đại cương vi sinh y học

45 594 0
đại cương vi sinh y học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI CƯƠNG VI SINH Y HỌC Giáo viên: Lê Trần Nguyeãn Vi sinh học khoa học nghiên cứu  hình thái  cấu tạo  sinh lý  hoạt động vi sinh vật  phục vụ người Antoni van Lewuenhoek (1632-1723) Louis Pasteur (1882-1895) Robert Koch (1843-1910)      Đầu kỷ XX người ta tìm virus phagiơ mở rộng thêm phạm vi nghiên cứu vi sinh vật Năm 1939 phát minh kính hiển vi điện tử Các nhóm vi sinh vật gồm : - Vi khuẩn - Nấm - Một số nguyên sinh động vật - Virus Định nghĩa vi khuẩn Vi khuẩn sinh vật đơn bào, nhỏ, KT 1-2 µm ( 1µm = 1/1000 mm ),  kính hiển vi  Đời sống vi khuẩn ngắn ngủi sống sức sinh sản mãnh liệt  Có số vi khuẩn gây bệnh, có nhiều loại khơng gây bệnh mà ngược lại có ích sống người  Ích lợi vi sinh vật học y học Nghiên cứu vi sinh vật y học giúp ta hiểu quy luật phát sinh phát triển bệnh nhiễm trùng người, nắm vững phương pháp ngăn ngừa tìm phương pháp điều trị thích hợp  -> Chẩn đốn bệnh  -> Dự phịng bệnh truyền nhiễm  -> Điều trị bệnh Các loại hình thể kích thước Vi khuẩn vi sinh vật đơn bào, vi khuẩn có hình thể định nhờ vách chúng Các yếu tố liên quan đến hình thể gồm: hình dạng, kích thước, xếp tế bào vi khuẩn Dựa vào hình thể người ta chia vi khuẩn thành loại: 3.1 Cầu khuẩn      Gồm vi khuẩn có hình dạng hình cầu, hình bầu dục, hình nến v v đường kính từ 0,5 - µm Cầu khuẩn xếp theo nhiều cách khác : - Xếp thành đôi : gọi song cầu: phế cầu, lậu cầu, màng não cầu - Xếp thành đám: Tụ cầu - Xếp thành chuỗi: Liên cầu 5.1 Dinh dưỡng   Tất vi khuẩn gây bệnh vi khuẩn dị dưỡng Nhu cầu dinh dưỡng vi khuẩn gồm axit amin, đường, muối khoáng, nước Một số vi khuẩn khuẩn gây bệnh phải hoàn toàn ký sinh tế bào sống Sự dinh dưỡng vi khuẩn nhờ khả vận chuyển qua màng 5.2 Chuyển hoá   Để phân giải chất dinh dưỡng vi khuẩn tiết loại enzym tương ứng với chất Q trình chuyển hố vi khuẩn việc phục vụ cho sinh trưởng phát triển tạo số chất : độc tố, chất gây sốt, sắc tố, phân hoá tố 5.3 Hô hấp   Về mặt dụng ôxy ta chia vi khuẩn làm hai loại : - Hiếu khí vi khuẩn cần có ơxy tự - Yếm khí loại cần ơxy khơng sống ơxy tự Chúng tự phân tích lấy ơxy từ hợp chất nitrat sunphat 5.4 Sự sinh sản vi khuẩn   Vi khuẩn sinh sản theo kiểu trực phân, tế bào phân chia thành hai tế bào Trong điều kiện thích hợp phân chia diễn nhanh (20-30 phút với vi khuẩn E.coli ), có vi khuẩn chậm (36 với vi khuẩn lao) Ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh vi sinh vật Sự phát triển vi khuẩn chịu ảnh hưởng trực tiếp yếu tố môi trường xung quanh - yếu tố vật lí, - yếu tố hoá học - yếu tố sinh vật 6.1 Yếu tố vật lí      Nhiệt độ: Mỗi loại vi khuẩn phát triển giới hạn nhiệt độ định Độ pH: Đa số vi khuẩn thích hợp với độ pH trung tính Áp suất thẩm thấu Bức xạ: Có khả diệt khuẩn làm biến đổi phản ứng sinh vật axit nucleic Siêu âm : Khi tần số chấn động 20.000 lần / phút phát sinh áp suất co giãn làm vi khuẩn bị xé tan Ứng dụng yếu tố vật lí khử trùng Phương pháp dùng nóng : + Nước đun sơi : Đun sơi 20 phút, diệt hết loại vi khuẩn khơng có nha bào số lớn nha bào Tyndall : đun sôi 100 0C 30-45 phút ngày ngày liên tiếp Phương pháp Pasteur: đun nóng 60 0C 30 phút 72 0C 20 phút, 75 0C 10 phút Phương pháp đủ để diệt vi khuẩn khơng có nha bào + Hơi nóng áp suất cao   Phương pháp thực nồi hấp ướt ( autoclave ) Nhiệt độ thời gian khử khuẩn phụ thuộc vào áp suất nước : + Hơi nóng nhiệt điện    Hơi nóng nhiệt điện phát thường cao sử dụng máy hấp khô ( even ) Thời gian khử khuẩn thay đổi theo nhiệt độ Phương pháp dùng để khử khuẩn dụng cụ thuỷ tinh, kim loại, y cụ làm nhựa cao su khử khuẩn máy hấp khô nồi hấp ướt Phương pháp dùng xạ    + Tia phóng xạ : Tia phóng xạ có đặc tính sát khuẩn xun qua vật đặc.Thơng thường hay dùng tia γ hay β Tia cực tím :Tia không xuyên qua vật đặc Người ta dùng tia cực tím để khử khuẩn khơng khí phịng mổ, phịng ni cấy vi khuẩn hay virus 6.2 Yếu tố hoá học    Sự có mặt hóa chất mơi trường có chứa vi khuẩn có ảnh hưởng kích thích phát sinh va phát triển, ức chế sinh sản vi khuẩn Các hố chất có tác dụng giết chết vi khuẩn gọi chất sát khuẩn Các hố chất có khả ức chế tăng trưởng vi khuẩn gọi chất chế khuẩn Yếu tố hoá học   Người ta phân biệt chất tẩy uế chất khử khuẩn : Chất tẩy uế: chất có khả sát khuẩn mạnh độc hại cho thể nên dùng để tẩy uế đồ vật Chất khử khuẩn : chất chống lại vi khuẩn mà không độc với mơ sống thể, dùng để bơi ngồi da 6.3 Yếu tố sinh vật   Trong trình tồn vi sinh vật, chúng phải sống điều kiện có vi sinh vật khác bị cạnh tranh, bị tiêu diệt, song song tồn song tồn Chất đối kháng ( bacteriexin ): số vi khuẩn E.coli, trực khuẩn mủ xanh, tụ cầu phát triển tổng hợp chất đối kháng với vi khuẩn loại vi khuẩn thuộc loại lân cận Yếu tố sinh vật    Phagiơ (phage), virus gây bệnh vi khuẩn: Khi chúng xâm nhập vào vi khuẩn vi khuẩn bị tiêu diệt tồn Chất kích thích: số vi khuẩn phát triển tổng hợp chất làm thuận lợi vi khuẩn khác phát triển Hiện tượng đối kháng giúp ta khai thác từ sinh vật số thuốc kháng sinh heát! ... virus phagiơ mở rộng thêm phạm vi nghiên cứu vi sinh vật Năm 1939 phát minh kính hiển vi điện tử Các nhóm vi sinh vật gồm : - Vi khuẩn - Nấm - Một số nguyên sinh động vật - Virus Định nghĩa vi. .. khơng g? ?y bệnh mà ngược lại có ích sống người  Ích lợi vi sinh vật học y học Nghiên cứu vi sinh vật y học giúp ta hiểu quy luật phát sinh phát triển bệnh nhiễm trùng người, nắm vững phương pháp... loại : - Hiếu khí vi khuẩn cần có ơxy tự - Y? ??m khí loại cần ôxy không sống ôxy tự Chúng tự phân tích l? ?y ơxy từ hợp chất nitrat sunphat 5.4 Sự sinh sản vi khuẩn   Vi khuẩn sinh sản theo kiểu

Ngày đăng: 07/05/2014, 21:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI CƯƠNG VI SINH Y HỌC

  • Antoni van Lewuenhoek (1632-1723)

  • Louis Pasteur (1882-1895)

  • Robert Koch (1843-1910)

  • Slide 6

  • 1. Định nghĩa về vi khuẩn

  • 2. Ích lợi của vi sinh vật học trong y học

  • 3. Các loại hình thể và kích thước

  • 3.1 Cầu khuẩn

  • Phế cầu

  • Lậu cầu

  • Tụ cầu

  • Liên cầu

  • 3.2 Trực khuẩn

  • Slide 16

  • 3.3 Xoắn khuẩn

  • 3.4 Vi kh̉n có hình thể trung gian

  • 4. Cấu tạo của tế bào vi khuẩn

  • 4.1 Nhân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan