thuyết minh đồ án kết cấu thép

60 1.3K 0
thuyết minh đồ án kết cấu thép

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam TKMH:KCT 1 Khoa Công Trình Thuỷ ***^^^^^*** THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 1.Số liệu thiết kế: Thiết kế khung ngang chịu lực của nhà công nghiệp một tầng,một nhịp với các số liệu cho trước như sau: - Chiều dài nhịp: L= 18m - Cao trình đỉnh ray: H 1 = 15m - Số cầu trục làm việc trong xưởng: 2 - Kết cấu mái: vì kèo chữ I - Sức trục: Q= 10T - Bước cột: B=9m - Số bước khung: n= 23 - Địa điểm xây dựng: Lâm Đồng - Kết cấu bao che: tôn mạ màu. - Vật liệu thép mác CCT34 có cường độ (f=21KN/cm 2 ,f v =12KN/cm 2 ,f c =32KN/cm 2 ) Hàn tay, dùng que hàn N46 2.Xác định các kích thước chính của khung ngang: 2.1.Theo phương đứng: - Chiều cao từ mặt ray cầu trục đến đáy xà ngang: H 2 =H ct +H bk = 0,96+0,3= 1,26(m) Với: H ct = 0,96m là chiều cao cầu trục tính từ mặt ray đến điểm cao nhất cầu trục, tra trong catalo cầu trục H bk = 0,3m là khe hở an toàn giữa cầu trục và xà ngang Chọn H 2 = 1,3m - Chiều cao của cột khung, tính từ mặt móng tới đáy xà ngang: H=H 1 +H 2 +H 3 =15+1,3+0,6=16,9(m) Trong đó: H 1 =15m là cao trình đỉnh ray H 3 =(0,6 ÷ 1)m là phần cột chôn dưới nền Chọn H 3 =0,6m - Chiều cao cột trên, tính từ vai cột đỡ dầm cầu trục đến đáy xà ngang: H t =H 2 +H dct +H ray =1,3+1+0,2=2,5(m) Trong đó: H dct là chiều cao của dầm cầu trục được chọn sơ bộ như sau H dct = 1 1 8 10   ÷  ÷   .B = 1 1 8 10   ÷  ÷   .9=(0,9 ÷ 1,125)m với B=9m là bước cột Vậy chọn H dct =1m H ray là chiều cao của ray và đệm, lấy sơ bộ là 0,2m - Chiều cao cột dưới, tính từ mặt móng đến mặt trên của vai cột: H d =H - H t =16,9 – 2,5=14,4(m) - Chiều cao vì kèo, tính từ đáy vì kèo đến đỉnh cao nhất của vì kèo: H gk = 2 L .tg α = 2 18 .0,1= 0,9(m) Với tg α =i ***^^^^^*** Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Quốc Vinh Trang 1 Lớp:XDD50-ĐH2 Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam TKMH:KCT 1 Khoa Công Trình Thuỷ ***^^^^^*** Q A B H t H d H 1 H 2 H 3 H H ct L k L i Hình 1. Các kích thước chính của khung ngang 2.2.Theo phương ngang: 2.2.1.Sơ bộ kích thước tiết diện cột và xà ngang. - Vì nhà có cầu trục với sức nâng là 10<30(T) nên coi trục định vị trùng với mép ngoài của cột (a=0). Khoảng cách từ trục định vị đến trục ray của cầu trục: L 1 = 2 k LL − = 2 5,1618 − = 0,75(m) Trong đó: L là khoảng cách giữa hai trục định vị (nhịp khung), thường có mô đun 6m hoặc 3m. L K là nhịp của cầu trục, phụ thuộc vào yêu cầu sử dụng và công nghệ, lấy theo catalô cầu trục. Ngoài các cầu trục tiêu chuẩn, các nhà cung cấp còn sản xuất cầu trục phi tiêu chuẩn , tức là nhịp cầu trục L K bất kỳ miễn sao đảm bảo khoảng cách an toàn từ trục ray đến mép trong cột phải lớn hơn z min . Chọn L K = 16,5(m) - Do sử dụng cột có tiết diện thay đổi nên chọn tiết diện cột theo yêu cầu về độ cứng như sau: + Chiều cao tiết diện cột dưới: h d =       ÷ 15 1 10 1 .H d =       ÷ 15 1 10 1 .14,4 Chọn h d = 0,7m ***^^^^^*** Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Quốc Vinh Trang 2 Lớp:XDD50-ĐH2 Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam TKMH:KCT 1 Khoa Công Trình Thuỷ ***^^^^^*** + Bề rộng tiết diện cột dưới: b d =(0,3 ÷ 0,5). h d =(0,3 ÷ 0,5).0,7 (m) Chọn b cột dưới = 0,5m + Chiều dày bản cánh: t f =       ÷ 35 1 20 1 . b d =       ÷ 35 1 20 1 0,5= ( ) 014,0025,0 ÷ (m) Chọn t f = 20mm + Chiều dày bản bụng: t w =       ÷ 100 1 70 1 . h d =       ÷ 100 1 70 1 .1 (m) Chọn t w =12mm Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột trên: + Chiều cao tiết diện: h t = 0,5m + Bề rộng tiết diện cột: b t = 0,25m + Chiều dày bản cánh: t f = 0,02m + Chiều dày bản bụng: t w = 0,012m Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột dưới: + Chiều cao tiết diện: h d = 0,7m + Bề rộng tiết diện cột: b d = 0,5m + Chiều dày bản cánh: t f = 0,02m + Chiều dày bản bụng: t w = 0,012m Chọn sơ bộ kích thước tiết diện xà ngang 3m đầu xà: + Chiều cao tiết diện đầu xà: h 1 = 0,5m + Chiều cao tiết diện cuối xà: h 2 = 0,3m + Bề rộng tiết diện: b = 0,25m + Chiều dày bản cánh xà: t f = 0,02m + Chiều dày bản bụng xà: t w = 0,012m Chọn sơ bộ kích thước tiết diện xà ngang 4m giữa xà: + Chiều cao tiết diện xà: h = 0,3m + Bề rộng tiết diện: b = 0,25m + Chiều dày bản cánh xà: t f = 0,02m + Chiều dày bản bụng xà: t w = 0,012m Chọn sơ bộ kích thước tiết diện xà ngang 2m: + Chiều cao tiết diện đầu xà: h 1 = 0,3m + Chiều cao tiết diện cuối xà: h 2 = 0,4m + Bề rộng tiết diện: b = 0,25m ***^^^^^*** Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Quốc Vinh Trang 3 Lớp:XDD50-ĐH2 Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam TKMH:KCT 1 Khoa Công Trình Thuỷ ***^^^^^*** + Chiều dày bản cánh xà: t f = 0,02m + Chiều dày bản bụng xà: t w = 0,012m - Khoảng cách từ trọng tâm ray cầu trục đến mép trong của cột (z) không được nhỏ hơn khoảng cách z min trong catalô cầu trục, để đảm bảo cho vướng cầu trục không vào cột khi hoạt động. Kiểm tra khe hở giữa cầu trục và cột khung: z =L 1 -h cột trên =0,75-0,5=0,25(m)> z min =0,18(m) 25T A B 18000 16500 600 15000 1300 14400 2500 900 960 Hình 2. Các kích thước cụ thể của khung ngang 2.2.2.Bố trí lưới cột và hệ giằng. 2.2.2.1.Bố trí lưới cột trên mặt bằng. Lưới cột: các cột khung tạo nên lưới cột, cột tại đầu hồi nhà phải dịch vào phía trong 500 mm so với trục định vị, với mục đích để cho kết cấu bao che giữ được kích thước thống nhất. 242 3 4 5 6 7 8 9 2322212019181716151413121110 9000 9000 9000 9000 9000 9000 9000 9000 9000 9000 9000 9000 9000 9000 9000 9000 9000 9000 90009000 9000500 8500 18000 A B 1 5008500 Hình 3. Bố trí lưới cột ***^^^^^*** Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Quốc Vinh Trang 4 Lớp:XDD50-ĐH2 Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam TKMH:KCT 1 Khoa Công Trình Thuỷ ***^^^^^*** 2.2.2.2.Bố trí hệ giằng. Bố trí hệ giằng mái và hệ giằng cột. Hệ giằng là một bộ phận trọng yếu của kết cấu nhà, có tác dụng: - Bảo đảm sự bất biến hình và độ cứng không gian của kết cấu chịu lực của nhà. - Chịu các tải trọng tác dụng theo phương dọc nhà, vuông góc với mặt phẳng khung như gió lên tường hồi, lực hãm của cầu trục. - Bảo đảm ổn định cho các cấu kiện chịu nén của kết cấu dàn, cột - Làm cho dựng lắp an toàn, thuận tiện. Hệ thống giằng của nhà xưởng được chia làm hai nhóm: giằng mái và giằng cột. 2.2.2.2.1.Bố trí hệ giằng mái. Hệ giằng mái trong nhà công nghiệp sử dụng khung thép nhẹ được bố trí theo phương ngang nhà tại hai gian đầu hồi (hoặc gần đầu hồi), đầu các khối nhiệt độ và ở một số gian giữa nhà tùy thuộc vào chiều dài nhà, sao cho khoảng cách giữa các giằng bố trí không quá 5 bước cột. Bản bụng của hai xà ngang cạnh nhau được nối bởi các thanh giằng chéo chữ thập. Các thanh giằng chéo này có thể là thép góc, thép tròn hoặc cáp thép mạ kẽm đương kính không nhỏ hơn 12 mm. Ngoài ra, cần bố trí các thanh trống dọc bằng thép hình (thường là thép góc) tại những vị trí quan trọng như đỉnh mái, đầu xà ( cột ), chân cửa mái… Trường hợp nhà có cầu trục, cần bố trí thêm các thanh giằng chéo chữ thập dọc thép đầu cột để tăng cứng cho khung ngang theo phương dọc nhà và truyền các tải trọng ngang như tải trọng gió, lực hãm cầu trục ra các khung lân cận. 3000 242 3 4 5 6 7 8 9 2322212019181716151413121110 9000 9000 9000 9000 9000 9000 9000 9000 9000 9000 9000 9000 9000 9000 9000 9000 9000 9000 90009000 9000 5008500 30003000300030003000 500 8500 18000 A B 1 Hình 4. Hệ giằng mái (giằng cánh trên) 2.2.2.2.2.Bố trí hệ giằng cột. Hệ giằng ở cột đảm bảo sự bất biến hình và độ cứng của toàn nhà theo phương dọc, chịu các tải trọng tác dụng dọc nhà và đảm bảo ổn định của cột. Trong mỗi trục dọc một khối nhiệt độ cần có ít nhất một tấm cứng; các cột khác tựa vào tấm cứng bằng các thanh chống dọc. Tấm cứng gồm có hai cột, dầm cầu trục, các thanh ngang và các thanh chéo chữ thập. Các thanh giằng cột bố trí suốt chiều cao của hai cột đĩa cứng: lớp trên từ mặt dầm cầu trục đến nút gối tựa dưới của vì kèo; lớp dưới, bên dưới dầm cầu trục cho đến chân cột. Các thanh giằng lớp trên đặt trong mặt phẳng trục cột ; các thanh giằng lớp dưới đặt trong hai mặt phẳng của hai nhánh. Tấm cứng phải đặt vào khoảng giữa chiều dài của khối nhiệt độ để không cản trở biến dạng nhiệt của các kết cấu dọc. Nếu khối nhiệt độ quá dài, một tấm cứng không đủ để giữ ổn định cho toàn bộ các khung thì dùng hai tấm cứng, sao cho khoảng cách từ đầu khối đến trục tấm cứng không quá 75 m và khoảng cách giữa trục hai tấm cứng không lớn quá 50 m. Sơ đồ các thanh của tấm cứng có nhiều dạng: chéo chữ thập một tầng - đơn giản nhất hoặc hai tầng khi cột quá cao; kiểu khung cổng khi bước cột 9 m hoặc khi cần làm nối đi thông qua. ***^^^^^*** Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Quốc Vinh Trang 5 Lớp:XDD50-ĐH2 Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam TKMH:KCT 1 Khoa Công Trình Thuỷ ***^^^^^*** Trong các gian đầu và gian cuối của khối nhiệt độ,cũng thường bố trí giằng lớp trên. Giằng này tăng độ cứng dọc chung, truyền tải trọng gió từ dàn gió đến đĩa cứng. Các thanh giằng lớp trên này tương đối mảnh nên có thể bố trí ở hai đầu khối mà không gây ứng suất nhiệt độ đáng kể. Thanh gi?ng ð?u c?t D?m c?u tr?c 242 3 4 5 6 7 8 9 2322212019181716151413121110 9000 9000 9000 9000 9000 9000 9000 9000 9000 9000 9000 9000 9000 9000 9000 9000 9000 9000 90009000 9000 5008500 ± 0,000 + 13,8m + 14,8m + 16,3m 500 8500 1 Hình 5. Hệ giằng cột 2.3.Sơ đồ tính khung ngang: Do sức nâng của cầu trục không lớn nên ta chọn phương án cột có tiết diện thay đổi với độ cứng của cột dưới là I 1 và của cột trên là I 2 . Vì nhịp khung là L= 18m nên ta chọn phương án xà ngang có tiết diện thay đổi hình nêm. Dự kiến vị trí thay đổi tiết diện cách đầu xà 3 m, với độ cứng tương ứng đoạn đầu và cuối là I 2 và I 3 . Đoạn thứ 2 có độ cứng không đổi là I 3 và dài 4m, điểm cuối cách đầu xà là 7m. Đoạn còn lại có độ cứng thay đổi lần lượt ứng với đầu xà và cuối xà là I 3 và I 4 . Do nhà có cầu trục nên coi liên kết giữa cột với móng là liên kết ngàm cứng tại cốt-0,6m Liên kết giữa cột với xà ngang, liên kết tại đỉnh xà ngang và liên kết giữa các đoạn xà ngang là cứng. Trục cột khung lấy trùng vớt trục định vị để đơn giản hóa tính toán. 18000 3000 4000 2000 9000 I 1 I 2 I 3 I 3 I 1 I 1 I 4 +13,8m +16,3m 0,0m -0,6m Hình 6. Sơ đồ tính khung ngang ***^^^^^*** Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Quốc Vinh Trang 6 Lớp:XDD50-ĐH2 Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam TKMH:KCT 1 Khoa Công Trình Thuỷ ***^^^^^*** 3. Tải trọng tác dụng lên khung ngang: 3.1. Tải trọng thường xuyên: Chọn độ dốc mái i=10 % suy ra α =5,71 o , sinα = 0,099 ,cosα=0,995. Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải) tác dụng lên khung ngang bao gồm trọng lượng bản thân kết cấu, trọng lượng các bộ phận chi tiết (mái tôn+xà gồ+giằng), trọng lượng bản thân dầm cầu trục. Trong đó: - Trọng lượng bản thân kết cấu: SAP tự tính - Trọng lượng các bộ phận chi tiết(mái tôn+xà gồ+giằng) là 20kG/m 2 → Tĩnh tải phân bố: 19005,1. 995,0 9.20 05,1. cos .20 == α B (kG/m) =1,9 (kN/m) - Trọng lượng bản thân dầm cầu trục chọn sơ bộ là 1 kN/m → Trọng lượng dầm cầu trục: G dct =1.B=1.9=9 (kN) Hình 7. Sơ đồ tính khung với tĩnh tải. 3.2.Hoạt tải mái: Theo TCVN 2737 -1995, trị số tiêu chuẩn hoạt tải thi công hoặc sửa chữa mái (mái lợp tôn) là 0,3kN/m 2 và hệ số vượt tải n=1,3 Quy đổi về hoạt tải phân bố đều trên xà ngang: q mái = 53,3 995,0 9.3,0.3,1 = (kN/m). ***^^^^^*** Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Quốc Vinh Trang 7 Lớp:XDD50-ĐH2 Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam TKMH:KCT 1 Khoa Công Trình Thuỷ ***^^^^^*** Hình 8. Sơ đồ tính khung với hoạt tải nửa mái Hình 9. Sơ đồ tính khung với hoạt tải cả mái ***^^^^^*** Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Quốc Vinh Trang 8 Lớp:XDD50-ĐH2 Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam TKMH:KCT 1 Khoa Công Trình Thuỷ ***^^^^^*** 3.3. Tải trọng gió: Tải trọng gió tác dụng vào khung ngang gồm 2 thành phần là gió tác dụng vào cột và gió tác dụng lên mái. Theo TCVN 2737 -1995, Lâm Đồng thuộc phân vùng gió I.A có áp lực gió tiêu chuẩn là w 0 =0,65 kN/m 2 . Đối với vùng ảnh hưởng của gió bão được đánh giá là yếu, giá trị của áp lực gió được giảm đi 10daN/m 2 đối với vùng I.A, nên áp lực gió w 0 =0,55 kN/m 2 . Căn cứ vào hình dạng mặt bằng nhà và góc dốc mái, các hệ số khí động có thể được xác định theo sơ đồ trong bảng 6 TCVN 2737 -1995 kết hợp nội suy ta tính được C e1 = -0,6705 ; C e2 = -0,4812 ; C e3 = -0,4812. - Tải trọng tác dụng lên cột : • phía đón gió : q đ =n.w o .k.C e .B • phía khuất gió: q kh =n.w o .k. C e3 .B Trong đó: n là hệ số vượt tải của tải trọng gió, n=1,2 w o là áp lực gió tiêu chuẩn, phụ thuộc vào phân vùng gió (địa điểm xây dựng) k là hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao, phụ thuộc vào dạng địa hình. Ở đây ta chọn địa hình dạng A. Sau khi nội suy ta có: Tại đỉnh cột (cao trình +16,3m so với mặt nền), k=1,253 Tại đỉnh mái (cao trình +17,2m so với mặt nền), k=1,262 hệ số k trung bình cho cả mái là : k mái = 2 262,1253,1 + =1,2575  q đ =1,2.0,55.1,253.0,8.9 =5,95 (kN/m)  q kh =1,2.0,55.1,253.(-0,4812).9= -3,58(kN/m) dấu "+" thể hiện gió có chiều hướng từ ngoài vào trong nhà dấu "-" thể hiện gió có chiều hướng từ trong nhà ra ngoài Trường hợp nhà có chiều cao không vượt quá 10m, tải trọng gió được coi là không đổi. Với nhà có chiều cao trên 10m, tải trọng phân bố theo quy luật hình thang, do đó để thuận tiện trong tính toán có thể quy đổi thành tải trọng phân bố đều trên suốt chiều cao của cột bằng cách nhân trị số của q với hệ số quy đổi H α , lấy như sau: H α =1 nếu H ≤ 10m H α =1,04 nếu H=10 ÷ 15m H α =1,1 nếu H=15 ÷ 20m Cụ thể ở đây, chiều cao cột tính từ mặt nền đến đỉnh cột là 16,3m nên ta nhân trị số của q với 1,1 để quy đổi thành tải trọng phân bố đều trên suốt chiều cao của cột.  q đ =1,1.5,95=6,55 (kN/m)  q kh =1,1. (-3,58)=-3,94(kN/m) - Tải trọng tác dụng lên mái: • phía đón gió : q đ =n.w 0 .k.C e1 .B=1,2.0,55.1,2575.(-0,6705).9=-5,01(kN/m) • phía khuất gió: q kh =n.w 0 .k.C e2 .B=1,2.0,55.1,2575.(-0,4812).9=-3,59(kN/m) ***^^^^^*** Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Quốc Vinh Trang 9 Lớp:XDD50-ĐH2 Hình 10. Sơ đồ tính khung với tải trọng gió trái sang Hình 11. Sơ đồ tính khung với tải trọng gió phải sang 3.4.Hoạt tải cầu trục: [...]... Hình 19 Biểu đồ lực dọc do tĩnh tải Hình 20 Biểu đồ lực cắt do tĩnh tải Hình 21 Biểu đồ mômen do hoạt tải chất cả mái Hình 22 Biểu đồ lực dọc do hoạt tải chất cả mái Hình 23 Biều đồ lực cắt do hoạt tải chất cả mái Hình 24 Biểu đồ mômen do hoạt tải đứng cầu trục trái Hình 25 Biểu đồ lực dọc do hoạt tải đứng cầu trục trái Hình 26 Biểu đồ lực cắt do hoạt tải đứng cầu trục trái Hình 27 Biểu đồ mômen do... 28 Biểu đồ lực dọc do hoạt tải đứng cầu trục phải Hình 29 Biểu đồ lực cắt do hoạt tải đứng cầu trục phải Hình 30 Biểu đồ mômen do hoạt tải ngang cầu trục trái Hình 31 Biểu đồ lực dọc do hoạt tải ngang cầu trục trái Hình 32 Biểu đồ lực cắt do hoạt tải ngang cầu trục trái Hình 33 Biểu đồ mômen do hoạt tải ngang cầu trục phải Hình 34 Biểu đồ lực dọc do hoạt tải ngang cầu trục phải Hình 35 Biểu đồ lực cắt... do hoạt tải ngang cầu trục phải Hình 35 Biểu đồ lực cắt do hoạt tải ngang cầu trục phải Hình 36 Biểu đồ mômen do gió trái Hình 37 Biểu đồ lực dọc do gió trái Hình 38 Biểu đồ lực cắt do gió trái Hình 39 Biểu đồ mômen do gió phải Hình 40 Biểu đồ lực dọc do gió phải Hình 41 Biểu đồ lực cắt do gió phải Cấu kiện Tiết diện Chân cột Dưới vai Cột Trên vai Đỉnh cột Đầu xà Xà 3m Cuối xà Đầu xà Xà 4m Cuối xà... Mômen quán tính của tiết diện đối với trục y: t b3 66.1, 23 ht 3 2.503 Iy= w w + 2 f = =41676 (cm4) +2 12 12 12 12 + Bán kính quán tính của tiết diện đối với trục x: Ix 260016 = ix= =30,52(cm) A 279, 2 + Bán kính quán tính của tiết diện đối với trục y: Iy 41676 = i y= =12,22(cm) A 279, 2 + Độ mảnh tính toán của tiết diện theo phương x: l 2104 λx = x = =68,9 < [ λ ] = 120 ix 30,52 + Độ mảnh tính toán của... + Mômen quán tính của tiết diện đối với trục y: t f b3 46.1, 23 hwtw3 2.253 Iy= =5215(cm4) +2 = +2 12 12 12 12 + Bán kính quán tính của tiết diện đối với trục x: Ix 67367 = ix= =20,8 (cm) A 155, 2 + Bán kính quán tính của tiết diện đối với trục y: Iy 5215 = i y= =5,8(cm) A 155, 2 + Độ mảnh tính toán của tiết diện theo phương x: l 7,5.100 λx = x = =36,1< [ λ ] = 120 ix 20,8 + Độ mảnh tính toán của tiết... =0,16  H d  I 2 m  14, 4  Dựa vào bảng II.6b, phụ lục II, sách “Thiết kế kết cấu thép nhà công nghiệp”, nội suy µ1 1, 461 được µ1 =1,461 và µ 2 = = =9,13 > 3 lấy µ 2 =3 c1 0,16 Tính được l1x= µ1 Hd=1,461.14,4=21,04 (m); l2x= µ 2 Ht=3.2,5=7,5(m) - Chiều dài tính toán ngoài mặt phẳng khung xác định bằng khoảng cánh các điểm cố kết dọc ngăn cản không cho cột chuyển vị theo phương dọc nhà: l1y=Hd=14,4(m)... các bản cánh và bản bụng của cột lần lượt được kiểm c10 = tra theo các công thức: bo  bo  ≤  t f t f    - Kiểm tra ổn định cho bản cánh: và hw  hw  ≤  tw  tw  0,5 ( 50 − 1, 2 ) =12,2 2 Vì 0,8< λx =2,18 . Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam TKMH:KCT 1 Khoa Công Trình Thuỷ ***^^^^^*** THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 1.Số liệu thiết kế: Thiết kế khung ngang chịu lực của nhà công nghiệp một tầng,một. trong xưởng: 2 - Kết cấu mái: vì kèo chữ I - Sức trục: Q= 10T - Bước cột: B=9m - Số bước khung: n= 23 - Địa điểm xây dựng: Lâm Đồng - Kết cấu bao che: tôn mạ màu. - Vật liệu thép mác CCT34 có. giằng chéo này có thể là thép góc, thép tròn hoặc cáp thép mạ kẽm đương kính không nhỏ hơn 12 mm. Ngoài ra, cần bố trí các thanh trống dọc bằng thép hình (thường là thép góc) tại những vị trí

Ngày đăng: 08/05/2014, 07:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan