Đặc trưng ngôn ngữ học xã hội của từ ngữ kiêng kị trong tiếng việt

193 2.5K 34
Đặc trưng ngôn ngữ học xã hội của từ ngữ kiêng kị trong tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC HỘI BÙI THỊ NGỌC ANH ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ HỌC HỘI CỦA TỪ NGỮ KIÊNG KỊ TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI 2014 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC HỘI BÙI THỊ NGỌC ANH ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ HỌC HỘI CỦA TỪ NGỮ KIÊNG KỊ TRONG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Lý luận Ngôn ngữ Mã số: 62 22 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Thị Thanh Bình 2. TS. Bùi Thị Minh Yến HÀ NỘI 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào. Bùi Thị Ngọc Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 18 1.1. DẪN NHẬP 18 1.2. QUAN NIỆM VỀ TỪ NGỮ KIÊNG KỊ 19 1.2.1. Quan điểm của các tác giả ngoài nước về từ ngữ kiêng kị 19 1.2.2. Quan điểm của các tác giả trong nước về từ ngữ kiêng kị 25 1.2.3. Quan niệm của luận án về từ ngữ kiêng kị 27 1.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT NGÔN NGỮ HỌC HỘI LIÊN QUAN CÁCH TIẾP CẬN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 28 1.3.1. Vài nét thông tin chung về ngôn ngữ học hội 28 1.3.2. Phương pháp nghiên cứu của ngôn ngữ học hội 30 1.3.3. Biến ngôn ngữ và biến hội 32 1.4. NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CỦA TRẺ EM THEO HƯỚNG NGÔN NGỮ HỌC HỘI 35 1.4.1. Về mục tiêu phát triển khả năng diễn đạt hiệu quả của trẻ 36 1.4.2. Về vai trò của ngôn ngữ dùng để nói với trẻ em 38 1.4.3. Về vai trò phản hồi của những người chăm sóc trẻ em 39 1.5. TIỂU KẾT 40 CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TỪ NGỮ KIÊNG KỊ Ở HOÀI THỊ 42 2.1. DẪN NHẬP 42 2.2. SỐ LƯỢNG, TẦN SỐ XUẤT HIỆN VÀ PHÂN LOẠI TỪ NGỮ KIÊNG KỊ Ở HOÀI THỊ 44 2.2.1. Số lượng từ ngữ kiêng kị được sử dụng 44 2.2.2. Tần số xuất hiện từ ngữ kiêng kị 46 2.2.3. Phân loại từ ngữ kiêng kị 48 2.3. SỰ PHỔ BIẾN CỦA TỪ NGỮ KIÊNG KỊ 50 2.3.1. Từ ngữ kiêng kị xuất hiện trong ngôn từ của người nói thuộc các thế hệ, lứa tuổi, giới tính khác nhau 51 2.3.2. Từ ngữ kiêng kị xuất hiện trong giao tiếp ở mọi gia đình 53 2.4. MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG TỪ NGỮ KIÊNG KỊ Ở HOÀI THỊ 57 2.4.1. Biểu thị sự tức giận 58 2.4.2. Phủ nhận, bác bỏ 62 2.4.3. Xúc phạm đối phương 64 2.4.4. Mắng yêu 65 2.4.5. Gây cười 66 2.4.6. Gây sự chú ý 69 2.4.7. Thể hiện sức mạnh 70 2.5. TIỂU KẾT 71 CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA TUỔI VÀ GIỚI ĐẾN SỰ SỬ DỤNG TỪ NGỮ KIÊNG KỊ 74 3.1. DẪN NHẬP 74 3.2. TUỔI VÀ SỰ SỬ DỤNG TỪ NGỮ KIÊNG KỊ 76 3.2.1. Tuổi và số lượng từ ngữ kiêng kị được sử dụng 76 3.2.2. Tuổi và tần số xuất hiện từ ngữ kiêng kị 80 3.2.3. Sự sử dụng TNKK khi người lớn nói với bé lớn và người lớn nói với bé nhỏ 82 3.2.4. Phản ứng của người lớn khi nghe bé lớn và bé nhỏ sử dụng TNKK. .86 3.3. GIỚI VÀ SỰ SỬ DỤNG TỪ NGỮ KIÊNG KỊ 93 3.3.1. Giới và số lượng từ ngữ kiêng kị được sử dụng 94 3.3.2. Giới và tần số xuất hiện từ ngữ kiêng kị 100 3.3.3. Sự sử dụng TNKK khi người lớn nói với bé trai và người lớn nói với bé gái 102 3.3.4. Phản ứng của người lớn khi bé trai sử dụng TNKK và bé gái sử dụng TNKK 104 3.4. TIỂU KẾT 108 CHƯƠNG 4: ẢNH HƯỞNG CỦA TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP ĐẾN SỰ SỬ DỤNG TỪ NGỮ KIÊNG KỊ 110 4.1. DẪN NHẬP 110 4.2. MIÊU TẢ CHUNG VỀ SỰ SỬ DỤNG TỪ NGỮ KIÊNG KỊ TRONG CÁC TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP 111 4.3. SỰ SỬ DỤNG TỪ NGỮ KIÊNG KỊ TRONG TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP CÙNG GIỚI VÀ LẪN GIỚI 115 4.3.1. Sự xuất hiện của TNKK trong tình huống giao tiếp cùng giới và lẫn giới 115 4.3.2. Mức độ tăng cấp của các TNKK trong tình huống giao tiếp trẻ chơi trong nhóm cùng giới và trẻ chơi trong nhóm lẫn giới 120 4.4. SỰ SỬ DỤNG TỪ NGỮ KIÊNG KỊ TRONG TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP TRANG TRỌNG VÀ PHI TRANG TRỌNG 123 4.4.1. Sự xuất hiện của TNKK trong tình huống giao tiếp trang trọng và phi trang trọng 123 4.4.2. Mức độ tăng cấp của các TNKK trong tình huống giao tiếp trang trọng và phi trang trọng 134 4.5. SỰ SỬ DỤNG TỪ NGỮ KIÊNG KỊ TRONG TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP CÓ SỰ THAY ĐỔI QUAN HỆ VỊ THẾ GIỮA NGƯỜI NÓI VÀ NGƯỜI NGHE 136 4.5.1. Sự xuất hiện của TNKK trong tình huống giao tiếp có sự thay đổi quan hệ vị thế giữa người nói và người nghe 137 4.5.2. Mức độ tăng cấp của các TNKK trong tình huống giao tiếp có sự thay đổi quan hệ vị thế giữa người nói và người nghe 143 4.6. TIỂU KẾT 144 KẾT LUẬN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1. Số lượng TNKK được trẻ em và người lớn sử dụng ở Hoài Thị Bảng 2.2. TNKK xuất hiện nhiều nhất trong giao tiếp của người dân Hoài Thị Bảng 2.3. TNKK xuất hiện ít nhất trong giao tiếp của người dân Hoài Thị Bảng 2.4. Tần số xuất hiện và tỉ lệ phần trăm của các nhóm TNKK Bảng 2.5. Mức độ sử dụng TNKK trong từng hộ gia đình Bảng 2.6. Mục đích sử dụng TNKK của người dân Hoài Thị Bảng 3.1. TNKK ở Hoài Thị thường được người lớn và các bé nhỏ bé lớn sử dụng Bảng 3.2. Mục đích sử dụng TNKK của bé nhỏ và bé lớn ở Hoài Thị Bảng 3.3. Tuổi của trẻ em và tỉ lệ sử dụng TNKK Bảng 3.4. Tuổi của người nói và xu hướng sử dụng TNKK Bảng 3.5. Người lớn sử dụng TNKK với bé lớn và bé nhỏ Bảng 3.6. Tỉ lệ TNKK của trẻ em Hoài Thị nói với người lớn và trẻ em Bảng 3.7. Phản ứng của người lớn khi nghe bé lớn và bé nhỏ sử dụng TNKK Bảng 3.8. TNKK ở Hoài Thị thường được các bé trai và bé gái sử dụng Bảng 3.9. Mục đích sử dụng TNKK của bé trai và bé gái ở Hoài Thị Bảng 3.10. Giới của người lớn và TNKK trong sử dụng Bảng 3.11. Giới của trẻ em và tỉ lệ sử dụng TNKK Bảng 3.12. Tỉ lệ sử dụng TNKK của người lớn với bé trai và bé gái Bảng 3.13. Phản ứng của người lớn khi nghe bé trai và bé gái sử dụng TNKK Bảng 4.1. Tần số các TNKK xuất hiện trong các tình huống giao tiếp (theo tỉ lệ) Bảng 4.2. Sự xuất hiện của các nhóm TNKK trong các tình huống giao tiếp Bảng 4.3. Tỉ lệ sử dụng TNKK trong tình huống giao tiếp trẻ chơi trong nhóm cùng giới - lẫn giới và các tình huống giao tiếp còn lại Bảng 4.4. Tỉ lệ xuất hiện TNKK trong tình huống giao tiếp trẻ chơi trong nhóm cùng giới và lẫn giới Bảng 4.5. Mức độ tăng cấp của TNKK xuất hiện trong tình huống giao tiếp trẻ chơi trong nhóm cùng giới và lẫn giới Bảng 4.6. TNKK của trẻ em xuất hiện trong tình huống giao tiếp trang trọng và phi trang trọng Bảng 4.7. TNKK của người lớn xuất hiện trong tình huống giao tiếp trang trọng và phi trang trọng Bảng 4.8. Tuổi của người nói và xu hướng sử dụng TNKK trong tình huống giao tiếp trang trọng Bảng 4.9. Mức độ tăng cấp của TNKK xuất hiện trong tình huống giao tiếp trang trọng và phi trang trọng Bảng 4.10. Trẻ em sử dụng TNKK với người trên, người ngang hàng và người dưới Bảng 4.11. Người lớn sử dụng TNKK với người trên, người ngang hàng và người dưới Bảng 4.12. TNKK của trẻ em Hoài Thị khi nói với người trên, người ngang hàng và người dưới Biểu đồ 2.1. Số lượng TNKK được trẻ em và người lớn sử dụng ở Hoài Thị Biểu đồ 2.2. TNKK xuất hiện nhiều nhất trong giao tiếp của người dân Hoài Thị Biểu đồ 2.3. TNKK xuất hiện ít nhất trong giao tiếp của người dân Hoài Thị Biểu đồ 2.4. Tần số xuất hiện và tỉ lệ phần trăm của các nhóm TNKK Biểu đồ 2.5. Mức độ sử dụng TNKK trong từng hộ gia đình Biểu đổ 2.6. Mục đích sử dụng TNKK của người dân Hoài Thị Biểu đồ 3.1. Tuổi của trẻ em và tỉ lệ sử dụng TNKK Biểu đồ 3.2. Tuổi của người nói và xu hướng sử dụng TNKK Biểu đồ 3.3. Người lớn sử dụng TNKK với bé lớn và bé nhỏ Biểu đồ 3.4. Tỉ lệ TNKK của trẻ em Hoài Thị nói với người lớn và trẻ em Biểu đồ 3.5. Phản ứng của người lớn khi nghe bé lớn và bé nhỏ sử dụng TNKK Biểu đồ 3.6. Giới của trẻ em và tỉ lệ sử dụng TNKK Biểu đồ 3.7. Tỉ lệ sử dụng TNKK của người lớn với bé trai và bé gái Biểu đồ 3.8. Phản ứng của người lớn khi nghe bé trai và bé gái sử dụng TNKK Biểu đồ 4.1. Tần số các TNKK xuất hiện trong các tình huống giao tiếp (theo tỉ lệ) Biểu đồ 4.2. Tỉ lệ TNKK xuất hiện trong tình huống giao tiếp trẻ chơi trong nhóm cùng giới - lẫn giới và các tình huống giao tiếp còn lại Biểu đồ 4.3. Tỉ lệ xuất hiện TNKK trong tình huống giao tiếp trẻ chơi trong nhóm cùng giới và lẫn giới Biểu đồ 4.4. TNKK của trẻ em xuất hiện trong tình huống giao tiếp trang trọng và phi trang trọng Biểu đồ 4.5. TNKK của người lớn xuất hiện trong tình huống giao tiếp trang trọng và phi trang trọng Biểu đồ 4.6.Tuổi của người nói và xu hướng sử dụng TNKK trong tình huống giao tiếp trang trọng Biểu đồ 4.7. Trẻ em sử dụng TNKK với người trên, người ngang hàng và người dưới Biểu đồ 4.8. Người lớn sử dụng TNKK với người trên, người ngang hàng và người dưới CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC QUY ƯỚC TRONG LUẬN ÁN 1. Các chữ viết tắt TNKK: Từ ngữ kiêng kị LA: Luận án ĐTV: Điều tra viên 2. Các quy ước Ví dụ: (trai, 5t): bé trai, 5 tuổi (gái, 5t): bé gái, 5 tuổi (lớn, 10t): bé lớn, 10 tuổi (nhỏ, 5t): bé nhỏ, 5 tuổi MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Giống như trong nhiều ngôn ngữ khác, trong tiếng Việt có một lớp từ ngữ thường bị coi là những từ ngữ không nên dùng, cần kiêng tránh bởi chúng là những từ ngữ gây phản cảm cho người khác. Lớp từ ngữ này thường diễn tả hoặc tạo ra sự liên tưởng đến những quan niệm, những đề tài, những sự vật, sự việc bị coi là cấm kị trong văn hóa cộng đồng, ví dụ như tôn giáo, tâm linh, tình dục. Những người sử dụng loại từ ngữ này thường bị đánh giá là vô học, thiếu văn hóa, mất lịch sự, thô lỗ, cộc cằn v.v…, trẻ em thường bị trách phạt, bị cấm dùng những từ ngữ đó, vì vậy chúng được dạy bằng cách dùng uyển ngữ để thay thế cho những từ ngữ kiêng kị (TNKK) nói trên. Tuy nhiên, mặc dù bị cấm đoán và bị đánh giá thấp, TNKK vẫn tồn tại từ thời này qua thời khác trong vốn từ vựng tiếng Việt, nhất là trong giao tiếp ngôn ngữ của thanh thiếu niên trên các mạng hội hiện nay. Để có thể có thái độ ứng xử thỏa đáng trước hiện tượng này cần có sự chung tay góp sức của các chuyên ngành khác nhau, trong đó có ngôn ngữ học. Luận án (LA) này là một đóng góp vào sự nghiệp chung đó. 1.2. TNKK là một lớp từ bị đánh giá thấp và quan điểm thường thấy đối với chúng đơn giản là cấm sử dụng hoặc cần thiết lắm thì tránh sử dụng bằng cách dùng uyển ngữ thay thế. Vì vậy, TNKK chưa thực sự thu hút được sự quan tâm của các nhà Việt ngữ học. Các công trình đã có thường đi theo hướng mô tả/phân loại TNKK và dùng uyển ngữ thay thế, nhưng mô tả TNKK và các cách tránh sử dụng chúng không giải thích được bản chất, sự tồn tại và phát triển của lớp từ này. Ví dụ, không thể giải thích được tại sao những từ như “con đĩ” lại là TNKK, không nên sử dụng trong khi có hẳn một xuất bản phẩm với tên “Xin lỗi em chỉ là con đĩ”. Thực ra, cũng giống như mọi hiện tượng hội khác, để tồn tại, 1 [...]... trình nghiên cứu về TNKK, tuy nhiên ở Việt Nam lại chưa có một đề tài, một LA nào nghiên cứu về đặc trưng ngôn ngữ học hội, tức là ảnh hưởng của các yếu tố hội như tuổi tác, giới tính, giai tầng v.v… đến sự sử dụng TNKK trong tiếng Việt Vì vậy, chúng tôi chọn Đặc trưng ngôn ngữ học hội của từ ngữ kiêng kị trong tiếng Việt ”, trên cứ liệu giao tiếp ngôn ngữ ở Hoài Thị giai đoạn 2001 - 2002... văn hóa và hội của chúng, từ đó có thể tìm thấy những đường hướng ứng xử thỏa đáng đối với việc sử dụng lớp từ này trong một cộng đồng ngôn ngữ cụ thể 2.2 Nghiên cứu từ ngữ kiêng kị theo quan điểm ngôn ngữ học hội Điểm khác biệt của xu hướng nghiên cứu TNKK theo quan điểm ngôn ngữ học hội là nghiên cứu TNKK trong “hành chức”, tức là trong mối liên hệ với các biến của ngôn ngữ học hội như tuổi,... xét đặc trưng ngôn ngữ học hội của TNKK trong tiếng Việt, trường hợp giao tiếp ngôn ngữ trẻ em ở Hoài Thị, một mặt LA muốn làm rõ sự ảnh hưởng của các biến hội như: tuổi, giới, và tình huống giao tiếp đến việc sử dụng TNKK, góp phần làm sáng tỏ lí thuyết của ngôn ngữ học hội về sự ảnh hưởng của các yếu tố hội đến ngôn ngữViệt Nam; mặt khác là để tìm hiểu quá trình phát triển ngôn ngữ của. .. cộng đồng ngôn ngữ văn hóa khác nhau trên thế giới LA này là một ví dụ đặc thù nông thôn miền Bắc Việt Nam cho hiểu biết chung về sự sử dụng TNKK của trẻ dưới góc nhìn của ngôn ngữ học hội 11 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của LA là đặc trưng ngôn ngữ học hội của từ ngữ kiêng kị trong tiếng Việt, trên cứ liệu giao tiếp ngôn ngữ tự nhiên của trẻ em... những kiêng kị ngôn ngữ trong hội Yemen, Qanbar (2011) [93] đã khảo sát các nhóm TNKK trong các nhóm hội khác nhau, và thảo luận những yếu tố tác động đến việc biểu đạt những từ ngữ gọi là kiêng kị ở các nhóm hội đó, trên cơ sở đó đưa ra các nhóm từ thay thế dễ chấp nhận hơn nhóm kiêng kị ngôn ngữ như: uyển ngữ, từ trái nghĩa, ẩn dụ, v.v Tác giả cho rằng, trong hội Yemen mức độ kiêng kị của. .. và Hoàng Trọng Phiến [2]; Nguyễn Văn Khang [9]…) thì TNKK là những từ ngữ dùng để thay thế cho những từ ngữ khác do kiêng tránh, như những ví dụ ở cột (2), bảng 1.1 Bảng 1.1 Các ví dụ minh họa cho hai quan niệm TNKK ở Việt Nam TNKK (2) Từ ngữ Ngôn ngữ Tiếng Việt Tiếng Việt Tiếng Việt Tiếng Việt Tiếng Việt Tiếng Việt Tiếng Việt (1) Từ ngữ không nói cá voi cá voi chết đẻ chết hành kinh thì gian thành... tộc học) , phân tích hội thoại, so sánh và miêu tả 6 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN 6.1 Về lí thuyết - LA góp phần minh định khái niệm TNKK trong Việt ngữ học - Đóng góp cho ngôn ngữ học hội một ví dụ đặc thù của nông thôn miền Bắc Việt Nam về đặc trưng ngôn ngữ họchội của TNKK trong giao tiếp hàng ngày 6.2 Về thực tiễn - LA cung cấp một bức tranh sinh động, rõ nét và đáng tin cậy về sự sử dụng TNKK của. .. theo quan niệm này cho rằng TNKK là những từ ngữ dùng thay cho một từ ngữ khác do kiêng tránh, đây cũng là quan niệm của hầu hết các từ điển giải thích tiếng Việt từ kiêng kị cv từ kiêng kỵ d Từ dùng thay cho một từ khác do kiêng tránh [12: tr.1072] từ kiêng kị từ dùng thay cho một từ khác do kiêng tránh [13] Cả hai cách định nghĩa trên đều tương tự với quan niệm của các tác giả Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu... hướng miêu tả từ vựng truyền thống như vậy mới chỉ cung cấp cho người đọc một hệ thống các từ bị cấm/hạn chế sử dụng trong giao tiếp của một cộng đồng nào đó chứ chưa làm rõ được lí do tồn tại cũng như vai trò, giá trị và tác động củatrong mối liên hệ với các nhân tố hội trong cộng đồng Nghiên cứu TNKK nhìn từ góc độ ngôn ngữ học hội sẽ chỉ ra được những đặc trưng ngôn ngữ họchội của các TNKK,... TNKK của các từ điển cũng như các tác giả nghiên cứu trên thế giới và trong nước 1.2 QUAN NIỆM VỀ TỪ NGỮ KIÊNG KỊ Có rất nhiều quan niệm khác nhau về TNKK Mỗi một hội khác nhau đều có những hệ thống TNKK riêng phụ thuộc vào niềm tin và giá trị văn hóa của hội đó 1.2.1 Quan niệm của các tác giả ngoài nước về từ ngữ kiêng kị Các từ điển giải thích tiếng Anh định nghĩa taboo words (từ ngữ kiêng kị) . KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THỊ NGỌC ANH ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘI CỦA TỪ NGỮ KIÊNG KỊ TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI 2014 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC. HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THỊ NGỌC ANH ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘI CỦA TỪ NGỮ KIÊNG KỊ TRONG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Lý luận Ngôn ngữ Mã số: 62 22 01. LOẠI TỪ NGỮ KIÊNG KỊ Ở HOÀI THỊ 44 2.2.1. Số lượng từ ngữ kiêng kị được sử dụng 44 2.2.2. Tần số xuất hiện từ ngữ kiêng kị 46 2.2.3. Phân loại từ ngữ kiêng kị 48 2.3. SỰ PHỔ BIẾN CỦA TỪ NGỮ KIÊNG

Ngày đăng: 07/05/2014, 17:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐTV:

  • Hả?

  • 3.14.6.

  • Tú:

  • Giường dưới kia làm gì?

  • 86. Murphy, B. (2009), ‘She's a Fucking Ticket’: The Pragmatics of fuck in Irish English - an Age and Gender Perspective.

  • http://www.euppublishing.com/doi/pdfplus/10.3366/E1749503209000239

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan