các thời kỳ của tuổi trẻ

75 1.1K 3
các thời kỳ của tuổi trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BS.CKI HUỲNH THỊ MINH TÂM 2012 MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Trình bày được 6 thời kỳ của tuổi trẻ. 2. Mô tả đặc điểm sinh lý và bệnh lý của mỗi thời kỳ. 3. Kể được những hậu quả nếu có bất thường của mỗi thời kỳ. ĐẠI CƯƠNG Cơ thể trẻ em có những đặc điểm riêng về cấu tạo và sinh lý. Từ lúc bào thai đến tuổi trưởng thành, trẻ phải trải qua hai hiện tượng:  Sự tăng trưởng.  Sự trưởng thành.  Sự tăng trưởng: là tăng trưởng về số lượng và kích thước của tế bào ở các mô.  Sự trưởng thành: là một hiện tượng phát triển về chất.  do có sự thay đổi về cấu trúc của một số bộ phận, dẫn đến sự thay đổi về chức năng của tế bào.  Quá trình lớn lên và sự phát triển của trẻ có tính chất toàn diện.  Giai đoạn trước chuẩn bị cho giai đoạn sau.  Mỗi giai đoạn có những đặc điểm riêng biệt về sinh lý và bệnh lý. 6 thời kỳ của tuổi trẻ  Bào thai.  Sơ sinh.  Nhũ nhi.  Răng sữa.  Thiếu niên.  Dậy thì. 1.THỜI KỲ BÀO THAI. Bắt đầu từ khi thụ thai đến lúc đẻ, trung bình 270 ± 15 ngày, tính từ ngày đầu tiên của lần kinh nguyệt cuối cùng. Thời kỳ này chia làm hai giai đoạn:  Giai đoạn phát triển phôi thai.  Giai đoạn phát triển nhau thai Giai đoạn phát triển phôi thai 1.1.1 Đặc điểm sinh lý. Ba tháng đầu dành cho sự tượng hình và biệt hóa các bộ phận. Giai đoạn phát triển phôi thai  Trong ba tháng này các tế bào cơ thể phát triển về số lượng nhiều hơn khối lượng,  do đó thai tăng cân ít,  chủ yếu dài ra nhiều  100% các bộ phận cơ thể phải được tượng hình để tạo ra người thật sự Giai đoạn phát triển phôi thai  Mỗi bộ phận tượng hình theo qui định cụ thể về thời gian,  Nếu đúng lúc không tượng hình thì mãi về sau không thể tượng bù. [...]... 700g của quý II, tăng mỗi tuần 200g trong quý III  để có 3500g lúc đẻ Sự tăng cân của trẻ trong giai đoạn này phụ thuộc trực tiếp vào sự tăng cân của mẹ trong thai kỳ Thai nhi 16 và 20 tuần Bào thai 20 tuần & 40 tuần TĂNG CÂN TRONG THAI KỲ Trung bình mẹ tăng cân từ 10 – 12 kg/thai kỳ, được phân ra như sau: Quí I : tăng 0 – 2 kg Quí II : tăng 2 – 4 kg Quí III : tăng 5 – 6 kg Trẻ phát triển các giác... 9 trẻ tăng cân rất nhanh, từ 700g của quý II, tăng mỗi tuần 200g trong quý III  để có 3500g lúc đẻ  Sự tăng cân của trẻ trong giai đoạn này phụ thuộc trực tiếp vào sự tăng cân của mẹ trong thai kỳ  Giai đoạn phát triển nhau thai 1.2.1 Đặc điểm sinh lý  Từ tháng thứ tư đã hình thành nhau thai để mẹ cung cấp trực tiếp năng lượng, oxy và chất cần thiết cho trẻ phát triển   Từ tháng thứ 6 – 9 trẻ. .. nguy cơ  Tiến hành tầm soát phòng ngừa dị tật bẩm sinh cho các thai phụ  Giáo dục người mẹ mang thai chỉ uống thuốc theo toa của bác sĩ 2 THỜI KỲ SƠ SINH 2.1 Đặc điểm sinh lý     Được tính trong 4 tuần đầu sau sinh Đây là thời gian trẻ làm quen và thích nghi với môi trường bên ngoài Cuộc sống ngoài tử cung được thể hiện các hiện tượng sau: Trẻ bắt đầu thở bằng phổi Hệ thần kinh chưa phát triển hoàn... giác Trẻ có phản ứng với các kích thích của môi trường bên ngoài qua các phản xạ như tăng giảm nhịp tim  Đặc điểm về bệnh lý Trẻ bị ảnh hưởng dị tật bẩm sinh trong giai đoạn phôi  Mẹ tăng cân không đủ sẽ sanh con suy dinh dưỡng bào thai  Trong ba tháng cuối dễ đẻ non hoặc nhiễm trùng bào thai nếu mẹ bị bệnh  Phòng ngừa  Giáo dục tiền hôn nhân  Phụ nữ trong lứa tuổi sinh đẻ tránh tiếp xúc với các. .. của em bé Từ tuần lễ thứ năm đến thứ sáu  Phôi thai bắt đầu có hệ tiêu hóa, một miệng với một hàm  Một hệ thống mạch máu đang được hình thành  Bốn chồi tay chân rất nhỏ tượng hình Tuần lễ thứ bảy  Đầu phát triển to ra và gập vào phía lồng ngực, cánh tay và chân đã hình thành rõ ràng có những khe hở này sẽ trở thành các ngón tay và các ngón chân của em bé  Tim bắt đầu bơm máu đi khắp cơ thể của. .. hở này sẽ trở thành các ngón tay và các ngón chân của em bé  Tim bắt đầu bơm máu đi khắp cơ thể của phôi thai  Phôi có phổi, ruột, gan, thận và bộ phận sinh dục bên trong nhưng tất cả chưa được hình thành hoàn chỉnh Từ tuần lễ thứ tám  Chiều dài rất nhỏ dưới 25 mm ( trông giống con nòng nọc) nhưng thai đã có gương mặt tương đối hoàn chỉnh với lỗ mũi, môi và miệng lưỡi  Tất cả các cơ quan nội tạng... cung được thể hiện các hiện tượng sau: Trẻ bắt đầu thở bằng phổi Hệ thần kinh chưa phát triển hoàn chỉnh BM tuần hoàn bắt đầu làm việc Sữa non là thức ăn đầu tiên và lý tưởng của trẻ 2.1 Đặc điểm sinh lý thời kỳ sơ sinh (tt) Trẻ bắt đầu thở bằng phổi Vòng tuần hoàn chính thức hoạt động (lỗ Botal liên nhĩ và ống thông động mạch đóng kín trong tuần lễ đầu) ... do mẹ tiếp xúc với các yếu tố đó  Độc chất: Dioxin…  Thuốc: an thần, nội tiết tố, thuốc chống ung thư, kháng sinh…  Nhiễm trùng: nhiễm siêu vi nhu bệnh rubeol, cúm…  Tia X quang, phóng xạ… Giai đoạn phát triển nhau thai Giai đoạn phát triển nhau thai 1.2.1 Đặc điểm sinh lý Từ tháng thứ tư đã hình thành nhau thai để mẹ cung cấp trực tiếp năng lượng, oxy và chất cần thiết cho trẻ phát triển  Đến... Trong ba tháng đầu các tế bào cơ thể phát triển về số lượng nhiều hơn khối lượng,  do đó thai tăng cân ít, chủ yếu dài ra nhiều  và 100% các bộ phận cơ thể phải được tượng hình để tạo ra người thật sự Từ tuần lễ thứ năm đến thứ sáu  Phôi được chứa trong một cái túi đầy dịch lỏng... dài rất nhỏ dưới 25 mm ( trông giống con nòng nọc) nhưng thai đã có gương mặt tương đối hoàn chỉnh với lỗ mũi, môi và miệng lưỡi  Tất cả các cơ quan nội tạng chủ yếu đã phát triển ở hình thức sơ khai  Các chồi đã nhú ra và bắt đầu phát triển thành tay chân, trên đó có những nhú nhỏ mọc ra thành bàn tay, bàn chân Từ tuần lễ thứ tám (tt)  Chiều dài rất nhỏ dưới 25 mm ( trông giống con nòng nọc)  thai . HỌC 1. Trình bày được 6 thời kỳ của tuổi trẻ. 2. Mô tả đặc điểm sinh lý và bệnh lý của mỗi thời kỳ. 3. Kể được những hậu quả nếu có bất thường của mỗi thời kỳ. ĐẠI CƯƠNG Cơ thể trẻ em có những đặc. đặc điểm riêng biệt về sinh lý và bệnh lý. 6 thời kỳ của tuổi trẻ  Bào thai.  Sơ sinh.  Nhũ nhi.  Răng sữa.  Thiếu niên.  Dậy thì. 1.THỜI KỲ BÀO THAI. Bắt đầu từ khi thụ thai đến lúc đẻ,. về chất.  do có sự thay đổi về cấu trúc của một số bộ phận, dẫn đến sự thay đổi về chức năng của tế bào.  Quá trình lớn lên và sự phát triển của trẻ có tính chất toàn diện.  Giai đoạn

Ngày đăng: 07/05/2014, 21:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 1 CÁC THỜI KỲ CỦA TUỔI TRẺ

  • MỤC TIÊU BÀI HỌC

  • ĐẠI CƯƠNG

  • Slide 4

  • Slide 5

  • 6 thời kỳ của tuổi trẻ

  • 1.THỜI KỲ BÀO THAI.

  • Giai đoạn phát triển phôi thai

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Từ tuần lễ thứ năm đến thứ sáu

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Tuần lễ thứ bảy

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Từ tuần lễ thứ tám

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan