Bảo hiểm nông nghiệp tại Mỹ và một số kiến nghị đối với chính sách bảo hiểm nông nghiệp của Việt Nam

99 745 0
Bảo hiểm nông nghiệp tại Mỹ và một số kiến nghị đối với chính sách bảo hiểm nông nghiệp của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp: Bảo hiểm nông nghiệp tại Mỹ và một số kiến nghị đối với chính sách bảo hiểm nông nghiệp của Việt Nam nhằm khái quát chung về bảo hiểm nông nghiệp. Hoạt động nông nghiệp bảo hiểm tại Mỹ. Kiến nghị đối với chính sách phát triển bảo hiểm nông nghiệp, định hướng phát triển bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam trong thời gian tới

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP TẠI MỸ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM Sinh viên thực Lớp Khóa Giáo viên hướng dẫn : Đinh Thị Ngọc Mai : A13 : 45 : Cô Lê Minh Trâm Hà Nội, tháng năm 2010 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP I ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ SỰ CẨN THIẾT CỦA BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP II LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI III CÁC LOẠI HÌNH BẢO HIỂM NƠNG NGHIỆP PHỔ BIẾN 10 Bảo hiểm trồng 10 1.1 Đối tƣợng phạm vi bảo hiểm 10 1.2 Giá trị bảo hiểm 12 1.3 Các chế độ bảo hiểm trồng 13 1.4 Phƣơng pháp xác định phí bảo hiểm trồng 14 1.5 Giám định bồi thƣờng tổn thất 17 Bảo hiểm chăn nuôi 18 2.1 Đối tƣợng phạm vi bảo hiểm 18 2.2 Giá trị bảo hiểm chế độ bảo hiểm 19 2.3 Phƣơng pháp xác định phí bảo hiểm chăn nuôi 20 2.4 Giám định bồi thƣờng tổn thất 22 IV TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN KHI THAM GIA HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM 23 CHƢƠNG 2: HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP TẠI MỸ 25 I SỰ CẦN THIẾT CỦA BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP TẠI MỸ 25 II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP TẠI MỸ 26 Bảo hiểm trồng 26 1.1 Lịch sử phát triển bảo hiểm trồng Mỹ 26 1.2 Các loại hình bảo hiểm trồng Mỹ 30 1.3 Hình thức cơng ty tham gia thị trƣờng bảo hiểm trồng Mỹ 36 i 1.4 Hoạt động tái bảo hiểm trồng liên bang 39 1.5 NCIS – Hiệp hội bảo hiểm trồng Mỹ 42 Bảo hiểm chăn nuôi 42 2.1 Bảo hiểm “Phòng ngừa rủi ro chăn nuôi” (Livestock Risk Protection) 43 2.2 Bảo hiểm “Tỷ lệ lợi nhuận gộp cho gia súc” (Livestock Gross Margin) 45 III ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP TẠI MỸ 48 Thành tựu đạt đƣợc 48 1.1 Thành tựu bảo hiểm trồng 48 1.2 Thành tựu bảo hiểm chăn nuôi 53 Hạn chế trình phát triển bảo hiểm nông nghiệp Mỹ 55 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM 58 I THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 58 Sự cần thiết bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam 58 Tình hình triển khai bảo hiểm nơng nghiệp Việt Nam 59 Những kết đạt đƣợc 63 Những vấn đề tồn 64 II ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 66 III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM 69 Tăng cƣờng vai trị phủ 71 Tăng cƣờng vai trị cơng ty bảo hiểm 73 Tăng cƣờng nhận thức ngƣời nông dân 75 Xây dựng khung sách cho phát triển thị trƣờng bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam 76 ii 4.1 Giai đoạn 1: Phát triển thị trƣờng bảo hiểm số 76 4.2 Giai đoạn 2: Mở rộng thị trƣờng bảo hiểm 82 4.3 Giai đoạn 3: Chun mơn hóa thị trƣờng bảo hiểm 84 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 iii DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết Tiếng Anh Tiếng Việt Agriculture Risk Luật bảo vệ rủi ro nông nghiệp tắt ARPA Protection Act Bảo hiểm nông nghiệp BHNN CBOT Sàn giao dịch Chicago The Chicago Board of Trade Government Cơ quan giải trình Chính phủ Accountability Office GAO Mỹ Giá trị bảo hiểm GTBH FSA MPIC Federal Crop Insurance Hội đồng bảo hiểm trồng Corporation FCIC liên bang Farm Service Agency Cơ quan dịch vụ nông nghiệp Multi-peril crop Bảo hiểm trồng đa thảm họa insurance NCIS National Crop Insurance Hiệp hội bảo hiểm trồng Mỹ Services USDA Risk Management Cơ quan quản lý rủi ro (thuộc Bộ Agency RMA Nông nghiệp Mỹ) U.S.Department of Bộ Nông nghiệp Mỹ Agriculture agency iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảo hiểm nông nghiệp (cây trồng) giới Bảng 2: Trách nhiệm công ty bảo hiểm cho khoản lỗ ròng 41 cuối 41 Bảng 3: Tổng hợp tình hình phát triển bảo hiểm trồng cho thảm họa định danh Mỹ, 1999-2008 50 Bảng 4: Tổng hợp tình hình phát triển bảo hiểm trồng đa thảm họa Mỹ, 1999-2008 52 Bảng 5: Tổng kết tình hình kinh doanh bảo hiểm chăn nuôi Mỹ 54 (từ năm 2007- 25/2/2010) 54 Bảng 6: Tình hình triển khai bảo hiểm lúa Bảo Việt 61 Bảng 7: Tình hình kinh doanh Groupama 62 Biểu đồ: Quản lý rủi ro tƣơng quan danh mục bảo hiểm cách phân phối tổn thất 82 Sơ đồ: Đặc trƣng nông hộ kỳ vọng lâu dài cho thị trƣờng bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam: Bảo hiểm số dễ tiếp cận cho số đông nông dân 86 v LỜI MỞ ĐẦU Sản xuất nông nghiệp phải chịu nhiều rủi ro nhƣ thiên tai, dịch bệnh Thiên nhiên khắc nghiệt khiến hàng ngàn hecta trồng bị trắng, kèm sau tổn thất tài nặng nề ngƣời nơng dân Đây tiền đề cho việc phát triển thị trƣờng bảo hiểm nông nghiệp Năm 1988 đánh dấu đời bảo hiểm nông nghiệp nƣớc Phổ Từ đến nay, bảo hiểm nơng nghiệp đƣợc áp dụng rộng khắp tồn giới với đa dạng hình thức tổng phí bảo hiểm ngày tăng cao Đặc biệt, Mỹ bảo hiểm nông nghiệp trở thành công cụ bảo vệ đắc lực ngƣời nông dân Theo báo cáo tháng 2/2010 Bộ Nông nghiệp Mỹ, tính đến cuối năm 2009, 80% diện tích đất nông nghiệp đƣợc bảo hiểm, tƣơng đƣơng với 265 triệu mẫu Anh, tổng số phí bảo hiểm tính riêng cho bảo hiểm trồng đa thảm họa đạt 8.94 tỷ USD, gấp 1.3 lần so với tổng phí bảo hiểm nơng nghiệp tồn giới năm 2001 Tuy nhiên, thành tựu bật triển khai bảo hiểm nông nghiệp lại đạt đƣợc nƣớc công nghiệp phát triển nhƣ Mỹ với thị phần thị trƣờng bảo hiểm nơng nghiệp tồn cầu đạt 55% (bao gồm Mỹ Canada), đó, số quốc gia Châu Á đạt 4% năm 2007 [Schuetz, FAO, 2007] Đặc biệt, Việt Nam, quốc gia có tới 60-70% dân số làm nông nghiệp, nhƣng khái niệm bảo hiểm nông nghiệp cịn xa lạ với ngƣời nơng dân Sau gần 20 năm thực thí điểm, thị trƣờng bảo hiểm nơng nghiệp cịn mảnh đất trống Khơng tham gia bảo hiểm, ngƣời nông dân phải gánh chịu hậu nặng nề rủi ro xảy ra, nhà nƣớc ngân sách hỗ trợ cho nông dân bị thất bát, công ty bảo hiểm lại bỏ sót thị trƣờng đầy tiềm Điểm trái ngƣợc thành công bảo hiểm nông nghiệp Mỹ yếu thị trƣờng Việt Nam động lực để ngƣời viết chọn đề tài “Bảo hiểm nông nghiệp Mỹ số kiến nghị sách phát triển bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam” để viết khóa luận tốt nghiệp Trong khóa luận này, ngƣời viết tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển thị trƣờng bảo hiểm nông nghiệp Mỹ khoảng thời gian từ bảo hiểm nông nghiệp đời năm 2009.Thơng qua phân tích thực trạng hoạt động bảo hiểm nông nghiệp Mỹ, từ thấy đƣợc yếu tố dẫn đến thành cơng loại hình bảo hiểm Mỹ, ngƣời viết mạnh dạn đƣa kiến nghị sách phát triển bảo hiểm nơng nghiệp Việt Nam thời gian tới Xuyên suốt khóa luận, ngƣời viết sử dụng kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phƣơng pháp tổng hợp thống kê: tổng hợp từ nguồn tài liệu có nhƣ trang web internet (trang web FAO, Bộ Nơng nghiệp Mỹ…), sách, báo, tạp chí kinh tế nơng nghiệp - Phƣơng pháp phân tích, so sánh, đối chiếu: lập bảng so sánh đối chiếu trình phát triển hình thức bảo hiểm nơng nghiệp qua năm, phân tích mơ hình quản lý Chính phủ Mỹ để rút kiến nghị sách phát triển bảo hiểm nơng nghiệp Việt Nam Ngoài lời mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, khóa luận đƣợc chia thành ba chƣơng: Chương I: Lý luận chung bảo hiểm nông nghiệp Chương II: Hoạt động bảo hiểm nông nghiệp Mỹ Chương III: Một số kiến nghị sách phát triển bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam Do hạn chế kiến thức chuyên môn khó khăn việc tìm kiếm thơng tin, khóa luận cịn nhiều thiết sót, em mong nhận đƣợc góp ý thầy để khóa luận đƣợc hoàn thiện Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo Lê Minh Trâm, ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP I ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ SỰ CẨN THIẾT CỦA BẢO HIỂM NƠNG NGHIỆP Nơng nghiệp hai ngành sản xuất vật chất xã hội, cung cấp lƣơng thực thực phẩm cho ngƣời, nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ, cơng nghiệp thực phẩm hàng hóa để xuất Nông nghiệp ngành thu hút nhiều lao động xã hội, góp phần tạo cơng an việc làm chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp lại có xu hƣớng khơng ổn định đặc điểm riêng biệt ngành này, là: - Sản xuất nông nghiệp đƣợc tiến hành địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên Dù ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển nhƣng ngƣời chế ngự đƣợc thiên nhiên, đặc biệt thảm họa lớn mang tính chất hủy diệt Bởi vậy, sản xuất nơng nghiệp bị đe dọa điều kiện tự nhiên, chí tổn thất lớn ln rình rập ngƣời nông dân - Đối tƣợng sản xuất nông nghiệp thể sống – trồng vật nuôi Các loại trồng vật nuôi phát triển theo quy luật sinh học định Đó quy luật sinh trƣởng, phát triển, diệt vong, đồng hóa, dị hóa, biến dị, di truyền Chúng nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh, thay đổi điều kiện thời tiết, khí hậu tác động trực tiếp đến phát triển trồng, vật nuôi, đến kết thu hoạch sản phẩm cuối Do vậy, xác suất rủi ro nông nghiệp lớn nhiều so với ngành khác - Chu kì sản xuất nơng nghiệp thƣờng kéo dài, chẳng hạn nhƣ lúa khoảng tháng, cà phê khoảng 20 đến 30 năm; cao su 50 năm; thêm vào đó, thời gian lao động thời gian sản xuất lại không trùng quan với rủi ro ngƣời khác, tổn thất số đƣợc chi trả số đơng ngƣời đóng bảo hiểm - Một số thảm họa thời tiết xảy thƣờng xuyên đến mức khiến cho phí bảo hiểm cao ngƣời nông dân mua đƣợc bảo hiểm Điều thƣờng xảy nhiều vùng nghèo khó nhất, nơi mà bảo hiểm thực cần thiết nhƣng lại khó tiếp cận họ khơng có đủ tiền để đóng phí bảo hiểm [Đào Văn Dũng, 2006]  Chƣơng trình bảo hiểm theo số đƣợc triển khai số nƣớc: - Ấn Độ: Hợp đồng bảo hiểm số theo lƣợng mƣa đƣợc bán cho nông dân từ năm 2003 - Mexico: Chính phủ nƣớc mua hợp đồng bảo hiểm số lƣợng mƣa, nhiệt độ, sức gió động đất - Ethiopia: Quỹ Chƣơng trình Lƣơng thực Thế giới mua bảo hiểm số để tài trợ bất thƣờng trƣờng hợp thiếu thực phẩm liên quan đến hạn hán [Phƣớc Hà & Hà Yên, 2008] Tại Việt Nam, bảo hiểm số đƣợc áp dụng thí điểm Đồng sơng Cửu Long, cụ thể Đồng Tháp, năm qua Chỉ số bảo hiểm dựa mực nƣớc lũ sớm, chẳng hạn nhƣ vƣợt 270cm đập Tân Châu, bà huyện Hồng Ngự Tam Nông lúa bị ngập không kịp thu hoạch đến cơng ty bảo hiểm u cầu tiền bồi thƣờng Một chƣơng trình tƣơng tự đƣợc triển khai Tây Nguyên, số thời tiết độ khô hạn ảnh hƣởng đến suất cà phê Nếu chƣơng trình thành cơng, dự án nghiên cứu triển khai Đồng sông Hồng [Đào Văn Dũng, 2006] Tuy nhiên, trải qua thời gian dài, loại hình bảo hiểm theo số dừng việc thí điểm, vài vùng đƣợc thí điểm biết đến Vậy làm để phát triển bảo hiểm nông nghiệp theo số Việt Nam? 79  Để phát triển bảo hiểm nông nghiệp theo số Việt Nam cần thực số vấn đề sau: - Trƣớc hết quan trọng nhất, Chính phủ cần tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc thực bảo hiểm số hoạt động kinh tế cần môi trƣờng pháp lý ổn định minh bạch để phát triển Vấn đề trở ngại lớn công ty phát triển bảo hiểm theo số rủi ro có tính tƣơng quan nên Chính phủcũng cần hỗ trợ cho việc xây dựng chƣơng trình quản lý rủi ro nơng nghiệp có khả giảm thiểu rủi ro có tính thảm họa gây mùa, hƣớng dẫn ngƣời nông dân cách nuôi trồng khoa học, đặc biệt gia súc – đối tƣợng dễ bị ảnh hƣởng dịch bệnh việc ngƣời nơng quản lý đƣợc rủi ro hoàn toàn khả thi - Các bên liên quan cần phải thúc đẩy việc tuyên truyền, tiếp thị loại hình bảo hiểm mẻ này, nhu cầu gia tăng cơng ty bảo hiểm hào hứng với thị trƣờng tiềm Việc tuyên truyền giúp khách hàng tiềm đánh giá đƣợc liệu cơng ty bảo hiểm có giúp họ quản lý rủi ro cách hiệu không Các hợp đồng bảo hiểm số đơn giản nhiều so với hợp đồng bảo hiểm theo kiểu truyền thống nhƣng chúng có khác biệt đáng kể Muốn tránh đƣợc tranh chấp, hiểu lầm rủi ro xảy cơng tác tiếp thị cần đƣợc lập thành kế hoạch cụ thể Bên cạnh đó, xây dựng chiến lƣợc tiếp thị đồng nghĩa với công ty bảo hiểm xác định đƣợc thị trƣờng mục tiêu, bán bảo hiểm theo số đâu, nhƣ - Trên giới, hầu nhƣ khơng có chƣơng trình bảo hiểm nơng nghiệp mà khơng có tài trợ đáng kể từ phía phủ, bên cạnh việc tập trung phát triển khâu sách tạo lập môi trƣờng bảo hiểm bền vững Chính phủ cần tài trợ giai đoạn đầu trình thử nghiệm [Đào Văn Dũng, 2006; Phạm Bảo Dƣơng, 2007] 80 - Đặc trƣng loại hình bảo hiểm tính rủi ro đồng nhất, có tính tích tụ hàng loạt, tức doanh nghiệp bảo hiểm phải lƣờng trƣớc khả chi trả lớn, diện rộng có thiệt hại yếu tố thiên nhiên Việc có lẽ sức công ty bảo hiểm Việt Nam, tiềm lực tài chƣa đủ mạnh cịn yếu công tác nghiệp vụ, đặc biệt loại hình bảo hiểm cịn q mẻ nhƣ Để khắc phục tình trạng này, cơng ty Bảo Minh đề xuất kiến nghị: áp dụng cách tiếp cận chia tầng rủi ro quản lý danh mục Đó tài trợ thiên tai việc thành lập quỹ chung thông qua công ty bảo hiểm tái bảo hiểm nƣớc phân lớp rủi ro để bù đắp thiệt hại Đây tƣơng tự nhƣ phƣơng pháp Chính phủMỹ tái bảo hiểm cho công ty bảo hiểm tƣ nhân chƣơng trình bảo hiểm trồng liên bang Ví dụ, cơng ty bảo hiểm có 100% phí bảo hiểm thu đƣợc, cơng ty dành 30% doanh thu để dùng cho quản lý hành vận hành, 70% doanh thu lại đƣợc dùng để tốn khoản bồi thƣờng có u cầu bồi thƣờng Khi khoản bồi thƣờng nhỏ T Tần 70% phí bảo hiểm thu đƣợc cơng ty lấy tiền chi trả từ phí bảo hiểm S suất vùng “A” đại diện cho trƣờng hợp Vùng “B” thiệt hại khoảng 70% S 110% phí bảo hiểm cơng ty bồi thƣờng nguồn dự phịng, nguồn dự phịng hình thành từ doanh thu đƣợc giữ lại phần khoản bồi thƣờng 70% phí Vùng “C” thiệt hại vƣợt 110% phí bảo hiểm buộc phải tài trợ nguồn vốn bên (tái bảo hiểm), trƣờng hợp thƣờng kết kiện thiên tai có tính thảm họa, ảnh hƣởng rộng lớn mà nguồn tài cơng ty bảo hiểm tƣ nhân khơng đủ gánh vác, kiện có tần suất thấp, độ nghiêm trọng cao [Viện Chính sách Chiến lƣợc PTNNNT, Bộ NN&PTNT, 2009; Dũng Trƣờng, 2008] Phƣơng pháp đƣợc miêu tả biểu đồ sau: 81 Biểu đồ: Quản lý rủi ro tương quan danh mục bảo hiểm S cách phân phối tổn thất Diện tích “A” tổn thất thấp mức 70% phí bảo hiểm đƣợc trả từ phí bảo hiểm T Tần suất S Diện tích “B” tổn thất 70%-110% phí bảo hiểm đƣợc trả từ phí bảo hiểm, đƣợc trả với quỹ dự trữ A A Diện tích “C” tổn thất lớn hơn110% phí bảo hiểm, phải đƣợc tài trợ với vốn bên (tái bảo hiểm) B B C Hệ số tổn thất (Bồi thƣờng/Phí bảo hiểm) (Nguồn: Tầm nhìn sách bảo hiểm nơng nghiệp Việt Nam- Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT – Bộ Nông nghiệp Phát triển) 4.2 Giai đoạn 2: Mở rộng thị trường bảo hiểm Ở giai đoạn này, bảo hiểm theo phƣơng pháp số đƣợc thí điểm thành cơng ƣu tiên tiếp théo sau mở rộng thị trƣờng bảo hiểm số phát triển số loại hình bảo hiểm phù hợp khác, đặc biệt bảo hiểm cho thảm họa định danh Trƣớc hết, thị trƣờng bảo hiểm số đƣợc mở rộng, phát triển theo số khía cạnh sau:  Về mặt địa lý: sản phẩm thành công loại hình bảo hiểm đƣợc thử nghiệm thị trƣờng  Về phạm vi rủi ro đƣợc bảo hiểm: có nhiều rủi ro mới, nghiêm trọng đƣợc bảo hiểm với sản phẩm đƣợc thiết kế phù hợp sở phát triển bảo hiểm số đạt đƣợc Ví dụ, sản phẩm bảo hiểm số nhiệt độ cao đƣợc áp dụng vùng bị hạn hán 82  Về đối tƣợng đƣợc bảo hiểm: Đối tƣợng bảo hiểm bƣớc đƣợc mở rộng dựa nghiên cứu khách hàng mục tiêu công ty bảo hiểm nhằm đáp ứng đa dạng nhu cầu ngƣời mua bảo hiểm Ví dụ, việc bán bảo hiểm cho hộ nơng dân, ký kết hợp đồng với trang trại, đồn điền lớn bán cho công ty chế biến sản phẩm nơng nghiệp Nhƣ nói trên, đối tƣợng khách hàng loại bảo hiểm linh hoạt đa dạng, không thiết phải ngƣời làm nơng nghiệp, chí khơng thiết phải sống hay làm việc vùng đƣợc bảo hiểm Bởi vậy, mở rộng thị trƣờng bảo hiểm số theo đối tƣợng đƣợc bảo hiểm khả thi công ty kinh doanh loại bảo hiểm Để tiếp cận thị trƣờng cách hiệu giúp giảm chi phí quản lý, hệ thống phân phối tiên tiến phải đƣợc cân nhắc kỹ lƣỡng trình mở rộng thị trƣờng Một phƣơng pháp khả thi liên kết bán bảo hiểm qua dịch vụ đơn vị tập trung rủi ro nhƣ quỹ tiết kiệm, tín dụng, cơng ty mua bán giống đầu vào nông nghiệp khác Trong đó, việc kết nối với tổ chức tài để đƣa bảo hiểm nơng nghiệp theo số phát triển rộng rãi hƣớng thích hợp với thực trạng Việt Nam Theo nghiên cứu Ngân hàng Thế giới, có 57 tổ chức phi Chính phủ quốc tế trợ giúp cung cấp dịch vụ tài vi mơ Việt Nam, chiếm 5% tổng số tín dụng vi mơ Việt Nam [Jerry Skees, 2006, Báo cáo triển khai Dự án hỗ trợ kỹ thuật: Phát triển Nông nghiệp Việt Nam Ngân hàng Phát triển Châu Á tài trợ] Một số tổ chức tài vi mơ năm gần thực đa dạng hóa hoạt động họ, thông qua việc tham gia cung cấp dịch vụ bảo hiểm Nếu hợp tác thành công với tổ chức tín dụng khơng cơng ty bảo hiểm có đƣợc khách hàng lớn mà mở rộng đƣợc kênh phân phối quan trọng tới khắp vùng nông thôn Việt nam 83 Khi thị trƣờng phát triển cạnh tranh công ty bắt đầu sôi động yêu cầu thiết cơng ty lúc phải nâng cao đƣợc hiệu quản lý hành Khi chi phí quản lý đƣợc giảm thiểu việc bán bảo hiểm với mức phí thấp thu hút đƣợc khách hàng tăng khả cạnh tranh thị trƣờng mục tiêu Tiếp sau, giai đoạn này, bảo hiểm thảm họa định danh có khả phát huy hiệu rủi ro dẫn tới tổn thất độc lập Bảo hiểm thảm họa định danh bảo hiểm loại rủi ro cụ thể ví dụ nhƣ mƣa đá, cháy, hạn hán…Đây chƣơng trình bảo hiểm trồng đƣợc phát triển Mỹ có lịch sử lâu đời, phổ biến bảo hiểm cho rủi ro mƣa đá Loại bảo hiểm địi hỏi cơng ty phải tính tốn tổn thất nơng hộ Do vậy, cung cấp sản phẩm bảo hiểm thảm họa định danh tới đối tƣợng quy mô nhỏ khó khăn đặt với cơng ty bảo hiểm chi phí đánh giá tổn thất cao so với giá trị hợp đồng bảo hiểm, chi phí gia tăng diện tích đất canh tác đƣợc bảo hiểm giảm [Đinh Xuân Hạ, 2005; Viện Chính sách Chiến lƣợc PTNNNT, Bộ NN&PTNT, 2009] 4.3 Giai đoạn 3: Chun mơn hóa thị trường bảo hiểm Sau trải qua hai giai đoạn đầu khung phát triển, nhà hoạch định sách nhƣ bên liên quan chắn thu đƣợc nhiều kinh nghiệm từ thất bại giúp họ trƣởng thành môi trƣờng kinh doanh đầy khó khăn thử thách Những kinh nghiệm giúp họ khám phá hội cho thị trƣờng bảo hiểm mà có thực tiễn phát triển mang đến Quá trình xây dựng lực chuyển giao rủi ro thị trƣờng quốc tế (tái bảo hiểm) tạo điều kiện cho sản phẩm bảo hiểm chuyên mơn hóa đƣợc phát triển Nếu bảo hiểm cho thảm họa định danh thâm nhập thị trƣờng thành công tiền đề cho bảo hiểm đa thảm họa phát triển 84 rủi ro nông nghiệp đa dạng, ngƣời nơng dân có ý thức mua bảo hiểm nhu cầu họ sản phẩm bảo hiểm dành cho thiên tai đơn lẻ phức hợp khác bắt đầu xuất Bảo hiểm trồng đa thảm họa bảo hiểm tổng hợp giúp bảo vệ vụ mùa khỏi tổn thất từ nhiều loại rủi ro, có rủi ro dẫn tới tổn thất tƣơng quan (vùng bị thiệt hại rộng lớn ảnh hƣởng tới nhiều khách hàng lúc) Loại hình bảo hiểm đƣợc đời Mỹ sau bảo hiểm cho thảm họa định danh Thị trƣờng bảo hiểm nông nghiệp phải đạt đến trình độ phát triển định chƣơng trình bảo hiểm đa thảm họa có móng vững để xây dựng chi phí quản lý, phân phối cao, phần bảo hiểm làm giảm động lực quản lý rủi ro ngƣời nông dân mua bảo hiểm Tại Mỹ, khoản chi phí tốn đƣợc Chính phủ với tiềm lực tài hùng mạnh tài trợ Do vậy, Việt Nam, chƣơng trình bảo hiểm nên giới hạn hộ nông dân lớn Đối với hộ gia đình có khả tài mạnh có nhiều đất đai, lựa chọn sản phẩm bảo hiểm đa dạng nhƣng ngƣợc lại, hộ gia đình nhỏ phạm vi lựa chọn có giới hạn chí khơng thể không nên áp dụng cho hộ nghèo kinh niên [Viện Chính sách Chiến lƣợc PTNNNT, Bộ NN&PTNT, 2009] Dƣới sơ đồ tóm tắt thị trƣờng mục tiêu cho chƣơng trình bảo hiểm qua ba giai đoạn: 85 Sơ đồ: Đặc trưng nông hộ kỳ vọng lâu dài cho thị trường bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam: Bảo hiểm số dễ tiếp cận cho số đông nông dân Định B danh (1) MPIC ( 2) Diện tích đất rộng Thiết bị khí hóa Đƣợc cấp tín dụng B Bảo hiểm số Nơng dân giàu có Tầng lớp lao động nghèo Nghèo kinh niên Diện tích đất nhỏ Một số tài sản đƣợc cấp tín dụng cách hạn chế Rất bé/khơng có đất Rất tài sản (Nguồn: Tầm nhìn sách bảo hiểm nơng nghiệp Việt Nam- Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT – Bộ Nông nghiệp Phát triển) (1): Bảo hiểm cho thảm họa định danh (2): Bảo hiểm đa thảm họa Có thể thấy, thị trƣờng bảo hiểm nơng nghiệp Việt Nam có nhiều tiềm phát triển với gần 80% dân số làm nghề nông Tuy nhiên, thị trƣờng trì trệ bế tắc việc tìm mơ hình thích hợp cho bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam Định hƣớng số đƣợc đặt cụ thể, nhƣng việc có đạt đƣợc mục tiêu hay khơng phụ thuộc nhiều vào nỗ lực nhà hoạch định sách để loại bỏ vấn đề tồn tìm chìa khóa thành cơng Những giải pháp đƣợc đề đa dạng, khơng thể thiếu việc tăng cƣờng vai trò bên liên quan xây dựng khung sách cho phát triển thị trƣờng bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam 86 KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu sâu đề tài “Bảo hiểm nông nghiệp Mỹ số kiến nghị sách phát triển bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam” sở lý thuyết thực tiễn, khóa luận đúc rút đƣợc điểm bật sau Bảo hiểm nông nghiệp sớm xuất Mỹ từ năm 1930 kỷ trƣớc phải qua chặng đƣờng dài để phát triển đƣợc nhƣ ngày Trong vai trị Chính phủ Mỹ khơng thể khơng nhắc tới Chƣơng trình bảo hiểm trồng liên bang có lẽ rơi vào trạng thái trì trệ khơng có xuất Luật cải cách bảo hiểm liên bang 1994 với tâm lớn phủ: xóa bỏ hồn tồn chƣơng trình hỗ trợ bất thƣờng vốn nguyên nhân làm giảm động lực tham gia bảo hiểm ngƣời nông dân gánh nặng lớn cho ngân sách phủ Đây mốc đáng ý cho hợp tác đƣợc đẩy mạnh Chính phủ tƣ nhân chƣơng trình bảo hiểm trồng Chính phủ chủ động mở cánh cửa cho công ty bảo hiểm tƣ nhân tham gia vào thị trƣờng Kết hợp kỹ quản lý vĩ mơ, sách, hỗ trợ cần thiết Chính phủ linh hoạt, tính cạnh tranh, kinh nghiệm chuyên môn khu vực tƣ nhân, phát huy đƣợc tinh thần chủ động ngƣời nông dân, móng vững cho thành công bảo hiểm nông nghiệp Mỹ Trong q trình phát triển bảo hiểm nơng nghiệp, Chính phủ Mỹ gặp khơng khó khăn, chí rơi vào bế tắc phải 40 năm, chìa khóa thành cơng đƣợc tìm Điểm lại q trình đó, có khơng trở ngại mà Việt Nam gặp phải xây dựng sách phát triển bảo hiểm nông nghiệp Dù tiềm lực tài khơng thể so sánh, nhƣng với lợi nƣớc sau, nhà hoạch định sách nƣớc ta 87 rút nhiều kinh nghiệm quý báu khám phá hƣớng cho thị trƣờng Dựa thực tiễn bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam thời gian qua nghiên cứu thực trạng bảo hiểm nơng nghiệp Mỹ, khóa luận đóng góp số kiến nghị sách phát triển thị trƣờng Việt Nam Trƣớc hết, việc tăng cƣờng vai trị bên liên quan bao gồm: Chính phủ, công ty bảo hiểm, ngƣời nông dân cần thiết thị trƣờng phát triển ổn định, vững mạnh dựa định hƣớng chủ, động cơng ty bảo hiểm, tham gia đông đảo ngƣời nông dân mối liên kết chặt chẽ bên Bên cạnh đó, giải pháp thiết thực phù hợp với đặc điểm nông thôn nƣớc ta đáng lƣu ý, phát triển bảo hiểm số Đây khơng phải chƣơng trình hồn tồn mẻ Việt Nam đƣợc thí điểm số vùng vài năm trở lại nằm dự án nghiên cứu Bộ tài Ngân hàng phát triển Châu Á Nếu thành cơng bƣớc khởi đầu tốt đẹp cho khung sách phát triển thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam gồm ba giai đoạn: phát triển thị trƣờng bảo hiểm số, mở rộng thị trƣờng bảo hiểm, chun mơn hóa thị trƣờng bảo hiểm Thị trƣờng bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam đƣợc dự đoán phát triển với nhiều định hƣớng, quan điểm khác Tuy nhiên, yếu tố định nằm tâm hƣớng đắn ngƣời làm sách Bài khóa luận hi vọng đóng góp phần nhỏ vào tài liệu tham khảo để xây dựng thị trƣờng bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Nguyễn Văn Định, 2005, “Bảo hiểm nơng nghiệp”, Giáo trình bảo hiểm, 1st edn, nhà xuất Thống Kê, Hà Nội, p 331- 360 Vũ Đình Thắng, 2006, “Nhập mơn kinh tế nơng nghiệp”, Giáo trình kinh tế nơng nghiệp”, 1st edn, nhà xuất Trƣờng ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, p 21-30 Steven C Harms, 1999, “History of crop insurance in the United States”, Rain and Hail L.L.C, vol.10, no.2, p 35-51 Báo, tạp chí, tài liệu chuyên ngành “Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2010” số 175/2003/QĐ-TTg Đào Văn Dũng, 2006, “Phát triển bảo hiểm nông nghiệp dựa phƣơng pháp số Việt Nam thơng qua kết nối với tổ chức tài chính”, Tạp chí kinh tế phát triển, số 11, tháng 10, p.35 – 37 Phạm Bảo Dƣơng, 2007, “Bảo hiểm nông nghiêp Nhật Bản vài gợi ý sách Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế - Dự báo, số 31, tháng 3, p.58 – 62 Đinh Xuân Hạ, 2005, “Bảo hiểm nông nghiệp – sản phẩm khó xài”, Tạp chí Tài chính, số 10, tháng 3, p.40 – 43 Nam Kinh, 2006, “Bảo hiểm nông nghiệp: Khai phá mảnh đất cằn”, Tạp chí Tài Ngân hàng, số 12, tháng 3, p.32 Hải Phƣơng, 2006, “Cần có biện pháp cho bảo hiểm nơng nghiệp”, Tạp chí Thương mại, số 9, tháng 5, p.21 10 Viện Chính sách Chiến lƣợc PTNNNT, Bộ NN&PTNT, tháng 11/2009, “Tầm nhìn sách bảo hiểm nơng nghiệp Việt Nam”, Tài liệu tham khảo sách, số 89 11 Bruce A Babcock, Fall 2009, “Examining the Health of the U.S Crop Insurance Industry”, Iowa Ag Review, vol.15, no.4 12 Dennis A Shields, April 2009, “Federal Crop Insurance: Background and Issues”, Congressional Research Service Report for Congress (R40532) 13 European Commission Agricultural Directorate – General , 01/2001, “Working document Risk Management Tools for EU Agricultural with a special focus on insurance” 14 Federal Crop Insurance Corp, 2010, “Summary of Bussiness Report As of 01-25-2010” 15 Frank Schnapp, Keith Collins, Mike Sieben & Thomas P Zachrias, August 2009, “2008 – A year in review”, National Crop Insurance Services, p 8-10 16 Government Accountability Office, September 2007, “Crop Insurance – Action needed to reduce program’s vulanerability to Fraud, Waste, and Abuse”, GAO’s report to the Chairman, Committee on Homeland Security and Governmental Affairs, U.S Senate 17 Grant Thornton, October 2009, “Federal Crop Insurance Program Profitability and effectiveness analysis”, National Crop Insurance Services, p.13 18 H Douglas Jose, 2001, “The impact of the Agricultural Risk Protection Act of 2000 on Crop Insurance Programs”, Cornhusker Economics 19 Ian Macandrew, John Nash & the Vietnam Insurance Corporation, August 1999, “Design Assistance and Operational Advice for an Agricultural Insurance Programme in the Socialist Republic of Vietnam”, Consultant’s Report for project number TCP/VIE/7822 (A) 20 Jake Rinehart, 4/2008, “Proposed changes to Federal Crop Insurance Program and The Chanllenge of Servicing Crop Insurance Policies”, American Agri-Bussiness Insurance Company ARMtech Insurance Services 90 21 Paul Mitchell, Bill Half & Brenda Boetel, November 2004, “Livestock Risk Protection Insurance: Information Bulletin” 22 R.A.J.Roberts, 2005, “Insurance of crops in developing countries”, FAO Agricultural Services Bulletin, no.159, p.43-87 23 Rob Goeres, 2003, “Everyone benefits from a Public\Private crop insurance partnership”, Rain and Hail Insurance Service 24 Rober Dismukes & Keith H.Coble, May 2007, “Manage risk with Revenue insurance”, Perspectives on food and farm policy, special issue, vol 5, p.1-5 25 Tuong Vu, 12/2003, “The political economy of pro-poor livestock policymaking in Vietnam”, PPLPI Working Paper, No.5 26 Thomas Dufhues, Ute Lemke & Isabel Fischer, October 2004, “ New ways for rural finance? Livestock insurance shemes in Vietnam”, Conference on International Agricultural Research for Development 27 United States Department of Agriculture, October 2009, “About the Risk Management Agency”, A Risk Managament Agency Fact Sheet 28 Ugo Pica, Joachim Otte & Chiara Martini, 2010, “Livestock Sector Policies and Programmes in Developing Countries – A Menu for Practitioners”, Food and Agriculture Organization of the United Nations, p.22-24 Các Website: 29 Tiêu Anh, 2009, “Bảo hiểm nông nghiệp - không?”, Bình Định, truy cập ngày 20/3/2010, 30 Phƣớc Hà & Hà Yên, 2008, “Bảo hiểm nông nghiệp: Khó chƣa thấy vai trị Nhà nƣớc”, Vietnamnet, truy 91 cập ngày 20/03/2010, 31 Phùng Đắc Lộc, 2010, “Bảo hiêm Nông nghiệp đƣợc triển khai thời gian tới”, Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, truy cập ngày 04/03/2010, 32 Đình Nam, 2008, “Bảo hiểm nơng nghiệp: Chủ trƣơng đúng, nhƣng làm nào?”, VnEconomy, truy cập ngày 21/03/2010, http://vneconomy.vn/2008112109562874P0C6/bao-hiem-nong-nghiep-chutruong-dung-nhung-lam-the-nao.htm 33 Duy Thiên, 2008, “Bảo hiểm nông nghiệp: Cần thay đổi nhận thức – Giải pháp từ phía”, Báo Kinh tế nơng thơn, truy cập ngày 05/03/2010, http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/VandeSukien/2008/4/10018.html 34 Bảo Trang, 2009, “Bảo hiểm nông nghiệp: Vì cịn bỏ ngỏ?”, Bộ tài chính, truy cập ngày 20/03/2010, 35 Dũng Trƣờng, 2008, “Bảo hiểm nông nghiệp theo số: Sản phẩm mới!”, Doanh nghiệp hội nhập, truy cập ngày 06/03/2010, 37 Trung tâm sở liệu bảo hiểm trồng Mỹ (Insurance Information Institute - Crop Insurance) < http://www.iii.org/media/hottopics/insurance/crop/> 38 Website công ty “American Crop Insurance”, 39 Website Hiệp hội bảo hiểm trồng Mỹ (National Crop Insurance Services), < http://www.ag-risk.org/aboutus.htm#What%20is%20NCIS> 40 Website hƣớng dẫn bảo hiểm chăn nuôi trƣờng đại học Nebraska Lincoln (University of Nebraska – < http://livestockinsurance.unl.edu/> 92 Lincoln, Livestock Insurance) 41 Website Bộ Nông nghiệp Mỹ (United States Department of Agriculture, Risk Management Agency, Crop Policies and Pilots) 93 ... bảo hiểm nơng nghiệp Mỹ 55 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM NƠNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM 58 I THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM ... bảo hiểm nông nghiệp Mỹ yếu thị trƣờng Việt Nam động lực để ngƣời viết chọn đề tài ? ?Bảo hiểm nông nghiệp Mỹ số kiến nghị sách phát triển bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam? ?? để viết khóa luận tốt nghiệp. .. LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP I ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ SỰ CẨN THIẾT CỦA BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP II LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI

Ngày đăng: 07/05/2014, 16:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP

    • I. ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP

    • II. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI

    • III. CÁC LOẠI HÌNH BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP PHỔ BIẾN

      • 1. Bảo hiểm cây trồng

      • 2. Bảo hiểm chăn nuôi

      • IV. TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN KHI THAM GIA HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM

      • CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP TẠI MỸ

        • I. SỰ CẦN THIẾT CỦA BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP TẠI MỸ

        • II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP TẠI MỸ

          • 1. Bảo hiểm cây trồng

          • 2. Bảo hiểm chăn nuôi

          • III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP TẠI MỸ

            • 1. Thành tựu đạt đƣợc

            • 2. Hạn chế trong quá trình phát triển bảo hiểm nông nghiệp tại Mỹ

            • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM

              • I. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM

                • 1. Sự cần thiết của bảo hiểm nông nghiệp tại Việt Nam

                • 2. Tình hình triển khai bảo hiểm nông nghiệp tại Việt Nam

                • 3. Những kết quả đã đạt đƣợc

                • 4. Những vấn đề còn tồn tại

                • II. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI

                  • 1. Tăng cường vai trò của chính phủ

                  • 2. Tăng cường vai trò của các công ty bảo hiểm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan