khóa luận tốt nghiệp môi trường kinh doanh quốc tế những vấn đề cơ bản , cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp việt nam

118 1.3K 6
khóa luận tốt nghiệp môi trường kinh doanh quốc tế  những vấn đề cơ bản , cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -    - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Sinh viên thực : Tạ Thị Nhung Lớp : Nhật Khóa : 45 Giáo viên hướng dẫn : ThS Hồ Thúy Ngọc Hà Nội, tháng năm 2010 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA MÔI TRƢỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ 1.1.1 KHÁI NIỆM 1.1.2 KINH DOANH QUỐC TẾ VÀ KINH DOANH TRONG NƢỚC 1.1.3 CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔI TRƢỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 1.2.1 KHÁI NIỆM 1.2.2 NỘI DUNG MÔI TRƢỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 12 1.2.2.1 YẾU TỐ KINH TẾ – CHÍNH TRỊ 12 1.2.2.2 YẾU TỐ PHÁP LUẬT 19 1.2.2.3 YẾU TỐ CÔNG NGHỆ 23 1.2.2.4 YẾU TỐ VĂN HOÁ 26 1.2.3 TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƢỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ ĐẾN DOANH NGHIỆP 28 1.2.3.1 TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC 28 1.2.3.2 TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC 29 CHƢƠNG II: CƠ HỘI3333ÁCH THỨC CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI THAM GIA MÔI TRƢỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 32 2.1 KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 32 2.2 KHÁI QUÁT VỀ MÔI TRƢỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 37 2.2.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG KDQT CỦA DOANH NGHIỆP 37 2.2.1.1 CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 40 2.2.1.2 CHÍNH SÁCH THUẾ XUẤT, NHẬP KHẨU 41 2.2.1.3 CHÍNH SÁCH ƢU ĐÃI ĐẦU TƢ CỦA NHÀ NƢỚC 43 2.2.2 THỰC TRẠNG CỦA MÔI TRƢỜNG KDQT 44 2.3 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC 54 2.3.1 CƠ HỘI 55 2.3.1.1 MỞ RỘNG THỊ TRƢỜNG, TĂNG CƢỜNG KHẲ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 55 2.3.1.2 MÔI TRƢỜNG KINH DOANH TRONG NƢỚC CŨNG NHƢ QUỐC TẾ THUẬN LỢI, TĂNG CƠ HỘI ĐẦU TƢ RA NƢỚC NGOÀI 59 2.3.1.3 TIẾP THU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN, KỸ NĂNG QUẢN LÝ, QUẢN TRỊ KINH DOANH TỪ CÁC DOANH NGHIỆP NƢỚC NGOÀI 61 2.3.1.4 NÂNG CAO VỊ THẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KDQT TRONG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ BÌNH ĐẲNG TRONG CÁC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ 62 2.3.1.5 TẬN DỤNG ƢU THẾ VỀ LAO ĐỘNG RẺ VÀ TÀI NGUYÊN DỒI DÀO TRONG NƢỚC ĐỂ THAM GIA MỘT CÁCH TÍCH CỰC VÀ HIỆU QUẢ HƠN VÀO GIÁ TRỊ TOÀN CẦU, ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CỦA HÀNG HÓA VIỆT NAM SANG CÁC NƢỚC 63 2.3.2 THÁCH THỨC 65 2.3.2.1 NGUY CƠ BỊ MẤT THỊ PHẦN, MẤT THỊ TRƢỜNG 65 2.3.2.2 NGUY CƠ BỊ CHUYỂN ĐỔI SANG LĨNH VỰC KHÁC HAY BỊ PHÁ SẢN DO KHƠNG CẠNH TRANH ĐƢỢC VỚI HÀNG HĨA CỦA ĐỐI THỦ CẠNH TRANH 67 2.3.2.3 NGUY CƠ BỊ CÁC DOANH NGHIỆP NƢỚC NGỒI THƠN TÍNH, MUA LẠI 68 2.3.2.4 THÁCH THỨC VỀ CƠNG NGHỆ, NHÂN LỰC VÀ TÌM HIỂU MƠI TRƢỜNG KINH DOANH NƢỚC NGỒI 69 2.3.2.5 THÁCH THỨC TRONG VIỆC TUÂN THỦ CÁC TIÊU CHUẨN QUỐC GIA VÀ QUỐC TẾ ĐỂ ÁP DỤNG TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA 75 2.3.2.6 ĐỐI PHÓ VỚI NHIỀU THÁCH THỨC, NGUY CƠ CŨNG NHƢ NHIỀU RỦI RO 76 2.4 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG THÁCH THỨC 80 2.4.1 NGUYÊN NHÂN TỪ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP 81 2.4.2 NGUYÊN NHÂN TỪ NỘI BỘ DOANH NGHIỆP 82 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM NẮM BẮT CƠ HỘI VÀ VƢỢT QUA THÁCH THỨC 86 3.1 GIẢI PHÁP NẮM BẮT CƠ HỘI 91 3.1.1 TÌM HIỂU VÀ NẮM BẮT THÔNG TIN VỀ THỊ TRƢỜNG, ĐỐI THỦ CẠNH TRANH, ĐỐI TÁC VÀ CÁC QUY ĐỊNH CŨNG NHƢ CÁC TIÊU CHUẨN QUỐC GIA VÀ QUỐC TẾ ÁP DỤNG TRONG KINH DOANH 92 3.1.2 MỞ RỘNG VÀ CỦNG CỐ QUAN HỆ BẠN HÀNG 93 3.1.3 ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH 96 3.1.4 NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP KDQT CỦA VIỆT NAM 98 3.1.4.1 XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC MARKETING, TIẾP THỊ: 98 3.1.4.2 XÂY DỰNG VÀ QUẢNG BÁ THƢƠNG HIỆU 99 3.2 GIẢI PHÁP VƢỢT QUA THÁCH THỨC 101 3.2.1 CẦN TỔ CHỨC CÁC DIỄN ĐÀN, HỘI THẢO VỀ MÔI TRƢỜNG KDQT GIÚP CÁC DOANH NGHIỆP NHẬN THỨC ĐÚNG VÀ ĐẦY ĐỦ VỀ HOẠT ĐỘNG KDQT 102 3.2.2 NẮM BẮT ĐẦY ĐỦ THÔNG TIN VỀ MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 102 3.2.3 TIẾN HÀNH CÁC LIÊN DOANH, LIÊN KẾT THAM GIA CÁC HIỆP HỘI 104 3.2.4 ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ THỰC HIỆN TỐT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ 105 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Kim ngạch xuất (KNXK), Kim ngạch nhập (KNNK) Việt Nam giai đoạn từ năm 2006-Quý I/2010 44 Bảng 2: Tổng vốn đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 1989-2009 52 Bảng 3: Các khu vực mà doanh nghiệp Việt Nam đầu tư giai đoạn 1989-2007 52 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bước sang kỷ XXI, xu “tồn cầu hóa kinh tế hội nhập quốc tế” phát triển mạnh mẽ chưa thấy làm thay đổi mặt đời sống, kinh tế, xã hội, trị quốc gia giới Một quốc gia muốn tồn phát triển khơng thể tách khỏi xu chung mà ln tìm cách để thâm nhập vào thị trường nước nhằm tận dụng lợi so sánh để mở rộng hoạt động kinh doanh phát triển kinh tế Điều tạo nên môi trường cạnh tranh rộng lớn gay gắt cho doanh nghiệp quốc gia doanh nghiệp cạnh tranh với đối thủ nước mà cịn phải cạnh tranh với đối thủ nước ngồi Khi tham gia vào mơi trường kinh doanh quốc tế, công ty phải đối mặt với nhiều yếu tố kinh tế, người, phong tục tập quán, văn hóa, tụ nhiên…xa lạ kinh doanh quốc tế hoạt động nhạy cảm quốc gia quốc gia mơi trường khác Cũng khác tạo nên đa dạng, phức tạp phong phú môi trường kinh doanh quốc tế Bên cạnh đó, khác tạo cho doanh nghiệp nhiều hội thách thức Vì vậy, điều địi hỏi để đứng vững phát triển môi trường quốc tế cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp phải có giải pháp đắn hợp lý để nắm bắt hội vượt qua thử thách Từ nhiều năm qua, hoạt động kinh doanh quốc tế doanh nghiệp nhiều quốc gia quan tâm nghiên cứu thực Hoạt động doanh nghiệp Việt Nam quan tâm nghiên cứu thực Thực tế nhiều năm qua cho thấy, thành cơng hay nhiều kinh doanh quốc tế phụ thuộc lớn vào nhận thức hiểu biết doanh nghiệp môi trường kinh doanh quốc tế chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên có thực tế nước ta mở cửa giới doanh nghiệp Việt Nam bỡ ngỡ tham gia môi trường kinh doanh quốc tế Nguyên nhân doanh nghiệp Việt Nam thiếu kinh nghiệm, thiếu hiểu biết môi trường kinh doanh quốc tế Vấn đề đặt cần phải có sở lý luận thực tiễn MTKDQT để giúp doanh nghiệp Việt Nam tìm đường hoạt động KDQT Mục đích nghiên cứu đề tài: Khố luận tốt nghiệp viết với mục đích hệ thống hố vấn đề MTKDQT, phân tích hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào MTKDQT, đồng thời đề xuất số vấn đề mà doanh nghiệp Việt Nam cần ý tham gia MTKDQT để doanh nghiệp nắm bắt hội vượt qua thách thức để kinh doanh hiệu quả, tham gia ngày sâu rộng vào hoạt động KDQT Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu cách tương đối hệ thống vấn đề MTKDQT - Khẳng định tầm quan trọng MTKDQT kinh doanh kinh doanh quốc tế, đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam tham gia MTKDQT - Phân tích hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam tham gia MTKDQT - Những đề xuất doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt hội vượt qua thách thức Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu khoá luận nhữn khái niệm, cách hiểu… MTKDQT yếu tố MTKDQT vai trò chúng hoạt động KDQT - Phạm vi nghiên cứu khoá luận giới hạn việc phân tích để làm rõ vai trò yếu tố MTKDQT kinh doanh quốc tế Đồng thời khoá luận tập trung nghiên cứu để làm rõ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam tham gia MTKDQT Từ đưa giải pháp giúp doanh nghiệp nắm bắt hội vượt qua thách thức nhằm đạt hiệu cao kinh tế - xã hội tham gia vào MTKDQT Phƣơng pháp nghiên cứu: Khoá luận tốt nghiệp sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam sở phương pháp luận khố luận Ngồi ra, khố luận cịn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu tổng hợp khác như: phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp đỗi chiếu – so sánh, phương pháp mô tả khái quát hoá đối tượng nghiên cứu, phương pháp thống kê Kết cấu khố luận: Ngồi phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh từ viết tắt, danh mục bảng biểu, sơ đồ tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận chia làm chương: Chương : Những vấn đề môi trường kinh doanh quốc tế Chương : Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam tham gia môi trường kinh doanh quốc tế Chương : Các giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt hội vượt qua thách thức Do thời gian trình độ cịn nhiều hạn chế, khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, người viết mong nhận góp ý, thơng cảm phê bình thầy bạn bè để khoá luận đầy đủ hoàn thiện CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA MÔI TRƢỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 1.1 Những vấn đề kinh doanh quốc tế 1.1.1 Khái niệm Trên giới có nhiều khái niệm hoạt động kinh doanh quốc tế Theo Czinkota thì: “KDQT bao gồm trao đổi đặt tiến hành vượt qua biên giới quốc gia để thoả mãn đối tượng nhân tổ chức” Theo giáo trình “Kinh doanh quốc tế” trường Kinh tế quốc dân “ KDQT tổng hợp tồn giao dịch kinh doanh vƣợt qua biên giới hai hay nhiều quốc gia”1 Những người tiêu dùng, cơng ty, tổ chức tài Chính phủ, tất có vai trị quan trọng hoạt động KDQT Người tiêu dùng có nhu cầu sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao công ty quốc tế Các tổ chức tài giúp đỡ cơng ty tham gia vào hoạt động KDQT thơng qua đầu tư tài chính, trao đổi ngoại tệ chuyển tiền khắp toàn cầu Các Chính phủ điều tiết dịng hàng hóa , dịch vụ, nhân lực vốn qua đường biên giới quốc gia Còn theo Tiến sĩ Charles…., Giáo sư đại học Washington, Hoa Kỳ lại đưa khái niệm khác Theo ông: “Hành vi KDQT việc doanh nghiệp tiến hành hoạt động thƣơng mại hay đầu tƣ quốc tế” Thương mại quốc tế xuất doanh nghiệp xuất hàng hóa dịch vụ cho người tiêu dùng quốc gia khác, đầu tư quốc tế việc doanh nghiệp đầu tư nguồn lực vào hoạt động kinh doanh bên ngồi nước mình2 KDQT xuất sớm với trình giao lưu trao đổi, mua bán hàng hóa hai hay nhiều quốc gia Cùng với đời phát triển chủ nghĩa tư bản, KDQT hình thức KDQT ngày mở Nguyến Thị Hường (2003), Giáo trình kinh doanh quốc tế, NXB lao động – xã hội, tr.9 Nguyễn Hồng Ánh (2005), Vai trị văn hóa KDQT vấn đề xây dựng văn hoá kinh doanh Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường ĐH Ngoại Thương, tr.37 đưa định đổi công nghệ nâng cao suất lao động, giảm chi phí, tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm doanh nghiệp thị trường giới + Tìm kiếm thông tin công nghệ thông qua Internet, báo, tạp chí cơng nghệ hay tham khảo ý kiến viện cơng nghệ Việt Nam để tìm thiết bị, máy móc phù hợp đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh + Đầu tư đổi cơng nghệ nguồn tài doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp không đủ khả tài nhờ đến hỗ trợ ngân hàng viện công nghệ 3.1.4 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp KDQT Việt Nam 3.1.4.1 Xây dựng chiến lược Marketing, tiếp thị: - Hoạch định chiến lƣợc marketing: Việc hoạch định chiến lược marketing doanh nghiệp KDQT Việt Nam yếu Việc xác định thị trường doanh nghiệp cịn mang nặng tính cảm tính, dựa sở phân tích nhân tố mơi trường nước cịn hạn chế việc tìm hiểu thị trường nước muốn xâm nhập nên chưa khai thác hết tiềm thị trường chưa phát đe dọa tiềm ẩn ảnh đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp Điều đáng lo ngại hầu hết doanh nghiệp KDQT Việt Nam chưa có hệ thống thơng tin đảm bảo thông tin thị trường: sản phẩm thích hợp đưa thị trường giới, đối thủ lĩnh vực kinh doanh đối thủ cạnh tranh quốc tế, mà chủ yếu dựa kênh thông tin khác, đặc biệt hỗ trợ thơng tin từ phía Nhà nước - Tiến hành hoạt động tiếp thị, quảng cáo, quan hệ công chúng: 98 Mặc dù gần đây, Việt Nam thành lập Cục xúc tiến thương mại, song hiệu hoạt động marketing quốc tế hạn chế, vai trị thươg vụ Việt Nam nước ngồi nước ngồi cịn chưa cao so với nước Trung Quốc, Thái Lan Năng lực nghiên cứu thị trường nước để xúc tiến xuất doanh nghiệp thấp Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, tham gia môi trường kinh doanh quốc tế, số doanh nghiệp Việt Nam chưa biết, nhận thức thuận lợi khó khăn tự hóa thương mại thiếu chiến lược kinh doanh, cạnh tranh dài hạn cho thân doanh nghiệp Công tác tiếp thị Việt Nam bắt đầu có bước phát triển định năm gần chủ yếu qua đầu tư trực tiếp nước Song cho đến, cịn đầu tư chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng Do hạn chế khả tài chính, hầu hết doanh nghiệp Việnt Nam chưa có chương trình cụ thể hay có chuẩn bị ban đầu quảng sản phẩm thơng qua quảng cáo ngồi, tìm hiểu lĩnh vực, hội đối tác đầu tư Cụ thể, có đến 83,5% doanh nghiệp phải tự tiếp xúc với khách hàng, có khoảng 11% tìm khách hàng qua tổ chức cá nhân mơ giới thương mại, có khoảng 30% số doanh nghiệp có chi phí thường xun dành cho quảng cáo, tiếp thị Trong số 30% số doanh nghiệp có khoản chi thường xuyên cho quảng cáo, tiếp thị nêu có 20% số doanh nghiệp chi 1% tổng chi phí, 31% số doanh nghiệp chi từ đến 5% tổng chi phí; 9% số doanh nghiệp chi 5% tổng chi phí cho quảng cáo Các hoạt động định hướng khách hàng nườc cá doanh nghiệp nước ngồi cịn hạn chế32 3.1.4.2 Xây dựng quảng bá thương hiệu 32 Lan Hương, “Đầu tư cho quảng cáo tiếp thị doanh nghiệp Việt Nam hạn chế”, tạp chí Kinh tế Dự báo số 60 ngày 1/2/2010 99 Trong thời đại mở cửa kinh tế, doanh nghiệp KDQT rõ ràng không doanh nghiệp đến giá trị thương hiệu Cụm từ “thương hiệu” nói đến từ cửa miệng nói đến thành cơng loạt sản phẩm hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp Thận chí, ca sỹ tên tuổi mời biểu diễn liên tục nhiều nơi, diễn viên mời đóng nhiều phim người ta cho “có thương hiệu” Tầm quan trọng thương hiệu khơng cịn bàn cãi Nhưng thực tế, thực trạng xây dựng quảng bá thương hiệu doanh nghiệp KDQT Việt Nam yếu chưa đáp ứng yêu cầu tham gia môi trường KDQT Các doanh nghiệp chưa nhận thức đầy đủ thương hiệu Một thực tế cho thấy hầu hết doanh nghiệp KDQT có ý kiến đồng thương hiệu với uy tín doanh nghiệp, chất lương sản phẩm Rất doanh nghiệp cho thương hiệu nhãn hiệu sản phẩm, tên giao dịch Thực tế cho thấy nhận thức chưa đúng, chưa đủ thương hiệu Do nhận thức chưa chưa đủ thương hiệu nên doanh nghiệp KDQT chưa trọng vào việc đăng ký bảo hộ nước Trên thực tế, cho dù tốc độ tăng trưởng việc đăng ký thương hiệu phát triển song điểm xuất phát thấp số lượng tuyệt đối nhỏ so với lượng mặt hàng sản xuất, tiêu thụ thị trường nội địa xuất Do số lượng nhãn hiệu đăng ký nước ngồi cịn nên nhà nhập khẩu, nhà phân phối hàng nước chưa biết đến nhãn hàng Việt Nam Bản thân doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu nhập gia công, xuất nhãn mác, thương hiệu nước ngồi Từ đó, hàng Việt Nam chịu nhiều thiệt thòi, giá trị gia tăng thấp Có thể nói, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam chưa coi trọng nhận thức hết tầm quan trọng có đầu tư thỏa đáng cho nhãn mác quyền, đăng ký bảo hộ thương hiệu thị trường quốc tế Điều thể việc doanh nghiệp chịu hoạt động núp thương hiệu doanh nghiệp khác hay 100 nhiều doanh nghiệp Việt Nam bị thương hiệu thị trường quốc tế Đây thực trạng đáng lo ngại cho khả cạnh tranh quốc tế doanh nghiệp Việt Nam Vì vậy, điều mà doanh nghiệp KDQT Việt Nam cần làm trước mắt cần có nhìn đắn xác thương hiệu Đồng thời, ưu tiên cho phát triển thương hiệu với biện pháp như: * Sớm đưa chiến lược định vị: doanh nghiệp hoạt động KDQT cần đưa chiến lược định vị, xây dựng phát triển thương hiệu nhằm phù hợp với hành lang pháp lý khẳng định vị doanh nghiệp thị trường nước quốc tế Để làm điều đó, doanh nghiệp cần tăng cường chất xám sản phẩm cách tập trung nghiên cứu cải tiến chất lượng sản phẩm, đổi mẫu mã, tăng cường nghiệp vụ marketing, tìm hiểu có kế hoạch tiếp cận thị trường giàu tiềm Mặt khác cần tăng cường đầu tư cho việc quảng bá phát triển thương hiệu * áp dụng nhiều biện pháp bảo vệ: doanh nghiệp xuất hay nhập hàng hóa cần tiến hành dán “tem chống hàng giả” để có xảy tranh chấp, thiết bị chun dùng, cơng ty xác định nguồn gốc xuất xứ sản phẩm thông qua nội dung bí mật “Tem chống hàng giả Đây biện pháp có hiệu để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng * Luôn coi trọng khách hàng: Khách hàng người định tới tồn phát triển công ty nên việc nghiên cứu yêu cầu thoả mãn khách hàng trọng điểm mà doanh nghiệp KDQT cần quan tâm Các doanh nghiệp cần lấy phương châm phục vụ tận tình - chu đáo - lợi ích người tiêu dùng, cơng ty xây dựng tiêu chuẩn, đăng kí cơng bố tiêu chuẩn loại sản phẩm cam kết bán sản phẩm đảm bảo yêu cầu theo tiêu chuẩn 3.2 Giải pháp vƣợt qua thách thức 101 Bên cạnh hội mà môi trường KDQT đem lại cho doanh nghiệp Việt Nam không nhắc tới thách thức mà doanh nghiệp gặp phải nguy bị thị phần, thị trường, nguy bị thu hẹp sản xuất, cạnh tranh diễn gay gắt hơn… Vậy làm để doanh nghiệp KDQT Việt Nam vượt qua thách thức tránh khỏi tốn khó Bài luận văn xin đưa số giải pháp cho doanh nghiệp hạn chế khó khăn 3.2.1 Cần tổ chức diễn đàn, hội thảo môi trường KDQT giúp doanh nghiệp nhận thức đầy đủ hoạt động KDQT Chúng ta cần tận dụng sức mạnh diễn đàn, hội thảo, báo để nâng cao nhận thức doanh nghiệp hoạt động KDQT Trên thực tế, doanh nghiệp mức độ tìm hiểu mơi trường kinh doanh quốc tế, nhiên hoạt động riêng lẻ doanh nghiệp chưa thực hiểu sâu sắc môi trường Các hội thảo, diễn đàn giúp doanh nghiệp có nhìn đầy đủ, logic môi trường KDQT để từ giúp doanh nghiệp kinh doanh thành cơng mơi trường Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền thông qua hội thảo hội, thách thức tham gia môi trường KDQT, điều kiện cần thiết để doanh nghiệp thành cơng kinh doanh quốc tế Đồng thời, việc đưa môn học kinh doanh quốc tế vào chuyên ngành đào tạo giải pháp dài hạn nhằm chuẩn bị cho nhà quản trị doanh nghiệp tương lai việc tham gia lớp bồi dưỡng ngắn hạn KDQT giải pháp tức thời 3.2.2 Nắm bắt đầy đủ thông tin môi trường hoạt động doanh nghiệp Mục đích yêu cầu giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp thấu hiểu hoạt động doanh nghiệp thay đổi môi trường kinh doanh có ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp Nhiệm vụ đòi hỏi 102 doanh nghiệp phải thực việc nghiên cứu chi tiết lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp có kế hoạch tham gia Phạm vi nghiên cứu chia thành hai mảng mơi trường bên ngồi (mơi trường khách quan) môi trường bên doanh nghiệp (môi trường chủ quan) Mơi trường bên ngồi doanh nghiệp KDQT không môi trường kinh doanh nước mà cịn mơi trường nước mà hoạt động kinh doanh trực tiếp có liên quan trực tiếp môi trường kinh doanh giới nói chung Tuy nhiên mơi trường bên ngồi có đặc điểm chung bao gồm môi trường kinh tế, trị, pháp lý, văn hóa-xã hội, yếu tố thị trường quan hệ cung cầu, giá cả, tâm lý tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh… Môi trường bên doanh nghiệp bao gồm quy trình nghiệp vụ, sản xuất kinh doanh doanh nghiệp (ví dụ: quy trình thực việc xuất lơ hàng), tình hình tài doanh nghiệp, tình hình tài sản, hợp đồng, bạn hàng, nhân sự… Việc nghiên cứu phải đưa đến mô hình tác động, rõ nhân tố có khả ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, mức độ ảnh hưởng nhân tố, khả xảy với nhân tố giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp xuất nhập xác định thách thức xảy mức độ ảnh hưởng chúng tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Hoạt động nghiên cứu đòi hỏi đầu tư không nhỏ tiền bạc, nhân lực thời gian Với nhiều doanh nghiệp KDQT, doanh nghiệp lớn khơng phải cơng việc dễ dàng Chính vậy, nhà quản lý doanh nghiệp KDQT cần xác định khối lượng cơng việc tự làm, phần nghiên cứu phải thuê ngồi (chẳng hạn th cơng ty 103 tu vấn pháp lý, thương mại…), phần phải liên kết với doanh nghiệp ngành thực * Một số điểm cần lƣu ý thực nghiên cứu: Thứ nhất, nhiều nội dung nghiên cứu, đặc biệt nghiên cứu môi trường kinh doanh nước ngồi riêng doanh nghiệp khơng dễ thực tốn Các doanh nghiệp KDQT cần dựa vào hiệp hội kinh doanh mà tham gia để tiến hành nghiên cứu chung lợi ích thành viên tham gia Hiệp hội Ví dụ nghiên cứu nội dung cam kết Việt Nam gia nhập WTO mức độ tác động cam kết đến kinh doanh doanh nghiệp Hiệp hội Thứ hai, cần tận dụng nguồn thông tin tổ chức hỗ trợ phát triển doanh nghiệp trực thuộc không trực thuộc Chính phủ cung cấp Chẳng hạn, doanh nghiệp Việt Nam dựa vào nguồn tin từ VCCI, từ thương mại, thương vụ Việt Nam nước ngồi…để tìm hiểu thị trường ngồi nước Các nguồn thơng tin thưởng miễn phí có với chi phí chấp nhận Cuối cùng, công tác nghiên cứu môi trường hoạt động doanh nghiệp cần thực lần đủ mà phải cập nhật để theo sát thay đổi môi trường KDQT Các doanh nghiệp cần xác định nội dung nghiên cứu cần định kỳ cập nhật phát sinh nhu cầu, thời gian cách thức tổ chức cập nhật Có đảm bảo thông tin nguồn cần thiết cho q trình thâm nhập vào mơi trường nước ngồi cách thành công 3.2.3 Tiến hành liên doanh, liên kết tham gia hiệp hội Tham gia hiệp hội ngành hàng cách thức hữu hiệu giúp doanh nghiệp hỗ trợ vượt qua thách thức trình KDQT để phát triển Các hiệp hội mạnh, có hình thức tổ chức chế hoạt động phù hợp thực đại diện cho quyền lợi doanh nghiệp KDQT giúp 104 doanh nghiệp tìm kiếm thị trường, hội kinh doanh, đầu tư, liên kết để tăng khả cạnh tranh, đẩy mạnh xuất Tham gia vào hiệp hội, việc doanh nghiệp nhận hỗ trợ từ hiệp hội, thơng tin tình hình hoạt động nhiều doanh nghiệp cập nhật, hiệp hội tư vấn cho doanh nghiệp tình hình biến động giá, xu chung, tránh trường hợp doanh nghiệp tự phát giá ạt, đua giảm giá để bán hàng Đặc biệt xảy biến động, việc bất lợi bị điều tra, kiện phá giá, hiệp hội chịu trách nhiệm liên kết, điều phối hoạt động cho doanh nghiệp KDQT Việt Nam 3.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực để thực tốt hoạt động kinh doanh quốc tế Để kinh doanh có hiệu mơi trường kinh doanh nước ngoài, thành viên doanh nghiệp trước hết phải thực tốt cơng việc Với việc thực tốt công việc, phát bất bình thường, họ góp phần đáng kể vào việc hạn chế thách thức rủi ro cho doanh nghiệp Thiếu nhân lực để thực hoạt động KDQT khó khăn lớn doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp thực giải pháp cụ thể sau: - Mời chuyên gia kinh doanh quốc tế làm cố vấn cho nhân viên, xây dựng thói quen mời tư vấn pháp luật, sách, đặc biệt quan hệ kinh doanh với đối tác lớn nước - Gửi nhân viên đào tạo, tham dự khóa học KDQT để họ đào tạo lại cho phòng ban doanh nghiệp - Tổ chức buổi tập huấn, đào tạo KDQT cho cán công nhân viên doanh nghiệp, phổ biến kiến thức KDQT, môi trường KDQT đến thành viên, công bố công khai thách thức mà doanh nghiệp gặp gặp cho nhân viên 105 - Đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao nhận thức cán kinh doanh vấn đề liên quan đến pháp luật, sách văn hóa, đạo đức Việt Nam nước đối tác, điều chưa doanh nghiệp KDQT Việt Nam coi trọng - Có chế độ khen thưởng hợp lý cá nhân, phịng ban có sáng kiến, hay thực tốt hoạt động KDQT để khuyến khích phát triển rộng khắp hoạt động này, có chế độ phạt cá nhân, phòng ban thực chưa tốt, gây tổn thất cho doanh nghiệp Đào tạo tốt nguồn nhân lực yếu tố quan trọng đảm bảo cho thành công doanh nghiệp việc thâm nhập mở rộng thị trường tiêu thụ nước Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao tố chất doanh nhân Việt Nam - Có tƣ tầm nhìn tồn cầu: Thách thức lớn doanh nhân Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế tầm nhìn ý thức tham gia môi trường KDQT thiếu ý thức khó cạnh tranh thành cơng trường KDQT Điều kiện định để giành thắng lợi cạnh tranh môi trường quốc tế nâng cao tư tầm nhìn doanh nhân Tham gia môi trường KDQT, doanh nhân Việt Nam đồng thời phải “doanh nhân tồn cầu”, với ý nghĩa có tầm nhìn tồn cầu, hồi bão tồn cầu, ý chí kinh doanh tồn cầu, từ đó, đề định giải pháp để đưa doanh nghiệp toàn cầu cách thắng lợi, giảm thiểu thua thiệt xảy Khi có tầm nhìn đủ rộng, đủ xa thực đạo kinh doanh, nghĩa dùng sản phẩm hay dịch vụ doanh nghiệp phương tiện để giải vấn đề xã hội, doanh nghiệp Việt Nam hẳn có vị xứng đáng đua tranh tồn cầu Ngày nay, tầm nhìn doanh nhân Việt Nam phải tầm nhìn có tính tốn dài hạn, có chiến lược phát triển 106 doanh nghiệp cách bền vững, làm ăn nhỏ lẻ, chí “đánh quả”, làm uy tín sản phẩm doanh nghiệp - Dám đổi mới, dám làm, chấp nhận mạo hiểm, rủi ro: Chúng ta biết, dám đổi mới, dám làm, chấp nhận mạo hiểm, rủi ro tố chất, tiêu chuẩn hàng đầu tinh thần doanh nhân Chỉ doanh nhân, doanh nghiệp dám chuyển đổi ý tưởng sáng tạo thành hoạt động đổi mới, ln tìm kiếm nắm bắt cho hội công nghệ thị trường mang lại; dám đối diện với tập đoàn hùng mạnh nước ngoài, hợp tác cạnh tranh với họ, suy nghĩ hành động với họ trưởng thành phát triển Khi tham gia môi trường KDQT, yếu tố sáng tạo, đổi yêu cầu quan trọng nhằm tạo lực cạnh tranh Khi sáng tạo có nghĩa “đi đường người khác chưa đi, làm việc mà người khác chưa làm” có nghĩa rủi ro kinh doanh tăng lên, liền với mạo hiểm Người ta nói phá sản doanh nghiệp thua lỗ “sự tàn phá sáng tạo” để thơng qua nguồn lực xã hội, kể doanh nhân chuyển sang lĩnh vực kinh doanh khác có hiệu Để doanh nhân tăng cường tố chất sáng tạo, đổi mới, phải phát triển sở đào tạo, cung cấp cho xã hội kiến thức kinh doanh nói chung cung cấp cho nhà kinh doanh kiến thức kinh doanh chuyên nghiệp Cho nên, việc phát triển sở đào tạo nhà kinh doanh, nhà quản lý kinh tế chuyên nghiệp việc cấp bách cần phải làm 107 KẾT LUẬN Môi trường KDQT lĩnh vực vô rộng lớn bao trùm lên hoạt động kinh doanh toàn giới ngày Cùng với xu tồn cầu hóa mà nước giới khơng thể đứng ngồi xu mơi trường KDQT ngày khẳng định tầm quan trọng to lớn Khi tham gia vào môi trường KDQT, tất quốc gia doanh nghiệp quốc gia ý thức kinh doanh môi trường quốc tế phức tạp nhiều so với kinh doanh nước doanh nghiệp phải đem hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ mơi trường hồn tồn xa lạ kinh tế, văn hóa, trị, pháp luật…so với nước Vì vậy, để thâm nhập thành công phát triển bền vững, mở rộng thị trường tiêu thụ doanh nghiệp thừa nhận cần có hiểu biết khác biệt ba mơi trường Đó mơi trường kinh doanh nước họ, mơi trường kinh doanh nước ngồi môi trường kinh doanh quốc tế Thế kỷ XXI kỷ đem lại nhiều hội thách thức cho doanh nghiệp kinh doanh nước nói chung doanh nghiệp KDQT nói riêng Gia nhập vào môi trường KDQT giúp doanh nghiệp Việt Nam có thêm hội mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tiếp thu khoa học kỹ thuật tiên tiến…tạo đà cho kinh tế Việt Nam phát triển nhanh chóng Tham gia vào mơi trường KDQT buộc doanh nghiệp Việt Nam phải làm quen, thích nghi với môi trường xa lạ so với môi trường nước từ kinh tế, văn hóa, trị, pháp luật, tự nhiên, thị hiếu người tiêu dùng… Và doanh nghiệp phải nỗ lực tự thân tìn hiểu mơi trường để từ đưa chiến lược thâm nhập chiến lược kinh doanh hướng doanh nghiệp có hội phát triển, tồn Bên cạnh nỗ lực doanh nghiệp quan Nhà nước, cần phối hợp, hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động kinh doanh biện pháp, sách cụ thể góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp trường quốc tế 108 Tuy doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu rộng vào môi trường KDQT từ sau Việt Nam trở thành thành viên WTO việc am hiểu mơi trường cịn vấn dế khó khăn phức tạp doanh nghiệp Khóa luận chắn dừng lại bước gợi mở vấn đề nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn bè để luận thêm hoàn thiện đầy đủ 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO A_Tài liệu tiếng Việt Báo cáo tình hình đầu tư nước ngồi Việt Nam giai đoạn 19892007, Bộ Kế hoạch đầu tư_Cục đầu tư nước ngồi Báo cáo tình hình đầu tư nước Việt Nam năm 2008, Bộ Kế hoạch Đầu tư_Cục đầu tư nước Báo cáo tình hình đầu tư nước ngồi Việt Nam năm 2009, Bộ Kế hoạch Đầu tư_Cục đầu tư nước Báo cáo số lượng doanh nghiệp Việt Nam tính đến năm 2009, Tổng cục Thống kê Việt Nam Dự báo đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới, Bộ Kế hoạch Đầu tư_Cục Đầu tư nước Hà Văn Hội (2007), quản trị kinh doanh quốc tế, học viện cơng nghệ bưu viễn thơng Lan Hương, “Đầu tƣ cho quảng cáo tiếp thị doanh nghiệp Việt Nam hạn chế”, tạp chí Kinh tế Dự báo số 60 ngày 1/2/2010 Ngành da giày Việt Nam: Cơ hội thách thức hội nhập, Hiệp hội da giày Việt Nam Nguyễn Hồng ánh (2005), Vai trị văn hóa KDQT vấn đề xây dựng văn hóa kinh doanh Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường ĐH Ngoại Thương 10 Nguyễn Thị Hường (2003), Giáo trình kinh doanh quốc tế, NXB lao động – xã hội 11 Niên gián thống kê hàng năm, Tổng cục Thống kê Việt Nam 12 Nguyễn Thị Quy (2005), giáo trình quản trị rủi ro doanh nghiệp, NXB văn hóa – thơng tin 110 13 Phương Lan, “Nơng nghiệp hội nhập TO: nhiều hội thách thức”, thời báo kinh tế Sài Gòn số 45, ngày 7/2/2010 14 Quách Đan Thanh, “Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam thời kỳ hội nhập”, tạp chí Kinh tế & Dự báo số 90 ngày 3/12/2009 15 Thanh Nhàn, “Tổng quan xuất nhập khẩu, nhập siêu 2007”, Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 54, ngày 27/8/2009 16 Vũ Quốc Tuấn, "Doanh nghiệp Việt Nam hội nhập", Thời báo Kinh tế Việt Nam số 54, ngày 27/8/2009 B_Tài liệu nƣớc 17 “Domestic Environment”, “Foreign Environment”, “International Environment” – [ 9] Donald A Ball, Wendell H McCulloch…(2004), International Bussiness: The challenge of global copetition, NXB Mc Graw-Hill 18 Jonh D.Dannel Lee H.Raohungh (2005), kinh doanh quốc tế, NXB Thống kê 19 Philip R.Cateora, John Graham…(2005), International Bussiness, NXB Mc Graw-Hill 20 Peter F Drucken (2003), Những thách thức quản lý kỷ XXI, NXB Trẻ Các trang web: “Ảnh hƣởng môi trƣờng pháp luật kinh doanh quốc tế” http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/11/22/1992/, (ngày 10/3 “Doanh nghiệp Việt Nam tăng cƣờng đầu tƣ vào Campuchia”, http://www.baomoi.com/Info/Doanh-nghiep-Viet-Nam-tang-cuongdau-tu-vao-Campuchia.html (ngày 25/3) 111 "Đa số doanh nghiệp ngồi quốc doanh có quy mơ nhỏ, hiệu thấp",http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article &sid=141268, (ngày 4/3) “Gia công phần mềm Việt Nam: Đƣờng đến…1 tỷ USD”, http://www.tin247.com/gia_cong_phan_mem_cua_viet_nam_duong_ den%E2%80%A61_ty_usd-4-21237540.html (ngày 29/4) “Vài nét văn hoá kinh doanh Nhật Bản”, http://www.saga.vn/Kynangquanly/ Vanhoakinhdoanh/4836.sag (ngày 20/3) “Việt Nam đứng thứ độ thiệt hại thiên tai”, http://nguoiviet.de/modules.php?name=News&op=viewst&sid=6116 (ngày 26/3) “Tốc độ tăng kim ngạch nhập quý gấp 25 lần xuất khẩu”, http://baocongthuong.com.vn/Details/chuyen-dong-cong-thuong/tocdo-tang-kim-ngach-nhap-khau-quy-1-gap-25-lan-xuat-khau.htm (ngày 23/3) 112 ... : Những vấn đề môi trường kinh doanh quốc tế Chương : Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam tham gia môi trường kinh doanh quốc tế Chương : Các giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt hội. .. MTKDQT kinh doanh kinh doanh quốc t? ?, đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam tham gia MTKDQT - Phân tích hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam tham gia MTKDQT - Những đề xuất doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt hội. .. gia vào môi trường kinh doanh quốc t? ?, công ty phải đối mặt với nhiều yếu tố kinh t? ?, người, phong tục tập quán, văn hóa, tụ nhiên…xa lạ kinh doanh quốc tế hoạt động nhạy cảm quốc gia quốc gia môi

Ngày đăng: 07/05/2014, 19:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Kết cấu của khoá luận

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ

    • 1.1. Những vấn đề cơ bản về kinh doanh quốc tế

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Kinh doanh quốc tế và kinh doanh trong nước

      • 1.1.3. Các hình thức kinh doanh quốc tế

    • 1.2. Những vấn đề cơ bản về môi trường kinh doanh quốc tế

      • 1.2.1. Khái niệm

      • 1.2.2. Nội dung môi trường kinh doanh quốc tế

      • 1.2.3. Tác động của môi trường kinh doanh quốc tế đến doanh nghiệp

  • CHƯƠNG II: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI THAM GIA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ

    • 2.1. Khái quát về doanh nghiệp Việt Nam

    • 2.2. Khái quát về môi trường kinh doanh quốc tế cho doanh nghiệp Việt Nam

      • 2.2.1. Cơ sở pháp lý cho hoạt động KDQT của doanh nghiệp

      • 2.2.2. Thực trạng của môi trường KDQT

    • 2.3. Cơ hội và thách thức

    • 2.4. Nguyên nhân của những thách thức

  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM NẮM BẮT CƠ HỘI VÀ VƯỢT QUA THÁCH THỨC

    • 3.1. Giải pháp nắm bắt cơ hội

    • 3.2. Giải pháp vượt qua thách thức

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan