quản trị vốn cố định và biện pháp nâng cao hiêu quả sử dụng vốn cố định tại công ty đóng tàu phà rừng

55 453 1
quản trị vốn cố định và biện pháp nâng cao hiêu quả sử dụng vốn cố định tại công ty đóng tàu phà rừng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Bước sang nền kinh tế thị trường, buộc các doanh nghiệp phải tự hoàn thiện mình. Sự chuyển đổi chế quản lý tập trung quan lieu bao cấp sang chế thị trường cùng với xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới khu vực đang diễn ra mạnh mẽ, chế cấp phát, giao nộp không còn tồn tại buộc mỗi doanh nghiệp phải chủ động, nhanh nhậy nhận biết tình hình, nắm bắt thời tự đứng vững bằng chính “ đôi chân” của mình. Sự mở cửa, giao lưu, hội nhập kinh tế đã mở ra cho các doanh nghiệp những hội song cũng đặt ra không ít những thách thức mà một trong số đó là sự cạnh tranh ngày càng gay gắt. Để tồn tại thì bản thân mỗi doanh nghiệp phải hòa mình vào thời cuộc tự trang bị cho mình những “ vũ khí” cạnh tranh sắc bén. Khoa học công nghệ trình độ trang bị kỹ thuật là một trong những yếu tố quan trọng. Để tiến hành bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng cần 3 yếu tố: Sức lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động. Tư liệu lao động là những vật dụng được người lao động sử dụng để tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên các đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm ( như máy móc, thiết bị, nhà xưởng, vật kiến trúc…). Những tư liệu lao động tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, hình thái vật chất của chúng không thay đổi theo mỗi chu kỳ, chúng tồn tại trong một thời gian dài trước khi phải thay thế bằng tư liệu lao động khác. Những Tư liệu lao động đó được gọi là tài sản cố định. Với mong muốn hệ thống lại các vấn đề bản về Quản trị vốn cố định trong chế thị trường, em đã chọn đề tài: “Quản trị vốn cố định biện pháp nâng cao hiêu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty đóng tàu Phà Rừng”. Bằng phương pháp xã hội học, phương pháp thống kê, phương pháp toán học phương pháp quan sát thực nghiệm để phân tích sở lý luận cũng như thực trạng công tác quản trị vốn cố định của Công ty đóng tàu Phà Rừng. Qua đó đề ra Sinh viên : Nguyễn Thu Nga _ Lớp: QTKD k7 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp một số giải pháp, kiến nghị nhằm thúc đẩy công tác Quản trị vốn cố định của Công ty trong thời gian tới. Nội dung báo cáo thực tập gồm 3 chương: Chương I: sở lý luận về vốn cố định Chương II: Giới thiệu về Công ty tình hình sử dụng TSCĐ – VCĐ Chương III: Đánh giá các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty đóng tàu Phà Rừng. Những vấn đề được trình bày trong báo cáo là kết quả của sự vận dụng các kiến thức đã học trong trường cũng như những bài học thực tế trong thời gian thực tập tai Công ty. Tuy nhiên, do kiến thức của bản thân còn hạn chế về nhiều mặt nên không tránh khỏi những thiếu sót. Mong rằng qua báo cáo này em nhận được sự đóng góp cuả thầy (cô ) giáo trong Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh cùng tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty giúp đỡ em hoàn thiện Báo cáo thực tập đảm bảo hiệu quả sử dụng VCĐ được nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh đạt kết quả cao. Em xin chân thành cảm ơn giáo Phạm Thị Kim Hằng _ người đã nhiệt tình hướng dẫn cùng tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty đã giúp đỡ em. Em xin chân thành cảm ơn! Hải phòng, ngày 15 tháng 3 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thu Nga Sinh viên : Nguyễn Thu Nga _ Lớp: QTKD k7 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I: SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN CỐ ĐỊNH 1.1. Khái niệm đặc điểm VCĐ 1.1.1. Tài sản cố định 1.1.1.1. Khái niệm Để tiến hành bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng cần 3 yếu tố: Sức lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động. Tư liệu lao động là những vật dụng được người lao động sử dụng để tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên các đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm ( như máy móc, thiết bị, nhà xưởng, vật kiến trúc…). Những tư liệu lao động tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, hình thái vật chất của chúng không thay đổi theo mỗi chu kỳ, chúng tồn tại trong một thời gian dài trước khi phải thay thế bằng tư liệu lao động khác. Những Tư liệu lao động đó được gọi là tài sản cố định. Tư liệu lao động nhiều loại khác nhau, giá trị khác nhau thời gian sử dụng khác nhau. Để thuận tiện cho công tác quản lý người ta đặt ra một số tiêu chuẩn về thời gian sử dụng giá trị của Tư liệu lao động. Tư liệu lao động bao gồm TSCĐ hữu hình TSCĐ vô hình. Theo quyết định số 206/ 2003 ngày 12/12/2003 của Bộ Tài Chính thì tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ là: a) Đối với TSCĐ hữu hình TSCĐ được coi là TSCĐ hữu hình phải thỏa mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn sau: - Chắc chắn thu được lơi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó. - Nguyên giá tài sản được xác định một cách đáng tin cậy. - thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên. Sinh viên : Nguyễn Thu Nga _ Lớp: QTKD k7 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp - giá trị trên 10 triệu VNĐ Một số trường hợp khác như: + Trường hợp một hệ thống gồm nhiều tài sản riêng lẻ liên kết với nhau trong đó mỗi bộ phận cấu thành thời gian sử dụng khác nhau nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng chính của nó nhưng do yêu cầu sử dụng quản lý TSCĐ đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận thì mỗi bộ phận đó nếu đồng thời thỏa mãn 4 điều kiện trên thì được coi là một TSCĐ hữu hình độc lập. + Đối với vườn cây lâu năm hoặc súc vật làm việc thì từng mảnh vườn, từng con vật đồng thời thỏa mãn 4 điều kiện trên được coi là 1 TSCĐ hữu hình. b) Đối với TSCĐ vô hình Mọi khoản chi phí thực tế mà Doanh nghiệp đã chi ra đồng thời thỏa mãn 4 điều kiện trên mà không hình thành TSCĐ hữu hình thì gọi là TSCĐ vô hình. Các chi phí phát sinh trong giai đoạn triển khai được ghi nhận là TSCĐ vô hình được tạo ra từ nội bộ Doanh nghiệp nếu thỏa mãn 7 điều kiện sau: - Tính khả thi về mặt kỹ thuật nghĩa là đưa TSCĐ vào sử dụng theo dự tính. - Doanh nghiệp dự định hoàn thành TSCĐ vô hình để sử dụng hoặc để bán. - Doanh nghiệp khả năng sử dụng hoặc bán tài sản vô hình đó. - Tài sản vô hình đó phải tạo ra lợi ích kinh tế trong tương lai. - đầy đủ các nguồn lực về mặt kỹ thuật, tài chính các nguồn lực khác để hoàn tất các giai đoạn: khai thác, bán hoặc sử dụng tài sản vô hình đó. - khả năng xác định một cách chắc chắn toàn bộ chi phí trong giai đoạn triển khai để tạo ra tài sản vô hình đó. Sinh viên : Nguyễn Thu Nga _ Lớp: QTKD k7 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Ước tính đủ tiêu chuẩn về thời gian sử dụng giá trị theo quy định cho TSCĐ vô hình. 1.1.1.2. Đặc điểm - Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. - Hình thái vật chất của chúng không thay đổi nhưng nó bị hao mòn giá trị của nó được chuyển dần vào giá trị sản phẩm mà nó tạo ra. 1.1.2. Vốn cố định 1.1.2.1. Khái niệm Vốn cố định là số tiền doanh nghiệp ứng trước để đầu tư vào TSCĐ. Xét tại mỗi thời điểm nhất định thì VCĐ của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của giá trị còn lại của toàn bộ các TSCĐ hiện của doanh nghiệp. 1.1.2.2. Đặc điểm - Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. - Giá trị của vốn cố định được chuyển dần vào giá thành sản phẩm ở trong từng chu kỳ. - Thông thường nó hình thành một vòng luân chuyển sau một thời gian dài, tương ứng với thời gian sử dụng TSCĐ tính bằng năm. Ví dụ: TSCĐ hữu hình bao gồm máy móc thiết bị, nhà xưởng…TSCĐ vô hình bao gồm quyền sử dụng đất, phần mềm quản lý, thương hiệu hàng hóa… 1.2. Phân loại TSCĐ – VCĐ 1.2.1 Phân loại theo hình thái biểu hiện A) Đối với TSCĐ hữu hình Loại 1: Nhà cửa vật kiến trúc Loại 2: Máy móc thiết bị Loại 3: Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn Loại 4: Thiết bị, dụng cụ quản lý Loại 5: Vườn cây lâu năm hoặc súc vật Sinh viên : Nguyễn Thu Nga _ Lớp: QTKD k7 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Loại 6: TSCĐ khác B) Đối với TSCĐ vô hình - Phục vụ Phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng - TS để bảo quản hộ, giữ hộ Nhà nước 1.2.2 Phân loại theo tình hình sử dụng Bao gồm: TSCĐ đang sử dụng. TSCĐ chưa sử dụng, TSCĐ chờ xử lý 1.2.3 Phân loại theo quyền sở hữu Bao gồm: TSCĐ thuộc sở hữu của Nhà nước, TSCĐ thuê tài chính 1.3. Phương pháp tính khấu hao 1.3.1. Khái niệm Khấu hao là sự phân bổ một cách kế hoạch giá trị cần phải trích khấu hao của TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tai sản đó vào giá thành sản phẩm mà TSCĐ ấy tham gia. 1.3.2. Các loại khấu hao - Khấu hao theo đường thẳng - Khấu hao nhanh - Khấu hao theo số dư giảm dần - Khấu hao vào sản phẩm 1.3.3. Quy định khấu hao - Khấu hao theo kế hoạch phân bổ ( chính là khấu hao đường thẳng) - Quy định về đối tượng phạm vi áp dụng: Đối tượng bao gồm tất cả các công ty Nhà nước, công ty khác phải áp dụng để tính thuế thu nhập doanh nghiệp. - Việc quản sử dụng trích khấu hao được thực hiện cho từng TSCĐ của doanh nghiệp. 1.3.4 Nguyên tắc trích khấu hao Sinh viên : Nguyễn Thu Nga _ Lớp: QTKD k7 6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Mọi TSCĐ của doanh nghiệp liên quan đến hoạt động kinh doanh đều phải trích khấu hao. Mức trích khấu hao TSCĐ được hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ. - Những TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh thì không phải trích khấu hao, bao gồm: TSCĐ thuộc dự trữ Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý hộ, giữ hộ. TSCĐ phục vụ các hoạt động phúc lợi trong quỹ phúc lợi. - Doanh nghiệp cho thuê hoạt động TSCĐ phải trích khấu hao đối với TSCĐ cho thuê. - Doanh nghiệp đi thuê tài chính TSCĐ phải trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính như: TSCĐ thuộc sở hữu của doanh nghiệp theo quy định hiện hành. - Việc trích hoặc thôi trích khấu hao được tính từ ngày bắt đầu TSCĐ tăng hoặc giảm, hoặc ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh. - Quyền sử dụng đất lâu dài là TSCĐ vô hình đặc biệt, doanh nghiệp ghi nhận là TSCĐ vô hình theo nguyên giá nhưng không được trích khấu hao. 1.3.5. Phương pháp trích khấu hao 3 phương pháp: 1.3.5.1. Khấu hao theo đường thẳng hay khấu hao đều, khấu hao tuyến tính A= [ ] naêm đ NG sd T A= thaùng 12 * NG sd T A quy = 4 A A ngày =     ngaøy ñ 365 A Sinh viên : Nguyễn Thu Nga _ Lớp: QTKD k7 7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp + Ưu điểm: Đơn giản, dễ sử dụng, dễ tích lũy thành kinh nghiệm + Nhược điểm: - Vì khấu hao đều nên không phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh vào trong khấu hao. - Chậm chịu tác động của tiến bộ khoa học- kỹ thuật vào trong sản xuất - Chỉ nên ứng dụng khấu hao theo đường thẳng cho những đối tượng như cầu đường, bến, những công trình thời gian sử dụng dài. 1.3.5.2. Khấu hao theo số dư giảm dần điều chỉnh hay khấu hao nhanh Ai= NGi * K kh nhanh (đ/ năm thứ i) NGi= NGi-1 – Ai-1 Ai: Khấu hao năm thứ i K kh nhanh= K kh theo đt * H đ/c K kh theo đt= sd T 1 H đ/c= 1,5 khi Tsd <= 4 năm H đ/c= 2 khi 4 < Tsd < 6 năm H đ/c= 2,5 khi Tsd > 6 năm A tháng=       i tháng đ 12 Ai naêm cuûa A quý=       i quý đ 4 Ai naêm cuûa A ngày=       i ngày đ 365 Ai naêm cuûa + Ưu điểm: Sinh viên: Nguyễn Thu Nga _ Lớp: QTKD k7 8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Khấu hao theo số dư giảm dần điều chỉnh nên phần lớn giá trị tài sản được thu hồi ở những năm đầu của thời gian sử dụng định mức giúp doanh nghiệp sớm thu hồi vốn. Điều này càng phù hợp khi TSCĐ được khai thác tốt, cũng phù hợp khi sản phẩm lúc đầu thường giá cao, khi cạnh tranh phải giảm giá. Do vậy vẫn đảm bảo đảm giá thành hợp lý. - Tạo điều kiện thu hồi nhanh vốn đầu tư, kịp thời đổi mới TSCĐ, khắc phục được hao mòn vô hình + Nhược điểm: - Phức tạp trong tính toán - Tiền khấu hao theo phương pháp này thể làm giá thành bất hợp lý ( tăng cao ở những năm đầu giảm mạnh ở những năm cuối ). 1.3.5.3. Khấu hao theo sản lượng Phương pháp này được áp dụng cho các máy móc thiết bị trực tiếp tạo ra sản phẩm theo thiết kế là máy móc thiết bị sẽ hoạt động theo theo công suất do nhà sản xuất án định trong hồ sơ kỹ thuật. Công suất sử dụng thực tế bình quân không thấp hơn 50% công suất thiết kế. Đ kh= hoàn thành TSCĐ NG đm Q phaûi       sp ñ A ngày= Đkh * Q ngày A tháng= Đkh *Q tháng A năm= Đkh * Q năm A quý= Đkh * Q quý + Ưu điểm: Sinh viên: Nguyễn Thu Nga _ Lớp: QTKD k7 9 Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Phản ánh tương đối chính xác hao mòn của TSCĐ, đặc biệt là hao mòn hữu hình. - Giá thành thường ít biến động. + Nhược điểm: - Kéo dài thời gian sử dụng hơn so với định mức - Trong điều kiện khó khăn không khai thác hết năng lực, khối lượng sản phẩm không đạt định mức, doanh nghiệp không thu hồi đủ số khấu hao cần thiết buộc phải kéo dài thời gian sử dụng. Vì vậy chịu ảnh hưởng của khấu hao vô hình sẽ ảnh hưởng xấu đến thu hồi vốn đầu tư. - Phương pháp này chỉ áp dụng cho các TSCĐ trực tiếp tạo ra sản phẩm chỉ nên áp dụng cho các TSCĐ mà doanh nghiệp thể khai thác tối đa khả năng làm việc của nó, thu được đủ số lượng sản phẩm định mức trong thời gian hợp lý. 1.4. Phương pháp đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ - VCĐ Đánh giá tình hình sử dụng chính là việc phân tích thông qua hệ thống các chỉ tiêu để từ đó nhận thức được tình hình chung, tình hình chi tiết những mặt mạnh, mặt hạn chế. Trên sở đó hiểu được vị trí, vị thế của doanh nghiệp nhằm làm sở, làm căn cứ ra quyết định quản lý về những mặt mà chúng ta đang nghiên cứu. 1.4.1. Các chỉ tiêu phán ánh mức độ sử dụng TSCĐ + Mức độ sử dụng về số lượng: + Mức độ sử dụng về thời gian gồm: - Mức độ sử dụng thời gian mặt - Mức độ sử dụng thời gian khai thác + Mức độ sử dụng về công suất Sinh viên: Nguyễn Thu Nga _ Lớp: QTKD k7 10 [...]... Nam (Vosco ) , Cụng ty Vitranschart, Cụng ty vn ti bin Vinalines, Cụng ty vn ti bin III (Vinaship), Cụng ty Vietfracht, Tp on Cụng ty cụng nghip tu thy Vit Nam, Tp on du khớ Vit Nam (PTSC, VSP), cỏc Cụng ty vn ti bin va v nh, cỏc cụng ty vn ti bin a phng - Th gii: Cụng ty vn ti bin FESCO ( Nga), KASCO-FLOT (Nga), Cụng ty vn ti bin KAMCHARTKA (Nga), BLACKSEA (Ukraina) Mt s Cụng ty vn ti bin ca Hn Quc,... hng húa v i th cnh tranh ca Cụng ty A) c im th trng tiờu th hng húa Cụng ty úng tu Ph Rng hot ng trong thi trng cụng nghip vi vai trũ l nh cụng nghip Khỏch hng ch yu ca Cụng ty núi riờng v cỏc nh mỏy, c s sa cha tu bin núi chung l tt c cỏc cỏ nhõn, tp th cú tu v phng tin thy ú l cỏc cụng ty vn ti bin, cỏc cụng ty qun lý tu, cỏc cụng ty khai thỏc du khớ trờn bin, cỏc cụng ty ỏnh bt hi sn hoc nghiờn cu... cao tay ngh, m bo cht lng cụng vic, to uy tớn cho Cụng ty * Phõn tớch v cỏc mt qun tr ca Cụng ty: + u im - V trớ a lý: Cụng ty nm khu vc ụng Bc thnh ph Hi Phũng, cỏch thnh ph 15 km v cỏch cng Hi Phũng 12 dm bin.Ton b mt bng ca Cụng ty t khi thnh lp n nay khong 15 ha Khu vc thy in Cụng ty rng khong 10 ha, ch neo u nhiu tu c ln v phc v cho chin lc phỏt trin lõu di ỏp ng nhu cu úng tu ln ca Cụng ty. .. th ca Cụng ty ó m rng ra th trng Th Gii nh m rng lnh vc sn xut kinh doanh l úng mi Cụng ty ó ký kt v ang trin khai úng mi cỏc tu cho cỏc nc Hn Quc, Anh, Hy LpCụng ty dó bn giao 02 tu ch du/ húa cht cho Hn Quc Khỏch hng truyn thng ca Cụng ty trong th trng sa cha l: Sinh viờn: Nguyn Thu Nga _ Lp: QTKD k7 23 Bỏo cỏo thc tp tt nghip - Trong nc: bao gm ton b cỏc cụng ty vn ti bin ln nh: Cụng ty vn ti bin... Ph Phn Lan v cỏc chuyờn gia Phn Lan Sau khi thnh lp, Cụng ty khụng ngng phỏt trin c v quy mụ v cht lng Vi trang thit b luụn c u t, cụng ngh tiờn tin, cỏc tu c sa cha ti Cụng ty luụn t cht lng cao vi thi gian ngn T khi khai thỏc n nay Cụng ty ó sa cha hn 1000 lt tu ca cỏc Cụng ty tu bin trong nc v nc ngoi T ch, ban u lnh vc hot ng chớnh ca Cụng ty l cung cp dch v sa cha nhng do nhu cu úng mi tu thy trờn... Bỏo cỏo thc tp tt nghip CHNG II: GII THIU V CễNG TY V TèNH HèNH S DNG TSC VC 2.1 Gii thiu v Cụng ty 2.1.1 S lc v s hỡnh thnh v phỏt trin Cụng ty trỏch nhim Hu hn mt thnh viờn úng tu Ph Rng ( tờn rỳt gn ting vit l: Cụng ty úng tu Ph Rng) trc thuc Tng cụng ty Cụng nghip Tu thy Vit Nam nay l Tp on Cụng nghip Tu thy Vit Nam hot ng t nm 1984 Tin thõn ca Cụng ty úng tu Ph Rng l Nh mỏy sa cha tu bin Ph Rng,... l : 86.966.342.121 VN Ton b mt bng Cụng ty t khi thnh lp n nm 2005 khong 13 ha Khu vc thy din Cụng ty rng khong 10 ha, ch neo u nhiu tu c ln v phc v cho chin lc phỏt trin lõu di Tuy nhiờn do nhu cu úng mi v sa cha cỏc phng tin thy trờn th trng ngy cng ln Nm 2006 Cụng ty bt u xõy dng c s 2 Cụng ty úng tu Sụng Giỏ vi din tớch mt bng l 92 ha Theo k hoch Cụng ty s xõy dng 01 Dock chỡm ti c s 2 cú th... nghim c khớ, hn in, khụng phỏ hy 2.1.3 C cu t chc Cụng ty úng tu Ph Rng l mt n v hoch toỏn kinh t c lp B mỏy qun lý ca Cụng ty bao gm Ch tch cụng ty, Tng Giỏm c, 5 Phú Tng Giỏm c, 15 Phũng ban v 10 phõn xng sn xut Cụng ty thc hin qun lý theo mụ hỡnh tp trung, cỏc phũng ban, b phn u trc tip do Tng Giỏm c iu hnh, b mỏy qun lý c t chc mt cỏch cht ch t cp cao nht cho n cp thp nht l cỏc phũng ban, t i sn xut... trin ca cụng ty, nờn t nm 2002 Cụng ty ó chun b cho chin lc úng mi cỏc phng tin thy Cho n nay úng mi ó tr thnh lnh vc sn xut kinh doanh chớnh ca Cụng ty chim khong 90% kt qu hot ng sn xut kinh doanh ca Cụng ty phự hp vi nn kinh t th trng, xu th hi nhp v chin lc phỏt trin lõu di ca Nh mỏy nờn nm 2004 Nh mỏy c chuyn i Sinh viờn: Nguyn Thu Nga _ Lp: QTKD k7 12 Bỏo cỏo thc tp tt nghip thnh Cụng ty TNHH Nh... lng ISO 9002 c ỏp dng v duy trỡ trong ton Cụng ty lm tha món nhu cu khỏch hng - a th thun li cho vic sa cha cỏc loi tu bin c ln - Cụng ty hon thnh ch tiờu v sn xut kinh doanh nm 2007 vi sn lng v doanh thu cao, np ngõn sỏch v ngha v y , i sng CB CNV c m bo + Nhng hn ch Bờn cnh nhng thnh tu ó t c, Cụng ty vn cũn nhiu nhú khn cn gii quyt cú th t c hiu qu cao trong hot ng sn xut kinh doanh Mc dự c s vt . cố định. Với mong muốn hệ thống lại các vấn đề cơ bản về Quản trị vốn cố định trong cơ chế thị trường, em đã chọn đề tài: Quản trị vốn cố định và biện pháp nâng cao hiêu quả sử dụng vốn cố định. là: Công ty đóng tàu Phà Rừng) trực thuộc Tổng công ty Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam nay là Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam hoạt động từ năm 1984. Tiền thân của Công ty đóng tàu Phà Rừng là. tác quản trị vốn cố định của Công ty đóng tàu Phà Rừng. Qua đó đề ra Sinh viên : Nguyễn Thu Nga _ Lớp: QTKD k7 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp một số giải pháp, kiến nghị nhằm thúc đẩy công tác Quản

Ngày đăng: 07/05/2014, 17:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan