Một số biện pháp phát triển hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng VP bank

124 2.4K 6
Một số biện pháp phát triển hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng VP bank

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp phát triển hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng VP bank

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH o0o KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG VPBANK Giảng viên hƣớng dẫn : Ths. Nguyễn Thúy Anh Sinh viên thực hiện : Đoàn Thị Thu Hƣơng Lớp : A2 – K44 - QTKD Hà Nội, tháng 5 nãm 2009 Khóa luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thu Hƣơng – A2 QTKD K44 Trƣờng đại học Ngoại Thƣơng Trang I LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng em. Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực, xuất phát từ thực tế của ngân hàng ngoài quốc doanh VPBank. Sinh viên Đoàn Thị Thu Hƣơng Khóa luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thu Hƣơng – A2 QTKD K44 Trƣờng đại học Ngoại Thƣơng Trang II LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trong khoa Quản trị kinh doanh, đặc biệt là Thạc sĩ Nguyễn Thúy Anh- ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này. Trong quá trình thực tập tại ngân hàng ngoài quốc doanh VPBank, em cũng đã nhận đƣợc sự chỉ bảo tận tình của các anh chị trong phòng Tín dụng của ngân hàng. Em xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, tháng 5 năm 2008 Sinh viên Đoàn Thị Thu Hƣơng Khóa luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thu Hƣơng – A2 QTKD K44 Trƣờng đại học Ngoại Thƣơng Trang III DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tên đầy đủ NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại ALCO Hội đồng quảntài sản Nợ- tài sản Có TCTD Tổ chức tín dụng VPBank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần. TSN Tài sản Nợ TSC Tài sản Có HĐV Huy động vốn NOW Tài khoản lệnh rút tiền có thể thƣơng lƣợng DTBB Dự trữ bắt buộc DPRR Dự phòng rủi ro Khóa luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thu Hƣơng – A2 QTKD K44 Trƣờng đại học Ngoại Thƣơng Trang IV Danh mục bảng Bảng 1 : Tình hình huy động vốn của VPBank giai đoạn 2006-2008 44 Bảng 2 : Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn 45 Bảng 3 : Tình hình hoạt động tín dụng VPBank giai đoạn 2006-2008 46 Bảng 4 : Doanh thu và lợi nhuận của VPBank giai đoạn 2006-2008 50 Bảng 5 : Các tỷ lệ an toàn vốn 50 Bảng 6 : Chỉ số lạm phát 52 Bảng 7 : Tốc độ tăng trƣởng tín dụng của VPBank cuối năm 2005-2008 55 Bảng 8 : Tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn của VPBank cuối năm 2005-2008 55 Bảng 9 : Lãi suất huy động vốn của VPBank giai đoạn 2007-2008 (đơn vị: %/năm) 56 Bảng 10 : Tỷ trọng hoạt động cho vay của VPBank 2006-2008 56 Bảng 11 : Tỷ trọng đầu tƣ vào giấy tờ có giá của VPBank 57 Bảng 12 : Chỉ số trạng thái tiền mặt 62 Bảng 13: Dự trữ thanh toán của VPBank 2006-2008 63 Bảng 14 : Chỉ số dự trữ thanh toán 64 Bảng 15 : Chỉ số cho vay/tiền gửi 65 Bảng 16 : Chỉ số cơ cấu tiền gửi 66 Bảng 17 : Chỉ số nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn 68 Bảng 18 : Chỉ tiêu kế hoạch năm 2009 82 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1 : Nguồn vốn huy động của VPBank 2006-2008 45 Biểu đồ 2 : Tình hình dƣ nợ tín dụng giai đoạn cuối năm 2005-2008 47 Biểu đồ 3 : Tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2005-2008 47 Biểu đồ 4 : Chỉ số trạng thái tiền mặt 62 Biểu đồ 5 : Chỉ số dự trữ thanh toán 64 Biểu đồ 6 : Chỉ số huy động vốn/cho vay 65 Biểu đồ 7 : Chỉ số cơ cấu tiền gửi 66 Biểu đồ 8 : Nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn 68 Khóa luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thu Hƣơng – A2 QTKD K44 Trƣờng đại học Ngoại Thƣơng Trang V MỤC LỤC CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ RỦI RO THANH KHOẢNQUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN 4 I. MỘT SỐ LÍ LUẬN VỀ RỦI RO THANH KHOẢN 4 I.1. RỦI RO TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG 4 I.1.1. KHÁI NIỆM 4 I.1.2. PHÂN LOẠI RỦI RO TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG 5 I.2. RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NHTM 7 I.2.1. KHÁI NIỆM THANH KHOẢNRỦI RO THANH KHOẢN 7 I.2.2. PHÂN LOẠI RỦI RO THANH KHOẢN 10 I.2.3. NGUYÊN NHÂN GÂY RA RỦI RO THANH KHOẢN 11 II. QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NHTM 14 II.1. QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG 14 II.1.1. KHÁI NIỆM 14 II.1.2. QUY TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO 15 II.2. QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 16 II.2.1. KHÁI NIỆM 16 II.2.2. SỰ CẦN THIẾT CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM 16 II.2.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN 18 II.2.4. QUY TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN 22 III. MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ RỦI RO THANH KHOẢN NỔI TIẾNG VÀ BÀI HỌC CHO CÁC NGÂN HÀNG 36 III.1. MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ RỦI RO THANH KHOẢN 36 III.1.1. RỦI RO THANH KHOẢN Ở ANH – THẢM HỌA NORTHERN ROCK 36 III.1.2. RỦI RO THANH KHOẢN Ở CÁC NHTM NGA NĂM 2004 37 III.1.3. RỦI RO THANH KHOẢN Ở CÁC NHTM MỸ NĂM 2007 38 III.1.4. RỦI RO THANH KHOẢN TẠI VIỆT NAM. 39 III.2. BÀI HỌC RÚT RA ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG 40 III.2.1. ĐỐI VỚI NHNN 40 Khóa luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thu Hƣơng – A2 QTKD K44 Trƣờng đại học Ngoại Thƣơng Trang VI III.2.2. ĐỐI VỚI CÁC NHTM: 40 CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG RỦI RO THANH KHOẢNHOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG VPBANK 42 I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VPBANK 42 I.1. LỊCH SỬ DOANH NGHIỆP 42 I.2. LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG 43 I.3. VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 43 I.3.1. MỘT SỐ KẾT QUẢ KINH DOANH CỤ THỂ 43 I.3.2. KẾT QUẢ CHUNG : 49 II. TÌNH HÌNH RỦI RO THANH KHOẢN VÀ THỰC HIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG VPBANK 51 II.1. CÁC NGUY CƠ DẪN ĐẾN RỦI RO THANH KHOẢN TẠI VPBANK 51 II.1.1. CÁC YẾU TỐ KHÁCH QUAN. 51 II.1.2. YẾU TỐ CHỦ QUAN : 54 II.2. MÔ HÌNH TỔ CHỨC QUẢNTHANH KHOẢN CỦA VPBANK 58 II.2.1. BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢNTHANH KHOẢN 58 II.2.2. NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI VPBANK 60 II.3. LƢỢNG HÓA RỦI RO THANH KHOẢN TẠI VPBANK 61 II.4. CÁC BIỆN PHÁP QUẢNRỦI RO THANH KHOẢN CỦA VPBANK 69 II.4.1. TĂNG CUNG THANH KHOẢN 69 II.4.2. GIẢM CẦU THANH KHOẢN 70 III. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢNTHANH KHOẢN TẠI VPBANK 70 III.1. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 70 III.1.1. TRIỂN KHAI THÀNH CÔNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG 70 III.1.2. SỰ RA ĐỜI CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN LÝ TSN-TSC (ALCO) 71 III.1.3. BƢỚC ĐẦU TRIỂN KHAI DỰ ÁN HIỆN ĐẠI HOÁ NGÂN HÀNG VÀ HỆ THỐNG THANH TOÁN TRONG TOÀN HỆ THỐNG 72 III.2. HẠN CHẾ. 74 III.2.1. CÔNG TÁC QUẢNTHANH KHOẢN CHƢA HOÀN TOÀN THEO HƢỚNG HIỆN ĐẠI, CHƢA ĐÁP ỨNG ĐƢỢC CHUẨN MỰC QUỐC TẾ 74 III.2.2. CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG QUẢNTHANH KHOẢN CHƢA THỰC SỰ VỮNG CHẮC, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÒN NHIỀU HẠN CHẾ 74 Khóa luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thu Hƣơng – A2 QTKD K44 Trƣờng đại học Ngoại Thƣơng Trang VII III.2.3. SỰ PHỐI HỢP TRONG TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUẢNTHANH KHOẢN CHƢA NHỊP NHÀNG, CHƢA PHÁT HUY ĐƢỢC SỨC MẠNH TỔNG THỂ CỦA HỆ THỐNG 75 III.2.4. CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM HỖ TRỢ CÒN DÀN TRẢI, CHƢA THỰC SỰ HIỆU QUẢ 75 III.2.5. CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC QUẢNTHANH KHOẢN CHƢA CAO 75 III.2.6. HỆ THỐNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, THÔNG TIN QUẢNTHANH KHOẢN CÒN LẠC HẬU 75 III.3. NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ HẠN CHẾ 76 III.3.1. NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN 76 III.3.2. NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN 78 CHƢƠNG 3 : GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG VPBANK 81 I. PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA VPBANK 81 I.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NHNN VIỆT NAM VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN 81 I.2. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA VPBANK TRONG THỜI GIAN TỚI 81 I.2.1. ĐỊNH HƢỚNG CHUNG 81 I.2.2. ĐỊNH HƢỚNG CỦA VPBANK TRONG VIỆC PHÒNG TRÁNH RỦI RO THANH KHOẢN 82 I.3. NHỮNG THÁCH THỨC VỚI NGÂN HÀNG VPBANK TRONG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN. 84 I.3.1. CƠ CHẾ QUẢN LÝ 84 I.3.2. TRÌNH ĐỘ CÔNG NGHỆ VÀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH 84 I.3.3. HIỆU QUẢ VÀ CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG 85 I.3.4. TẬP QUÁN THANH TOÁN CỦA KHÁCH HÀNG 85 II. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI VPBANK 86 II.1. GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG VPBANK 86 II.1.1. HOÀN THIỆN CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN 86 II.1.2. XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC QUẢNTHANH KHOẢN 88 II.1.3. TĂNG VỐN TỰ CÓ NHẰM TĂNG NĂNG LỰC TÀI CHÍNH 89 Khóa luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thu Hƣơng – A2 QTKD K44 Trƣờng đại học Ngoại Thƣơng Trang VIII II.1.4. ĐỔI MỚI MÔ HÌNH TỔ CHỨC QUẢNTHANH KHOẢN 90 II.1.5. NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC QUẢNTHANH KHOẢN 92 II.1.6. NÂNG CẤP VÀ LÀM CHỦ HỆ THỐNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 94 II.1.7. TĂNG CƢỜNG QUẢNRỦI RO VÀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ 95 II.1.8. ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN TRỊ, NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA HỘI ĐỒNG ALCO 96 II.1.9. ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN 96 II.1.10. PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU, MẠNG LƢỚI 97 II.2. KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC 98 II.2.1. ỔN ĐỊNH MÔI TRƢỜNG KINH TẾ VĨ MÔ 98 II.2.2. HOÀN THIỆN HÀNH LANG PHÁP LÝ 99 II.2.3. VẬN DỤNG LINH HOẠT CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 99 II.2.4. TĂNG CƢỜNG THANH TRA, GIÁM SÁT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CẢNH BÁO SỚM 100 II.2.5. ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƢỜNG PHÁI SINH 101 KẾT LUẬN 103 Khóa luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thu Hƣơng – A2 QTKD K44 Trƣờng đại học Ngoại Thƣơng Trang 1 LỜI NÓI ĐẦU I. Tính cấp thiết của đề tài Nền kinh tế thế giới nói chung và của mỗi quốc gia nói riêng hoạt động không thể thiếu sự có mặt của ngân hàng thƣơng mại( NHTM). Với chức năng đặc biệt, các ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc ổn định và phát triển nền kinh tế. Trong những năm qua, cùng với những thành tựu đổi mới của đất nƣớc, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã có những đổi mới sâu sắc đóng góp vào việc ổn định tiền tệ, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc, mở rộng quan hệ kinh tế với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Trong xu thế hội nhập kinh tế, tài chính khu vực và thế giới, hệ thống NHTM Việt Nam đang phải đối mặt với nguy cơ cạnh tranh ngày càng gay gắt do sự xâm nhập của các tổ chức tín dụng nƣớc ngoài khiến cho các NHTM Việt Nam đứng trƣớc nhiều rủi ro. Trƣớc tình hình đó, công tác quản trị rủi ro trong hoạt động của NHTM là một trong những yêu cầu đầu tiên và quan trọng đòi hỏi các nhà quản lý điều hành NHTM cũng nhƣ cơ quan giám sát cần có sự quan tâm thích đáng nhằm đảm bảo duy trì sự an toàn trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng cũng nhƣ sự ổn định của hệ thống tài chính quốc gia. Trong số các rủi ro của ngân hàng, rủi ro thanh khoảnmột trong những rủi ro mang tính đặc thù và có ảnh hƣởng lớn đối với ngân hàng và sự ổn định của hệ thống tài chính. Kể từ cuối tháng 11 năm 2007, theo đánh giá của các chuyên gia, nhiều NHTM Việt Nam đã lâm vào tình trạng khó khăn thanh khoản 1 . Bảy tháng đầu năm 2008, tình trạng khan hiếm tiền đồng, lãi suất tiền gửi đồng Việt Nam liên ngân hàng tăng lên một cách chóng mặt đã đẩy các NHTM vào cuộc chạy đua lãi suất làm mặt bằng lãi suất huy động tăng dần lên từ 12% lên tới 18,6%/năm. Trong khi đó, về phía NHNN Việt Nam đã hai lần tăng lãi suất cơ bản lên 12%/năm và 14%/năm, đồng thời, chỉ đạo các NHTM tuân thủ một cách nghiêm ngặt quy định không áp dụng lãi suất kinh doanh vƣợt quá 150% lãi suất cơ bản và không đƣợc thu phí đối với hoạt động cho vay. Mặc dù lãi suất huy động tăng cao nhƣ vậy nhƣng theo nghiên cứu 1 Nguyễn Thị Mùi- Đảm bảo thanh khoản- yếu tố quyết định sự phát triển bền vững của ngân hàng thƣơng mại- Bài tham luận “Hội thảo quản trị rủi ro thanh khoản”. [...]... động quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng VPbank” II Mục đích nghiên cứu Mục tiêu xuyên suốt của đề tài nhằm:  Hệ thống các vấn đề lí luận về rủi ro thanh khoảnquản trị rủi ro thanh khoản tại NHTM nói chung và các phƣơng pháp để quản trị rủi ro thanh khoản  Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng VPbank  Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị rủi. .. trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng VPbank Chƣơng 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng VPbank Trƣờng đại học Ngoại Thƣơng Trang 3 Đoàn Thị Thu Hƣơng – A2 QTKD K44 Khóa luận tốt nghiệp Ch-¬ng 1 : TỔNG QUAN VỀ RỦI RO THANH KHOẢNQUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN I Một số lí luận về rủi ro thanh khoản I.1 Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng I.1.1 Khái niệm Rủi ro. .. các ngân hàng 14 Việc xây dựng một hệ thống quản trị rủi ro có vai trò sống còn đối với hoạt động ngân hàng Hoạt động quản trị rủi ro giúp xác định và kiểm soát rủi ro ở mức có thể chấp nhận đƣợc Chủ tịch tập đoàn tài chính Citigroup Walter Wriston đã nói lên vai trò quan trọng của hoạt động quản trị rủi ro nhƣ sau: ” Toàn bộ cuộc sống trong ngân hàngquản trị rủi ro 15 Hoạt động quản trị rủi ro. .. khủng hoảng và khả năng thanh khoản  Ban giám đốc chi nhánh: trực tiếp chỉ đạo thực hiện quảnrủi ro thanh khoản tại các đơn vị mình quản lý II.2.4.2 Nhận biết rủi ro thanh khoản Nhận biết rủi ro thanh khoảnmột trong những khâu quan trọng trong quá trình quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàng thƣơng mại Để nhận biết rủi ro thanh khoản, các nhà quản trị rủi ro trong ngân hàng phải chú ý những... soát tốt rủi ro, trong đó, kiểm soát rủi ro thanh khoản đƣợc xem là vấn đề có tính quyết định II.2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản II.2.3.1 Nguyên nhân phát sinh nhu cầu thanh khoản Nguyên nhân phát sinh nhu cầu thanh khoảnmột trong những nhân tố hàng đầu làm ảnh hƣởng đến hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản của các NHTM Với một nhu cầu thanh khoản phát sinh... trị rủi ro thanh khoản, ngân hàng VPbank bƣớc đầu đã có những biện pháp nhằm đánh giá và phòng ngừa rủi ro thanh khoản Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số hạn chế cần giải quyết đề hoàn thiện công tác quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàng Thấy đƣợc tính cấp thiết của vấn đề và sau thời gian nghiên cứu và tìm hiểu tại ngân hàng VPbank em quyết định lựa chọn đề tài Một số biện pháp phát triển hoạt. .. sát tình hình thanh khoản và cơ cấu rủi ro của ngân hàng một cách định kỳ, dễ hiểu và đánh giá rủi ro thanh khoản của ngân hàng  Uỷ ban quảnrủi ro: o Đảm bảo hoạt động của ngân hàng phù hợp với chiến lƣợc thanh khoản đã đặt ra; o Đảm bảo các chính sách và thủ tục cần thiết cho quảnrủi ro thanh khoản đƣợc thực hiện; o Quản lý tình hình thanh khoản và cơ cấu rủi ro của ngân hàng một cách định... doanh), trong trƣờng hợp ngân hàng không tăng đủ và kịp thời nguồn thanh khoản, dù rằng khả năng thanh khoản cuối cùng của ngân hàng là tốt Điều này, đòi hỏi quản trị rủi ro thanh khoản trong kinh doanh ngân hàng phải thƣờng xuyên coi trọng và phải trở thành vấn đề thƣờng trực II Quản trị rủi ro thanh khoản của NHTM II.1 Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng II.1.1 Khái niệm Bản chất hoạt động kinh... lƣợng hoạt động giữa các NHTM ở nƣớc ta còn có khoảng cách khá xa nhau Những rủi ro về chính sách và rủi ro về thị trƣờng còn ở mức độ rất lớn, ảnh hƣởng nhiều đến quản trị rủi ro thanh khoản của NHTM Đây là vấn đề lớn và phức tạp trong quản trị điều hành một NHTM II.2.4 Quy trình quản trị rủi ro thanh khoản II.2.4.1 Tổ chức quản trị rủi ro thanh khoản Các NHTM cần lập ra một ban quảnthanh khoản, ... Quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thƣơng mại II.2.1 Khái niệm Quản trị rủi ro thanh khoản là việc ngân hàng sử dụng hệ thống các cơ chế quản lý, giải pháp nghiệp vụ và công cụ kỹ thuật thích hợp nhằm duy trì thƣờng xuyên trạng thái cân bằng cung và cầu thanh khoản, xử lý kịp thời những tình huống rủi ro thanh khoản nhƣng vẫn đảm bảo khả năng sinh lời cho ngân hàng 16 Quản trị rủi ro thanh khoản

Ngày đăng: 07/05/2014, 17:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • Danh mục bảng

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ RỦI RO THANH KHOẢN VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN

    • I. Một số lí luận về rủi ro thanh khoản

      • I.1. Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng

      • I.2. Rủi ro thanh khoản của NHTM

      • II. Quản trị rủi ro thanh khoản của NHTM

        • II.1. Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng

        • II.2. Quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại

        • III. Một số ví dụ về rủi ro thanh khoản nổi tiếng và bài học cho các ngân hàng

          • III.1. Một số ví dụ về rủi ro thanh khoản

          • III.2. Bài học rút ra đối với các ngân hàng

          • Chương 2 : THỰC TRẠNG RỦI RO THANH KHOẢN VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG VPBANK

            • I. Giới thiệu chung về VPBank

              • I.1. Lịch sử doanh nghiệp

              • I.2. Lĩnh vực hoạt động

              • I.3. Vài nét về tình hình hoạt động kinh doanh

              • II. Tình hình rủi ro thanh khoản và thực hiện quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng VPBank

                • II.1. Các nguy cơ dẫn đến rủi ro thanh khoản tại VPBank

                • II.2. Mô hình tổ chức quản lý thanh khoản của VPBank

                • II.3. Lƣợng hóa rủi ro thanh khoản tại VPBank

                • II.4. Các biện pháp quản lý rủi ro thanh khoản của VPBank

                • III. Đánh giá thực trạng công tác quản lý thanh khoản tại VPBANK

                  • III.1. Một số kết quả đạt được

                  • III.2. Hạn chế.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan