lại CP, Cổ tức điều chỉnh = Cổ tức + Giá trị CP mua lại - Nợ dài hạn thuần Nợ dài hạn thuần = Nợ dài hạn cuối năm – Nợ dài hạn đầu năm Tỷ lệ chi trả cổ tức = (cổ tức điều chỉnh bình quân)/(lợi nhuận sau thuế bình quân)

Định giá doanh nghiệp theo phương pháp DDM BÀI THỰC HÀNH SỐ 4: ĐỊNH GIÁ DOANH NGHỆP BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHẤU DÒNG CỔ TỨC (DDM) (PVS- Tổng công ty cổ phần kỹ thuật dầu khí Việt Nam) A. Giới thiệu chung về Tổng công ty cổ phần kỹ thuật dầu khí Việt Nam I. Giới thiệu chung về công ty Nhóm ngành: Dịch vụ khai thác Dầu khí Vốn điều lệ: 4,467,031,410,000 đồng KL CP đang niêm yết: 297,802,094 cp KL CP đang lưu hành: 446,703,141 cp Tổ chức tư vấn niêm yết:- Công ty Cổ phần Chứng Khoán Sài Gòn - MCK: SSI Tổ chức kiểm toán:- Công ty TNHH Deloitte Việt Nam - 2010 - Công ty TNHH Deloitte Việt Nam - 2011 Lịch sử hình thành: • Ngày 09/2/1993, Công ty Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí được thành lập trên sở sáp nhập 2 đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam là: Công ty Địa vật lý và Công ty Dịch vụ dầu khí (GPTS) được thành lập năm 1989 và Công ty Dịch vụ dầu khí (PSC) được thành lập năm 1986. Năm 1994 : Công ty Dầu khí I Thái Bình được sáp nhập vào PTSC. • Ngày 16/02/1996 Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ ra Quyết định số 199/BT về việc thành lập lại Công ty Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí là thành viên của Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam. Trong quá trình phát triển Công ty một số điều chỉnh về quy mô: Đầu năm 2001,tách bộ phận kinh doanh nhiên liệu nhập về Công ty Chế biến và Kinh doanh sản phẩm dầu (PDC). Cuối năm 2001, Công ty tách bộ phận XN 1 Định giá doanh nghiệp theo phương pháp DDM DVKTDK biển và đội khoan xí nghiệp tàu của PTSC để thành lập mới Công ty Khoan và Dịch vụ khoan dầu khí (PVD). • Ngày 07/07/2006, Công ty chuyển đổi thành Công ty Cổ Phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí trên sở Quyết định số 1763/QĐBCN về việc phê duyệt phương án và chuyển đổi Công ty Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí thành Công ty Cổ Phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí của Bộ Công nghiệp. Ngày 29/12/2006, Công ty Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí nhận được Giấy chứng nhận đăng kinh doanh số: 0103015198 của Sở Kế hoạch đầu tư TP Hà Nội về việc chính thức hoạt động của Công ty Cổ Phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí. • Ngày 09/02/2007, Công ty Cổ Phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí chuyển thành Tổng Công ty Cổ Phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí trên sở Quyết định số 23/QĐDVKTHĐQT về việc chuyển đổi Công ty Cổ Phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí theo mô hình Công ty mẹ con và sửa đổi, bổ sung một số điều trong Điều lệ Công ty Cổ phần DVKTDK của Đại hội đồng cổ đông. Ngành nghề kinh doanh: • Dịch vụ đại lý tàu biển và môi giới hàng hải, dịch vụ cung ứng tàu biển, dịch vụ kiểm đếm và giao nhận vận chuyển hàng hoá, dịch vụ thuê tàu, môi giới tàu biển, lai dắt tàu biển và cứu hộ. • Dịch vụ phục vụ hoạt động khảo sát địa vật lý, địa chất công trình, dịch vụ lặn, dịch vụ cung cấp Robot làm việc ngầm dưới nước điều khiển từ xa (ROV) phục vụ công tác tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí và các công trình công nghiệp, dân dụng. • Dịch vụ quản lý, khai thác các tàu chứa dầu (FSO), tàu chứa và xử lý dầu thô (FPSO), các tàu dịch vụ, tàu vận chuyển các sản phẩm dầu và khí. • Dịch vụ quản lý, điều hành kinh doanh, khai thác cảng, căn cứ dịch vụ kỹ thuật dầu khí, quản lý tổ chức các hoạt động xây lắp, chế tạo, chạy thử và hoàn thiện các dự án, các công trình công nghiệp ngoài ngành dầu khí. • Cung cấp lao động chuyên ngành dầu khí, đào tạo nghề, đào tạo ngoại ngữ cho người lao động (không bao gồm giới thiệu, tuyển chọn, cung ứng nhân lực cho các doanh nghiệp chức năng xuất khẩu lao động). • Dịch vụ quản lý tổ chức thực hiện các hoạt động trong lĩnh vực khí hàng hải. • Chế tạo và lắp đặt các bể chứa xăng dầu, khí hoá lỏng và các đường ống dẫn dầu, dẫn khí. • Kinh doanh vận tải đa phương thức trong nước và quốc tế. • Vận chuyển, bốc xếp, bảo quản và giao nhận hàng hoá, vận chuyển các sản phẩm dầu khí. • Dịch vụ vận hành và bảo dưỡng các công trình khai thác dầu khí. • Sửa chữa tàu biển và các công trình dầu khí biển. • Bảo dưỡng, sửa chữa, đóng mới, hoán cải các phương tiện nổi. • Gia công lắp ráp, chế tạo các cấu kiện, thiết bị dầu khí. 2 Định giá doanh nghiệp theo phương pháp DDM • Sản xuất, mua bán các sản phẩm dầu khí, phân đạm và hoá chất phục vụ nông nghiệp (trừ hoá chất nhà nước cấm). • Sản xuất, mua bán thiết bị vật tư, thiết bị dầu khí phục vụ cho công nghiệp dầu khí, các ngành công nghiệp khác và dân dụng. • Mua bán các sản phẩm thiết bị đầu cuối viễn thông, kim khí điện máy, vật tư thiết bị phục vụ dân dụng và các ngành công nghiệp. • Mua bán vật tư, trang thiết bị an toàn phòng cháy chữa cháy phục vụ cho công nhiệp dầu khí, các ngành công nghiệp và dân dụng. • Kinh doanh khách sạn (không kinh doanh tại trụ sở), nhà ở, văn phòng làm việc và các dịch vụ sinh hoạt dầu khí (không bao gồm kinh doanh phòng hát karaoke, vũ trường, quán bar). • Khai thác, chế biến, mua bán nước khoáng. Các sản phẩm, dịch vụ chính: Dịch vụ tàu thuyền PTSC; dịch vụ tàu thuyền thuê ngoài; dịch vụ đại lý tàu biển; dịch vụ căn cứ dầu khí; dịch vụ lao động; dịch vụ kinh doanh nhiên liệu; dịch vụ cung cấp vật tư thiết bị, dịch vụ khí sửa chữa, dịch vụ sản xuất kinh doanh nước khoáng; dịch vụ khách sạn; dịch vụ các dự án; dịch vụ tàu FPSO, dịch vụ O&M; dịch vụ khí chế tạo, dịch vụ khảo sát ROV. II. Những tiêu điểm hoạt động trong năm 2012 • Sau 9 tháng đầu năm 2012, PVS đạt doanh thu hợp nhất là 18,149.7 tỷ đồng tăng trưởng 3.85% so với cùng kì năm 2011,lợi nhuận sau thuế đạt 986.9 tỷ đồng tăng trưởng 36.2% so với cùng kỳ năm 2011. Trong năm 2012, hiệu quả kinh doanh của PVS tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2011 chủ yếu nhờ vào lợi nhuận từ các công ty liên doanh, liên kết đem lại 188 tỷ đồng. Bên cạnh đó lợi nhuận gộp tăng 16.7% nhờ lợi nhuận từ hoạt động cho thuê tàu khảo sát địa chấn, địa chất và ROV tăng mạnh so với năm 2011 cũng như các hoạt động kinh doanh khác đều sự tăng trưởng so với năm 2011. • PVS tiếp tục giữ vững vị thế trên 6 lĩnh vực kinh doanh cốt lõi: Với việc tập trung hoạt động vào 6 lĩnh vực kinh doanh cốt lõi (1.dịch vụ tàu dịch vụ kỹ thuật dầu khí; 2.dịch vụ cung ứng tàu chứa và xử lí dầu thô FSO/FPSO; 3.dịch vụ khảo sát địa chấn, địa chất và khảo sát sửa chữa công trình ngầm bằng thiết bị ROV; 4.dịch vụ căn cứ cảng; 5. khí, đóng mới và xây lắp; 6. Sửa chữa, vận hành,lắp đặt và bảo dưỡng công tình biển) thì PVS tiếp tụcCÔng ty chiếm thị phần chi phối và gần như độc quyền ở hầu hết 6 lĩnh vực kinh doanh cốt lõi của mình trong các năm qua và sẽ tiếp tục giữ vững trong tương lai. • Tình hình tài chính cải thiện trong năm 2012: Lượng vốn vay sau 9 tháng đầu năm 2012 giảm về mức 4,757 tỷ đồng so với đầu năm 2012 ở mức 5,885.9 tỷ 3 Định giá doanh nghiệp theo phương pháp DDM đồng. Tuy nhiên, áp lực tăng vốn vay vẫn tiếp tục tăng do PVS đang trong quá trình mở rộng phát triển mạnh với việc đầu tư một số tàu FSO/FPSO mới cũng như mở rộng đội tàu dịch vụ kỹ thuật dầu khí hiện đại. B. Định giá doanh nghiệp bằng phương pháp DDM Đơn vị áp dụng cho các bảng tính là triệu đồng I. Tính lợi nhuận sau thuế bình quân Ta bảng tính sau: 2008 2009 2010 2011 2012 Lợi nhuận sau thuế 537,219 576,914 920,635 1,418,798 1,118,433 Lợi nhuận sau thuế BQ 914,400 II. Tính tỷ lệ chi trả cổ tức bình quân Ta bảng tính sau: 2008 2009 2010 2011 2012 Cổ tức 221,488 120,332 193,930 458,308 441,155 Giá trị cổ phiếu mua lại 0 0 0 0 0 Nợ dài hạn 2,003,469 3,597,946 4,232,266 3,322,796 3,521,719 Nợ dài hạn thuần 1,206,652 1,594,477 634,320 -909,470 198,923 Cổ tức điều chỉnh 221,488 120,332 193,930 458,308 441,155 Cổ tức điều chỉnh BQ 287,043 tỷ lệ chi trả cổ tức 31.39% Những công thức được áp dụng: • Cổ tức = 0, cổ tức điều chỉnh = 0 • Giá trị CP mua lại = 0, cổ tức điều chỉnh = cổ tức • Nếu mua lại CP, Cổ tức điều chỉnh = Cổ tức + Giá trị CP mua lại - Nợ dài hạn thuần • Nợ dài hạn thuần = Nợ dài hạn cuối năm – Nợ dài hạn đầu năm • Tỷ lệ chi trả cổ tức = 4 Định giá doanh nghiệp theo phương pháp DDM III. Tính vốn chủ sở hữu điều chỉnh Ta bảng sau: 2008 2009 2010 2011 2012 Vốn chủ sở hữu 2,247,377 3,550,184 3,525,269 5,913,47 5 6,219,148 Giá trị cổ phiếu mua lại 0 0 0 0 0 VCSH điều chỉnh 2,247,377 3,550,184 3,525,269 5,913,47 5 6,219,148 VCSH điều chỉnh BQ 4,291,091 ROE điều chỉnh bình quân 21.31% Những công thức áp dụng: • Giá trị cổ phiếu mua lại = 0; VCSH điều chỉnh = VCSH • ROE điều chỉnh bình quân = Tỷ lệ tăng trưởng năm 2012 = ROE điều chỉnh BQ *(1- tỷ lệ chi trả cổ tức BQ) = 14.62% IV. Tính tỷ lệ lợi nhuận giữ lại và tỷ lệ chi trả cổ tức ổn định Ta bảng sau: g ổn định 5% ROE ổn định 11% Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại ổn định 45.45% Tỷ lệ chi trả cổ tức ổn định 54.55% Công thức áp dụng: • Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại ổn định = • Tỷ lệ chi trả cổ tức ổn định = 1 – tỷ lệ lợi nhuận giữ lại ổn định V. Chi phí vốn cổ phần ổn định Ta bảng sau: ke 17.95% beta ổn định 0.96 Phần bù rủi ro 12.37% lãi suất phi rủi ro 8.08% Chi phí vốn cổ phần ổn định 19.96% • Ke, phần bù rủi ro, lãi suất phi rủi ro lấy từ BTH số 1 5 Định giá doanh nghiệp theo phương pháp DDM • Chi phí VCP ổn định = lãi suất phi rủi ro + *phần bù rủi ro lãi suất = 19.96% VI. Định giá doanh nghiệp 1 Các chỉ tiêu giả định bản g giai đoạn ổn định 5% tỷ lệ chi trả cổ tức giai đoạn ổn định 54.55% CP vốn cổ phần ổn định 19.96% 2 Mô hình 3 giai đoạn Với những lập luận và tính chất như ở bài định gía doanh nghiệp theo phương pháp FCFE nên ta vẫn sử dụng mô hình định giá 3 giai đoạn để định giá PVS. a. Bảng tính cho giai đoạn tăng trưởng nhanh Tăng trưởng cao 0 1 2 3 4 2012 2013 2014 2015 2016 Tăng trưởng 14.62% 18.00% 25% 28% 29% Tỷ lệ chi trả cổ tức 31.39% 39.00% 42% 46% 48% Chi phí vốn cổ phần 17.95% 18.2% 21.0% 22.0% 22.4% Lợi nhuận sau thuế(triệu đồng) 1,118,43 3 1,319,75 1 1,649,68 9 2,111,60 2 2,723,96 6 EPS(đồng) 3755.65 4431.67 5539.59 7090.67 9146.96 Cổ tức 1,728 2,327 3,262 4,391 PV(Cổ tức) 1,462 1,589 1,796 1,956 b. Bảng tính cho giai đoạn chuyển tiếp Chuyển tiếp 5 6 7 8 2017 2018 2019 2020 Tăng trưởng 25% 26% 19% 10% Tỷ lệ chi trả cổ tức 41% 44% 47% 50% Chi phí vốn cổ phần 21.5% 21.7% 20.8% 20.0% Lợi nhuận sau thuế(triệu đồng) 3,404,95 7 4,290,246 5,105,393 5,615,932 6 Định giá doanh nghiệp theo phương pháp DDM EPS(đồng) 11433.71 14406.47 17143.70 18858.07 Cổ tức 4,688 6,339 8,058 9,429 PV(Cổ tức) 1,770 1,951 2,147 2,193 c. Bảng tính cho giai đoạn ổn định tăng trưởng ổn định 9 2021 trở đi Tăng trưởng 5% Tỷ lệ chi trả cổ tức 55% Chi phí vốn cổ phần 19.96% Lợi nhuận sau thuế(triệu đồng) 5,896,729 EPS(đồng) 19800.97 Cổ tức 72,798 PV(Cổ tức) 14,151 Ghi chú: các công thức được sử dụng trong các bảng tính ở mô hình định gía 3 giai đoạn: • Số cổ phiếu đang phát hành = 297,800,000 cổ phiếu • EPS = (đồng) • Cổ tức = EPS *tỷ lệ chi trả cổ tức • Giai đoạn tăng trưởng nhanh & giai đoạn chuyển tiếp PV(Cổ tức) = • Giai đoạn ổn định: Cổ tức = PV(Cổ tức) = • Giá trị cổ phần = = 29,016 VNĐ Giá trị cổ phần hiện tại của PVS trên thị trường là 20,900 VNĐ. Giá thị trường được kì vọng là 29,016 VNĐ cao hơn giá thị trường. III. Kết luận 7 Định giá doanh nghiệp theo phương pháp DDM Cổ phiếu PVS được định giá cao hơn giá trị thị trường hiện tại, hay nói cách khác, cổ phiếu PVS được kì vọng sẽ tăng giá trong tương lai. Ngoài ra, PVS còn nhưng ưu điểm đáng đầu tư như sau: • Nắm chi phối thị trường dịch vụ tàu dịch vụ kĩ thuật dầu khí: Với đội tàu gồm 20 tàu thuộc sở hữu 100% của PVS và 7 tàu thuê mua (thuê kèm theo quyền mua khi hết hạn thuê) và 4 tàu thuê ngoài phục vụ cho các dự án tìm kiếm, thăm dò và kahi thác dầu khí tại Việt Nam thì PVS đã nắm hơn 90% toàn bộ thị trường tàu dịch vụ kĩ thuật dầu khí trong nước. Với ưu thế của mình PVS tiếp tục sự tăng trưởng bằng cách cung cấp các tàu cho các dự án thăm dò, khai thác mới tại Việt Nam cũng như từng bước vươn ra thị trường trong khu vực Đông Nam Á và một số nước khác trên thế giới mà PVN đang đi thăm dò và khai thác dầu khí. • Hợp đồng thuê dài hạn: Các tàu của PVS hầu hết được thuê dài hạn với thời gian từ 2 – 10 năm, đặc biệt các tàu FSO/FPSO được thuê hầu như đến hết thời gian khấu hao của tàu. Hầu hết các tàu FSO/FPSO thời gian thuê tối thiểu 7 năm và gia hạn thêm từ 3 – 8 năm tiếp theo tùy thuộc điều kiện khai thác của mỏ. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho PVS thu hồi vốn đầu tư trong thời gian ngắn và giảm áp lực khấu hao cho PVS trong dài hạn do PVS cũng áp dụng hình thức khấu hao nhanh cho các trang thiết bị. • PVS là đơn vị chiếm thị phần chính tại Việt Nam cung cấp các dịch vụ khảo sát địa chấn, địa chất ngành dầu khí: Với 3 tàu thăm dò, khảo sát địa chấn, địa chất hiện tại thì PVS đã chiếm lĩnh hầu như toàn bộ thị trường thăm dò địa chất, địa chấn tại Việt Nam và vươn ra khu vực Đông Nam Á. Cùng với các đối tác hàng đầu về vận hành, khai thác tàu khỏa sát địa chấn, địa chất thì PVS sẽ tiếp tục những bước phát triển nhanh chóng trong lĩnh vực này. 8 Định giá doanh nghiệp theo phương pháp DDM • Tổng công ty là tổng thầu EPC, EPCL, EPIC: PVS cũng đã trúng thầu nhiều công trình xây lắp và khí lớn như dự án EPIC giàn khai thác Chim Sáo, EPC Topaz, EPC nhà máy điện Long Phú 1, EPC nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1, EPIC Biển Đông 1, với tổng gái trị hơn 4 tỷ USD trong thời gian qua. Đây tiếp tục khẳng định vị thế của PVS trong ngành khí chế tạo, xây lắp tại Việt Nam với vai trò tổng thầu lớn hàng đầu trong nước. Thêm vào đó với kinh nghiệm lâu năm trong hoạt độngvận hành, bảo dưỡng (O&M) các công trình dầu khí trên biển thì PVS cũng là đơn vị tiên phong trong lĩnh vực vận hành các công trình thăm dò, khai thác dầu khí, vận hành, bảo dưỡng các hệ thống đường ống nội mỏ tại các khu mỏ khai thác dầu khí. • Tập trung kinh doanh cốt lõi: là một công ty chuyên về các dịch vụ kỹ thuật chuyên ngành dầu khí, cùng với chiến lược tái cấu của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) thì PVS đã tập trung vào 6 lĩnh vực kinh doanh cốt lõi của mình và đều đang là đơn vị dẫn đầu thị trường tại 6 lĩnh vực kinh doanh cốt lõi này.  Các nhà đầu tư muốn đầu tư vào ngành dầu khí thì PVS là một sự lựa chọn đúng đắn. 9

Ngày đăng: 08/05/2014, 09:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan