một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vận tải hành khách bằng ô tô liên tỉnh tại thành phố hải phòng

113 610 2
một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vận tải hành khách bằng ô tô liên tỉnh tại thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp có nhiều cơ hội thuận lợi nhưng cũng đương đầu không ít khó khăn đề tồn tại và phát triển, việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệpmột vấn đề mang tính quy luật và hết sức quan trọng của các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp vận tải ô nói riêng. Nền kinh tế thị trường càng phát triển và hoàn thiện thì vấn đề cạnh tranh càng trở nên gay gắt và quyết liệt; Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì điều phải chấp nhận quy luật này và luôn luôn hoàn thiện, nâng cao được khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong lĩnh vực kinh doanh vận tải ô tô, trong quá trình chuyển đổi cơ chế, ban đầu chỉ có doanh nghiệp nhà nước, sau đó số lượng các doanh nghiệp tham gia thị trường vận tải tăng lên không ngừng đã làm cho việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp vận tải ô bắt đầu trở nên sối động và gay gắt. Bên cạnh đó, nhà nước không ngừng hoàn thiện cơ chế thị trường đề tạo môi trường bình đẳng cho các doanh nghiệp đều hoạt động bình đẳng trước pháp luật. Quá trình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp vận tải ô trong nền kinh tế thị trường đã có nhiều doanh nghiệp đã tự khẳng định mình và phát triền nhưng không ít các doanh nghiệp hoạt động không có hiệu quả và dẫn đến thua lỗ và phá sản. Khi phân tích các nguyên nhân dẫn đến tình trạng này có một nguyên nhân quan trọng là các doanh nghiệp không thể bỏ qua đó là chiến lược cạnh tranh trên thị trường. Hải Phòngmột thành phố ven biển, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Tây giáp tỉnh Hải Dương, phía Nam giáp tỉnh Thái Bình, phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ thuộc biển Đông và đảo Hải Nam - cách huyện đảo Bạch Long Vĩ khoảng 70 km. Thành Phố cách thủ đô Hà Nội 102 km về phía Đông Đông Bắc. Điểm cực Bắc của thành phố là xã Lại Xuân thuộc huyện Thủy Nguyên; cực Tây là xã Hiệp Hòa, huyện Vĩnh Bảo; cực Nam là xãVĩnh Phong, huyện Vĩnh Bảo; 1 và cực Đông là đảo Bạch Long Vĩ.Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, Thành phố Hải Phòng trở thành một đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam, bao gồm cả đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường không. Hầu hết doanh nghiệp kinh doanh vận tải ô với quy mô nhỏ, trình độ quản lý vẫn còn yếu kém và vẫn chưa tranh thủ được tiềm năng của địa bàn đề phát triển. Nguyên nhân chính là các doanh nghiệp vận tải ô trên địa bàn vẫn chưa ý thức xây dựng được cho doanh nghiệp của mình một chiến lược cạnh tranh đúng đắn. Xuất phát từ vấn đề trên đây, đề tài: “Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vận tải hành khách bằng ô liên tỉnh tại Thành phố Hải Phòng” có tính thời sự, cấp thiết và có ý nghĩa cả về lý luận lẫn thực tiễn. 2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Các doanh nghiệp vận tải hành khách bằng ô liên tỉnh trên địa bàn thành phố Hải Phòng. 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vận tải hành khách bằng ô liên tỉnh trên địa bàn, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Các tài liệu, số liệu được sử dụng trong đề tàicác tài liệu, số liệu được các cơ quan quán lý nhà nước, các doanh nghiệp công bố và cá nhân thu thập được. 4. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tình hình cạnh tranh hiện nay của các doanh nghiệp vận tải hành khách bằng ô liên tỉnh trên địa bàn và phân tích thực trạng và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp; từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp vận tải hành khách bằng ô liên tỉnh trên địa bàn trong nền kinh tế thị trường và xu thế hội nhập với kinh tế thế giới của Việt Nam hiện nay. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu: các phương pháp của thống kê học, toán kinh tế, các phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh.v.v đề nghiên cứu và thực hiện mục tiêu đã đề ra của luận văn. 6. KẾT CẤU NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn có kết cấu theo ba chương. 2 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH 1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh Hiện nay, có nhiều quan niệm khác nhau về cạnh tranh. Theo từ điển tiếng Việt “cạnh tranh là giành nhau đề chiếm phần thắng”. Trong hoạt động kinh doanh, cạnh tranhmột hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp, nó được thể hiện trong các biện pháp kinh doanh. Có thể hiểu cạnh tranh của các doanh nghiệp là việc sừ dụng hệ thống các chính sách, công cụ của các doanh nghiệp đề đối phó và phản ứng với các doanh nghiệp khác nhằm mục tiêu tồn tại và phát triển trên thị trường đề thu được lợi nhuận dự kiến hoặc lợi nhuận tối đa. Trên những giác độ tiếp cận khác nhau liên quan tới nội dung và cấp độ xem xét, có thể đưa ra một số các định nghĩa như: Cạnh tranh là: ‘'tranh đua giữa các cá nhân, tập thể có chức năng như nhau, nhằm giành phần thắng về mình”. Cạnh tranh là “sự đấu tranh đối lập giữa các cá nhân, tập đoàn hay quốc gia. Cạnh tranh nảy sinh khi hai bên hay nhiều bên cố gắng giành lấy thứ mà không phải ai cũng có thể giành được” và chiến lược cạnh tranhmột khía cạnh của chiến lược thương mại bao gồm việc doanh nghiệp phát triển các chính sách đề đối phó và đánh bại các đối thủ cạnh tranh của mình trong vấn đề cung cấp một sản phẩm nhất định (Theo từ điển Thuật ngữ kinh tế học). Năng lực cạnh tranh là “khả năng giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh của những hàng hóa cùng loại trên một thị trường tiêu thụ”; Có nhiều quan niệm khác nhau về vấn đề này nhưng có thể chỉ ra một số đặc trưng, thề hiện bản chất của cạnh tranh cũng như giúp nhận dạng và khai thác lợi thế cạnh tranh phù hợp với các điều kiện riêng biệt của doanh nghiệp. Cạnh tranh, 3 xét về bản chất luôn được nhìn nhận trong trạng thái động và ràng buộc trong mối quan hệ so sánh tương đối. cấp ngành và cấp công ty, đề theo đuổi và đáp ứng được với cạnh tranh, từng công ty tùy thuộc vào loại hình sản phầm với nhóm thị trường trọng điểm sẽ khai thác lợi thế so sánh về chi phí sản xuất, năng suất và công nghệ. Ngày nay hầu hết các nước trên thế giới đều thừa nhận cạnh tranh và coi cạnh tranh không những là môi trường và động lực của sự phát triển mà còn là yếu tố quan trọng là lành mạnh hóa các quan hệ xã hội, tạo động lực cho sự phát triển; Vì sự cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải sản xuất và cung cấp những sản phẩm,dịch vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu đa dạng và phong phú của người tiêu dùng, của thị trường với chi phí sản xuất và giá cả mức thấp nhất (chấp nhận). Trong cạnh tranh, doanh nghiệp phải tuân theo quy luật của sự đào thải và chọn lọc, nghĩa là phải thích ứng với thị trường thì mới tồn tại và phát triển được. Trong quá trình cạnh tranh, doanh nghiệp dần khẳng định được vị trí và uy tín của mình trên thị trường. Xét về mặt xã hội, cạnh tranh thúc đẩy sự phát tiền của nền kinh tế và là công cụ điều tiết thị trường. 1.1.2 Phân loại canh tranh a. Căn cứ vào cấp độ (chủ thể) cạnh tranh Cạnh tranh cấp quốc gia: là sự cạnh tranh giữa các quốc gia trong việc cung cấp các sản phẩm, dịch vụ và phân chia thị trường quốc tế. Trong xu hướng toàn cầu hóa và phân công lao động quốc tế ngày càng trở nên sâu sắc hơn, thì sự cạnh tranh giữa các quốc gia là không thể tránh khỏi. Khả năng cạnh tranh quốc gia: Là khả năng quốc gia có thể đạt được những thành quả nhanh và bền vững về mức sống, nghĩa là đạt được mức tăng trưởng cao, được xác định bằng sự thay đổi của tồng sản phẩm quốc nội đầu người theo thời gian. Cạnh tranh cấp ngành (doanh nghiệp): Là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành trong việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho người tiêu dùng trong và 4 ngoài nước nhằm nâng cao thị phần, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Khả năng cạnh tranh cấp độ ngành (doanh nghiệp): Là khả năng bồi đắp chi phí, duy trì lợi nhuận và được đo bằng thị phần sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp trên thị trường, nói cách khác thì khả năng cạnh tranh của ngành (doanh nghiệp) là khả năng duy trì và mở rộng của ngành (doanh nghiệp) trong môi trường kinh doanh. Khả năng cạnh tranh của ngành (doanh nghiệp) thể hiện thực lực và lợi thế của ngành (doanh nghiệp) so với đổi thủ cạnh tranh trong việc cung cấp sản phẩm và dịch vụ. Một doanh nghiệp được coi là có khả năng cạnh tranh khi nó vừa tối đa hóa lợi ích của doanh nghiệp, vừa thỏa mãn nhu cầu của thị trường. Cạnh tranh cấp sản phẩm: Là sự cạnh tranh giữa sự cung cấp các giá trị và giá trị sử dụng cho người tiêu dùng giữa các sản phẩm, dịch vụ có cùng giá trị sử dụng có khả năng thay thế lẫn nhau. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ thể hiện qua khả năng thay thế sản phẩm, dịch vụ khác hay nói cách khác, khả năng cạnh tranh của sản phẩm chính là khả năng tồn tại của sản phẩm trên thị trường. Khi sản phẩm, dịch vụ có khả năng cạnh tranh cao thì doanh nghiệp mới có khả năng cạnh tranh cao, đồng thời khi các doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh cao thì quốc gia mới có khả năng cạnh tranh. Như vậy ta có thể nói khả năng cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ chính là cốt lõi của khả năng cạnh tranh. b. Căn cứ vào mức độ, tính chất của cạnh tranh trên thị trường Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: Cạnh tranh hoàn hảo xảy ra khi có một số lớn doanh nghiệp nhỏ sản xuất và bán ra một loại hàng hóa, dịch vụ giống hệt nhau và với số lượng của từng doanh nghiệp quá nhỏ so với tồng số hàng hóa trên thị trường. Thị trường này có một số đặc điểm: Có rất nhiều người sản xuất và bán hàng hóa giống hệt nhau, song không ai có ưu thế trong việc cung ứng và mua sản phẩm đề có thể làm thay đổi giá cả. Người bán có thể bán toàn bộ hàng hóa của mình với giá thị trường. Như vậy, họ phải chấp nhận giá thị trường có sẵn dù tăng hay giảm lượng hàng hóa bán ra. Không có trở lực gì quan trọng ảnh hưởng đến việc gia nhập 5 vào một thị trường hàng hóa. Muốn có lãi doanh nghiệp phải tìm cách giảm chi phí sản xuất. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo có tác dụng thúc đẩy các doanh nghiệp không ngừng cải tiến cơ cấu sản phẩm phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng đồng thời phải tìm cách giảm chi phí sản xuất xuống mức thấp nhất. Tuy nhiên trong điều kiện kinh tế thế giới hiện nay rất khó tìm thấy hình thái này. Cạnh tranh không hoàn hảo: Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo là tình trạng cạnh tranh bình thường vì nó phổ biến trong điều kiện hiện nay. Đây là thị trường mà phần lớn các sản phẩm là không đồng nhất. Cùng sản phẩm có thể chia ra nhiều thứ loại, nhiếu chất lượng Sản phẩm tương tự có thể được bán với nhiều nhãn hiệu khác nhau, mỗi nhãn hiệu đều mang hình ảnh hay uy tín khác nhau. Người bán có thể có uy tín độc đáo riêng biệt đối với người mua do nhiều lý do khác nhau: khách hàng quen, gây được lòng tin, các cách thức quảng cáo. ảnh hưởng tới người mua. Do đó, trong giá có sự phân biệt, nhiều mức giá đưa ra tùy khu vực, tùy nguồn cung ừng, tùy người mua. Cạnh tranh độc quyền: Trong thị trường cạnh tranh độc quyền, các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau bằng việc bán sản phẩm phân biệt, các sản phẩm có thể thay thế nhau mức độ cao nhưng không phải là thay thế hoàn hảo. Vì những lý do khác nhau (chất lượng, hình dáng, danh tiếng ) người tiêu dùng coi mặt hàng của mỗi doanh nghiệp khác với của các doanh nghiệp khác. Do đó, một số khách hàng sẵn sàng trả giá cao hơn cho sản phẩm mình thích. Trong ngán hạn, thị trường này khó gia nhập nhưng trong dài hạn thì có thể. Nhà sản xuất định giá nhưng không thể tăng giá một cách bất hợp lý, về dài hạn thì không thể trở thành thị trường độc quyền được. Cạnh tranh độc quyền sử dụng các hình thức cạnh tranh phi giá như quàng cáo, phân biệt sản phẩm. c. Căn cứ vào các chủ thể kình tế tham gia vào thị trường Cạnh tranh giữa người bán và người mua: Là cuộc cạnh tranh giữa người bán và người mua diễn ra theo luật mua rẻ bán đắt trên thị trường. Người bán muốn bán sản phẩm của mình với giá cao nhất, ngược lại người mua muốn mua với giá thấp 6 nhất. Giá cuối cùng là giá thống nhất giữa người mua và người bán mà theo đó hoạt động mua bán được thực hiện. Cạnh tranh giữa những người mua với nhau: Là cuộc cạnh tranh xảy ra khi cung nhỏ hơn cầu. Khi lượng cung một loại hàng hóa, dịch vụ nào đó quá thấp so với nhu cầu tiêu dùng thì cuộc cạnh tranh giữa những người mua sẽ trở nên quyết liệt. Lúc đó giá cả hàng hóa, dịch vụ sẽ tăng vọt nhưng do khan hiếm nên người mua vẫn sẵn sàng trả giá cao. Đây là cuộc cạnh tranh mà theo đó người mua sẽ bị thiệt còn những người bán được lợi. Cạnh tranh giữa những người bán với nhau: Đây là cuộc cạnh tranh gay go và quyết liệt nhất, chiếm đa số trên thị trường. Thực tế cho thấy khi sản xuất hàng hóa càng phát triển càng có nhiều người bán dẫn đến cạnh tranh ngày càng quyết liệt trên nhiều phương diện và nhiều hình thức đa dạng khác nhau. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật một mặt tác động đến các nhà sản xuất, một mặt làm thay đổi nhu cầu của người mua, do đo nó dần làm biến đổi vị trí các yếu tố cạnh tranh. Một cách chung nhất cạnh tranh là sự ganh đua các giác độ: chất lượng, giá cả, nghệ thuật, tổ chức tiêu thụ và thời gian đáp ứng. 1.1.3 Vai trò của cạnh tranh a. Đối với doanh nghiệp Cạnh tranh là động lực cho doanh nghiệp, thúc đẩy các doanh nghiệp tự tìm cho mình những biện pháp cần thiết đề nâng cao hiệu quả kinh doanh. Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải tối ưu hóa các yếu tố đầu vào của sản xuất kinh doanh, phải triệt đề không ngừng sáng tạo, tìm tòi. Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nắm bắt thông tin kịp thời, chớp thời cơ. Cạnh tranh quyết định vị thế của doanh nghiệp trên thị trường thông qua những thế lợi mà doanh nghiệp đạt được nhiều hơnđối thủ cạnh tranh. Đồng thời cạnh tranh cũng là yếu tố làm tăng hay giảm uy tín cho doanh nghiệp trên thương trường. b. Đối với người tiêu dùng Cạnh tranh mang lại cho người tiêu dùng những hàng hóa dịch vụ tốt hơn, tính 7 năng ưu Việt hơn. Cạnh tranh đem đến cho người tiêu dùng ngày còn nhiều chủng loại hàng hóa, đáp ứng ngày càng đầy đủ nhu cầu của khách hàng. Không những thế cạnh tranh đem lại cho người tiêu dùng sự thõa mãn hơn nữa về nhu cầu tiêu dùng. c. Đối với nền kinh tế quốc dân Cạnh tranh là môi trường, là động lực thúc đẩy sự phát triển bình đẳng mọi thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường. Cạnh tranh là điều kiện quan trọng đề phát triển lực lượng sản xuất, dựa trên tiến bộ khoa học công nghệ ngày càng cao vào trong sản xuất, hiện đại hóa nền kinh tế. Cạnh tranh làm xóa bỏ những độc quyền bất hợp lý, xóa bỏ những bất bình đẳng trong kinh doanh. Cạnh tranh ngày càng nâng cao đời sống xã hội, góp phần gợi mở nhu cầu kích thích, nhu cầu phát triển. Cạnh tranh góp phần làm cho doanh nghiệp sử dụng tối ưu các nguồn lực khan hiếm của xã hội. Tuy nhiên không phải tất cả các mặt cạnh tranh đều mang tính tích cực mà bản thân nó cũng phải thừa nhận là có những mặt tiêu cực của nó như: Bị cuốn hút vào mục tiêu kinh doanh, mà các doanh nghiệp không chú ý đến các vấn đề xung quanh như: xừ lý nước thài, ô nhiễm môi trường và các vấn đề khác. Cạnh tranh có thể có xu hướng dẫn tới độc quyền. Cường độ cạnh tranh mạnh sẽ làm ngành yếu đi. 1.1.4 Mục đích cạnh tranh của các doanh nghiệp Chúng ta không thể phủ nhận rằng dù doanh nghiệp có làm nhiều biện pháp đề nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhưng mục đích cuối cùng vẫn là làm thế nào đề tạo ra được nhiều thuận lợi.Trong từng điều kiện hoàn cành cụ thể khác nhau doanh nghiệp sử dụng những công cụ cạnh tranh khác nhau nhằm đạt được mục tiêu trước mắt như: - Cạnh tranh đề làm tăng thị phần hoặc làm tăng doanh thu. - Cạnh tranh nhằm mở rộng thị trường, xâm nhập thị trường mới. 8 - Cạnh tranh nhằm thúc đẩy thị trường tiếp cận sản phẩm mới với thị trường nhanh hơn. - Cạnh tranh đề đánh bại đối thủ mới xâm nhập. - Cạnh tranh đề nâng cao uy tín của sản phẩm cũng như uy tín của công ty trên thương trường 1.1.5 Các công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp a. Cạnh tranh về giá: Trong kinh doanh, giá là một trong những công cụ rất quan trọng trong cạnh tranh. Đề giành được phần thắng trong cuộc chạy đua kinh tế thì các doanh nghiệp thường đưa ra một mức giá thấp hơn giá của đối thủ cạnh tranh hoặc giá ưu đãi nhằm lôi cuốn khách hàng, qua đó tiêu thụ nhiều hơn hàng hóa và dịch vụ. Cạnh tranh bằng giá thực chất là tạo được nghệ thuật sử dụng giá và giá bán, tạo ra nhiều lợi thế trên thương trường. Cạnh tranh bàng giá thường được thể hiện trên các lĩnh vực sau: - Hạ giá: Biện pháp này thực chất là chú trọng đến việc quản lý chặt chẽ các chi phí, đòi hỏi doanh nghiệp phải có một sự lựa chọn công nghệ và thiết bị phù hợp. Việc hạ giá đề cạnh tranh chỉ có ý nghĩa trong thời gian chiếm lĩnh thị trường và khi đã chiếm lĩnh thị trường thì doanh nghiệp có thể hoàn giá theo mức cũ hoặc tương đương. - Giá ưu đãi: Đây là một trong những công cụ có thế lực rất mạnh trên thương trường, giá ưu đãi thường thấp hoặc rất thấp, do đó nó trở thành yếu tố lợi ích hấp dẫn đối với người mua. Vì vậy, nó có khả năng rất lớn trong việc lôi kéo nhu cầu xã hội về việc sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp. Kết hợp giá với các biện pháp khác như phương pháp bán, phương thức thanh toán, giá với quảng cáo đề lôi kéo khách hàng. Với biện pháp này doanh nghiệp cần tạo ra lợi ích vật chất cho khách hàng và lòng tin với doanh nghiệp. b. Cạnh tranh về sản phẩm: Đây là một trong những hình thức cạnh tranh quan trọng nhất, cạnh tranh bằng sản phẩm thường được thể hiện những khía cạnh sau: 9 Cạnh tranh thông qua việc đưa ra thị trường những sản phẩm có chất lượng cao hơn. Khi thu nhập và đời sống của dân cư ngày càng cao thì chất lượng của sản phẩm và dịch vụ là mối quan tâm của khách hàng, nếu như hàng hóa có chất lượng thấp thì dù có bán giá rẻ cũng không tiêu thụ được. Những sản phẩm này sẽ có ưu thế lớn trong thương trường. Cạnh tranh bằng việc lựa chọn hợp lý hơn các thuộc tính tiêu dùng cho sản phẩm và qua đó tạo ra tính trội cho sản phẩm. Cạnh tranh về phương diện nhãn mác, biểu tượng và uy tín. c. Cạnh tranh về phân phối và bán hàng: Đa dạng hóa các phương thức, các kênh tiêu thụ: Đề tiêu thụ được sản phẩm, dịch vụ có rất nhiều phương thức, nhiều kênh tiêu thụ khác nhau. Mỗi phương thức, mỗi kênh tiêu thụ có những ưu nhược điểm khác nhau. Như vậy, đề nâng cao được khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp cần thực hiện tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ qua nhiều phương thức, nhiều kênh khác nhau nhằm phát huy được những điểm mạnh, khắc phục được các điểm yếu của từng phương thức, từng kênh tiêu thụ. Thông qua việc sử dụng nhiều phương thức tiêu thụ khác nhau, doanh nghiệp cần dựa vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, đặc điểm của sản phẩm đề lựa chọn được phương thức, kênh chủ lực trong phân phối và tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. Hệ thống bán phong phú: Đề giúp người tiêu dùng biết và lựa chọn tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp cần xây dựng được một hệ thống bán hàng phong phú, đặc biệt là tạo ra các hệ thống trung tâm bán hàng. Một doanh nghiệp có hệ thống bán hàng phong phú, đa dạng và rộng sẽ giúp doanh nghiệp tăng khả năng giới thiệu và cung cấp sản phẩm cho khách hàng, nhờ đó mà khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp tăng cao. Có khả năng hợp tác giữa những người bán trên thị trường lớn. Trên những thị trường lớn, nhu cầu rất đa dạng và phong phú nên một doanh nghiệp không có khả năng thỏa mãn được tất cả các nhu cầu này. Vì vậy, nếu các doanh nghiệp hợp tác với nhau trong việc đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ sẽ tạo ra cơ hội cho mỗi doanh nghiệp trên thị trường. 10 [...]... CNH TRANH CA DOANH NGHIP VN TI KHCH BNG ễ Tễ 1.5.1 Cỏc nhõn t tỏc ng n nng lc cnh tranh ca doanh nghip vn ti khỏch bng ụ tụ Cỏc nhõn t tỏc ng n nng lc cnh tranh ca doanh nghip vn ti ụ tụ núi chung v vn ti hnh khỏch núi riờng c khỏi quỏt nh sau: Các nhân tố bên ngoài Môi trờng kinh tế Môi trờng văn hoá xã hội Các nhân tố bên trong doanh nghiệp Nguồn lực về hành chính Nguồn nhân lực Khả cạnh tranh của doanh. .. nhân lực Khả cạnh tranh của doanh nghiệp Phơng tiện vận tải Môi trờng công nghệ 33 Trình độ tổ chức quản lý Môi trờng chính trị Môi trờng pháp luật Hỡnh 1.4: Cỏc nhõn t tỏc ng n nng lc cnh tranh ca DNVT a Cỏc nhõn t bờn trong doanh nghip - Ngun nhõn lc: L mt doanh nghip nờn ngun nhõn lc ca doanh nghip vn ti c coi l vn cú ý ngha sng cũn vi doanh nghip Ngun nhõn lc trong doanh nghip vn ti c chia thnh:... cụng c cnh tranh, bi nú nh hng ln ti hiu qu vic tip cn v chim lnh th trng ca doanh nghip 1.2 S CN THIT NNG CAO NNG LC CNH TRANH CA DOANH NGHIP 1.2.1 Nng lc cnh tranh ca doanh nghip Nng lc cnh tranh ca doanh nghip l kh nng, nng lc m doanh nghip cú th duy trỡ v trớ ca nú mt cỏch lõu di hn trờn th trng cnh tranh Loi th trng ph bin trong thc t l loi th trng cnh tranh khụng hon ho, do vy cỏc doanh nghip... trong th trng cnh tranh u cú v trớ nht nh ca nú Nu doanh nghip tham gia vo th trng m khụng cú kh nng cnh tranh hoc kh nng cnh tranh yu thỡ khụng tn ti c 1.2.2 Tớnh tt yu khỏch quan vic nõng cao kh nng cnh tranh ca doanh nghip Trong c ch tp trung, hu nh khụng cú ai cho rng nõng cao kh nng cnh tranh l cn thit i vi cỏc doanh nghip Bi vỡ doanh nghip khụng cn phi cnh tranh vi nhau m cỏc doanh nghip ch cn... n nh v nõng cao kh nng cnh tranh ca sn phm Núi túm li, cú rt nhiu cỏc nhõn t thuc mụi trng kinh doanh tỏc ng n nng lc cnh tranh ca doanh nghip v cỏc nhõn t ny mi quc gia u cú s khỏc nhau iu ny, ũi hũi mi doanh nghip phi tỡm hiu rừ t ú a cỏc bin phỏp nhm nõng cao nng lc cnh tranh trong sn phm ca mỡnh 1.2.4 Cỏc tiờu chớ ỏnh giỏ nng lc cnh tranh ca doanh nghip ỏnh giỏ nng lc cnh tranh ca doanh nghip,... bn sau: Doanh nghip nh nc Doanh nghip t nhõn Doanh nghip tp th (Cỏc hp tỏc xó vn ti) Doanh nghip vn ti c phn v trỏch nhim hu hn Doanh nghip liờn doanh vi nc ngoi - Theo i tng vn ti: Cỏc doanh nghip vn ti c chia thnh hai loi c bn sau: Doanh nghip vn ti hnh khỏch 28 Doanh nghip vn ti hnh khỏch v hng húa Doanh nghip vn ti hn hp - Theo quy mụ, cỏc doanh nghip vn ti thng c chia thnh ba loi sau: Doanh nghip... kinh doanh trờn th trng Vit Nam thỡ tỡnh hỡnh cnh tranh gia cỏc doanh nghip ngy cng quyt lit hn Thc t cho thy cỏc doanh nghip Vit Nam t ra rt yu trong cnh tranh so vi cỏc doanh nghip trong v ngoi nc Bi nc ta mi chuyn i nn kinh t, do ú doanh nghip Vit Nam cha quen vi cnh tranh Vỡ vy m hng húa nc ngoi cnh tranh gay gt, chốn ộp cỏc sn phm trong nc hn na cỏc hỡnh thc trong kinh doanh, cỏch lm n ca doanh. .. trong nc thng mang tớnh chp git, cnh tranh khụng lnh mnh v rt ớt doanh nghip ỏp dng chin lc trong kinh doanh Vy cú th núi nõng cao nng lc cnh tranh l mt yu t khỏch quan ca doanh nghip lm thay i mi tng quan th v lc ca doanh nghip trờn th trng v mi mt cựa quỏ trỡnh sn xut kinh doanh 1.2.3 Cỏc nhõn t tỏc ng n nng lc cnh tranh ca doanh nghip a Cỏc nhõn t bờn trong doanh nghip - Ngun nhõn lc: c coi l vn... hng - Thng hiu ca doanh nghip: L s tha nhn ca khỏch hng i vi hng húa v dch v i vi doanh nghip; l uy tớn ca mt doanh nghip trờn thng trng Ngun lc vt cht l nhõn t bờn trong cú nh hng n sc cnh tranh hng húa ca doanh nghip trờn th trng th gii; Nu doanh nghip cú c s vt cht hin i s d dng nõng cao nng sut lao ng, h giỏ thnh sn phm v nõng cao cht lng sn phm b Cỏc nhõn t bờn ngoi doanh nghip Doanh nghip hot ng... cỏc doanh nghip tham gia cnh tranh v thu c kt qu Chớnh vỡ vy, khi tham gia kinh doanh quc t, doanh nghip phi am hiu mụi trng chớnh tr cỏc nc m doanh nghip mun hot ng kinh doanh - Mụi trng phỏp lut: Mụi trng phỏp lut l c s phỏp lý cho cỏc doanh nghip hot ng kinh doanh trờn th trng H thng phỏp lut nghiờm minh, cht ch, rừ rng s to iu kin thun li cho cỏc doanh nghip tin hnh cỏc hot ng sn xut kinh doanh, . khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vận tải hành khách bằng ô tô liên tỉnh trên địa bàn, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Các tài liệu, số liệu được. nghiệp vận tải hành khách bằng ô tô liên tỉnh trên địa bàn và phân tích thực trạng và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp; từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh. trên đây, đề tài: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vận tải hành khách bằng ô tô liên tỉnh tại Thành phố Hải Phòng có tính thời sự, cấp thiết và có ý nghĩa

Ngày đăng: 08/05/2014, 07:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hệ thống cảng biển

  • Hệ thống cảng sông, tuyến đường sông

  • Đường sắt

  • Đường hàng không

  • Đường bộ

    • Bến xe khách

    • Cầu là nơi toàn bộ các nhánh hạ lưu của sông Thái Bình đổ ra biển nên Hải Phòng có mạng lưới sông ngòi dày đặc. Chính vì điều đó, việc xây dựng cầu đường trở nên rất quan trọng đối với thành phố này.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan