GIỚI THIỆU TIỀN TỆ HIỆN NAY CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI

38 1.6K 3
GIỚI THIỆU TIỀN TỆ HIỆN NAY CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIỚI THIỆU TIỀN TỆ HIỆN NAY CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI

MỤC LỤC 1 I. Cơ sở lý luận 1. Khái niệm tiền tệ. - Tiền tệmột phạm trù kinh tế nhưng cũng lại là một phạm trù lịch sử. Sự xuất hiện của tiền tệmột phát minh vĩ đại của loài người trong lĩnh vực kinh tế, nó có tác dụng thúc đẩy nhanh chóng các hoạt động giao lưu kinh tế, làm thay đổi bộ mặt kinh tế xã hội. - Theo Mác,tiền tệmột thứ hàng hoá đặc biệt, được tách ra khỏi thế giới hàng hoá, dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của tất cả các loại hàng hoá khác. Nó trực tiếp thể hiện lao động xã hội và biểu hiện quan hệ sản xuất giữa những người sản xuất hàng hóa. - Theo các nhà kinh tế hiện đại:Tiền tệ được định nghĩa là bất cứ cái gì được chấp nhận chung trong việc thanh toán để nhận hàng hoá, dịch vụ hoặc trong việc trả nợ. Tài liệu tham khảo (Nhập môn Tài chính tiền tệ - PGS – TS Sử Đình Thành (chủ biên) - Nhà xuất bản lao động xã hội) 2. Chức năng tiền tệ. - Thước đo giá trị. Tiền tệ dùng để biểu hiện và đo lường giá trị của các hàng hoá. Muốn đo lường giá trị của các hàng hoá, bản thân tiền tệ phải có giá trị. - Phương tiện cất trữ. Làm phương tiện cất trữ, tức là tiền được rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ. Sởtiền làm được chức năng này là vì: tiền là đại biểu cho của cải xã hội dưới hình thái giá trị, nên cất trữ tiềnmột hình thức cất trữ của cải. - Phương tiện lưu thông.Với chức năng làm phương tiện lưu thông, tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hoá. Để làm chức năng lưu thông hàng hoá ta phải có tiền mặt. Trao đổi hàng hoá lấy tiền làm môi giới gọi là lưu thông hàng hoá. Tài liệu tham khảo (Nhập môn Tài chính tiền tệ - PGS – TS Sử Đình Thành (chủ biên) - Nhà xuất bản lao động xã hội) 3. Hình thức của tiền tệ a. Tiền tệ phi kim loại Trong thời kì đầu khoảng 2000 năm trước công nguyên, vật trung gian trao đổi thường được chọn từ một loại hàng hoá có giá trị sử dụng cần thiết chung cho nhiều người, có thể bảo tồn lâu ngày, đồng thời, mang tính chất phổ biến, đặc trưng cho địa phương, khu vực nơi diễn ra quan hệ trao đổi. Tuy nhiên, tiền tệ dưới phi kim loại thông thường dẫn đến nhiều bất lợi. Ví dụ: nếu là gia súc thì khó phân chia những tỉ lệ trao đổi, nếu dưới dạng chất lỏng thì có thể chia nhỏ song lại khó bảo quản. Mặt khác, theo đà phát triển của nền sản xuất, sự hình thành một thị trường rộng lớn không chỉ giới hạn trong khuôn khổ một địa phương đã đòi hỏi vật trung gian cần mang tính chất phổ biến, đồng nhất, dễ phân chia. Do đó, các loại hàng hóa thông thường được dùng làm tiền tệ dần bị đào thải nhường chỗ cho thời kì sử dụng tiền kim khí. b. Tiền tệ kim loại Từ thế kỉ thứ 7 trước công nguyên tiền kim loại đã bắt đầu được sử dụng và phát triển rộng rãi trong suốt thời kì các triều đại phong kiến. Kim loại được chọn làm bản vị cho chế độ tiền tệ các nước cũng được thay thế từ những kim loại kém giá(sắt, đồng, kẽm, ) đến những kim loại có giá trị cao(bạc, vàng). Sử dụng tiền kim loại mặc dù có những ưu điểm so với hóa tệ không kim loại nhưng cồng kềnh, khó chuyên chở. Mặt khác, quy mô sản xuất và trao đổi hàng hóa ngày càng phát triển đòi hỏi sự gia tăng của phương tiện trao đổi trong khi nguồn vàng dự trữ không đủ đáp 2 ứng. Do đó, thay vì dùng vàng trực tiếp làm tiền, các nước đã có xu hướng chuyển sang sử dụng tiền dấu hiệu ngày càng phổ biến hơn từ những năm của thế kỉ 17 đến nay. c. Tiền giấy – Tiền tín dụng Tiền giấy là một dạng tiền dấu hiệu. Tiền giấy chỉ có giá trị đại diện, cho nên để được sử dụng như là phương tiện trao đổi thì nó phải dựa vào sự tín nhiệm của con người. Nếu xét về thời điểm xuất hiện thì tiền giấy có mặt lần đầu tiên vào thời nhà Tống ở Trung Quốc, triều Tống đã phát hành tiền giấy:giao sao hay giao tử. Ở Việt Nam nhà Hồ cũng đã cho lưu hành tiền giấy “Phong bảo hội sao”. Vào thế kỉ 17 ngân hàng Amsterdam của Hà Lan đã cho phát hành những tờ biên lai cho thân chủ có vàng, bạc ký thác tại ngân hàng. Sau đó, một ngân hàng Thụy Điển đã cho phát hành tiền tín dụng để cho vay dựa trên dự trữ bằng vàng và uy tín của ngân hàng. Cùng với yêu cầu của sản xuất và lưu thông hàng hóa đòi hỏi tiền tín dụng phải được phát hành từ một ngân hàng có uy tín đồng thời có phạm vi lưu thông rộng. Mặt khác, để đảm bảo quyền lợi của công chúng, nhà nước đã ban hành những điều luật về phát hành tiền và hợp thức hóa vai trò của ngân hàng phát hành được độc quyền phát hành tiền tín dụng (giấy bạc ngân hàng) vào lưu thông. Ngày nay các nước đều áp dụng chế độ lưu thông tiền giấy. Tiền giấy do ngân hàng trung ương thống nhất phát hành là đồng tiền hợp pháp được lưu hành với giá trị bắt buộc và nhà nước không thực hiện chuyển đổi từ giấy ra vàng. Tuy nhiên, vàng vẫn được thừa nhận là một trong những cơ sở đảm bảo của giấy bạc lưu hành cũng như là một trong những tiêu chuẩn để xác định tính chất mạnh, yếu của các loại tiền giấy trên thị trường quốc tế. Tiền giấy được sử dụng làm phương tiện trao đổi ngày càng phổ biến vì những tiện lợi như dễ mang theo trong người, dễ cất trữ. Mặt khác, việc in tiền với nhiều mệnh giá khác nhau có thể đáp ứng cho nhu cầu trao đổi chi ly và chính xác. Tài liệu tham khảo (Nhập môn Tài chính tiền tệ - PGS – TS Sử Đình Thành (chủ biên) - Nhà xuất bản lao động xã hội) 4. Các hình thái khác: a. Bút tệ Bút tệ là dạng tiền hình thành thông qua các bút toán ghi sổ của ngân hàng. Sự ra đời của tiền bút tệ cùng với các cứng từ thanh toán như séc, giấy chuyển ngân, giấy nhờ thu,…đã làm đa dạng các phương tiện thanh toán bên cạnh hình thức thanh toán bằng tiền mặt, đồng thời, tạo điều kiện giảm bớt chi phí lưu hành tiền giấy. Vì vậy, việc sử dụng tiền qua ngân hàng được coi là xu hướng phát triển tất yếu của nền kinh tế phát triển. b. Thẻ thanh toán Trong thời đại khoa học kĩ thuật tiến bộ thì việc sử dụng những thẻ thanh toán trở nên được ưa chuộng vì người ta có thể thanh toán ngay, giảm thiểu thời gian luân chuyển chứng từ qua ngân hàng hoặc ghi chép chứng từ thanh toán. Tài liệu tham khảo (Nhập môn Tài chính tiền tệ - PGS – TS Sử Đình Thành (chủ biên) - Nhà xuất bản lao động xã hội) 5. Vai trò của tiền tệ Tiền tệ là phương tiện không thể thiếu để mở rộng và phát triển nền kinh tế hàng hóa. Người ta không thể tiến hành sản xuất hàng hóa nếu như không có tiền và sự vận động của nó. Tiền tệ trở thành công cụ duy nhất và không thể thiếu để thực hiện yêu cầu quy luật giá trị. Tiền tệ là phương tiện để thực hiện và mở rộng các quan hệ quốc tế. Trong điều kiện của nền kinh tế hàng hóa phát triển chuyển sang nền kinh tế thị trường thì tiền tệ không những 3 là phương tiện thực hiện các quan hệ kinh tế xã hội trong phạm vi quốc gia mà còn là phương tiện quan trọng để thực hiện và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế. Tiền tệmột công cụ để phục vụ cho mục đích của người sử dụng chúng. Trong điều kiện của nền kinh tế hàng hóa phát triển cao thì hầu hết các mối quan hệ kinh tế - xã hội đều được tiền tệ hóa. Trong điều kiện tiền tệ trở thành công cụ có quyền lục vạn năng xử lí và giải tỏa mối ràng buộc phát sinh trong nền kinh tế xã hội không những trong phạm vi quốc gia mà còn phạm vi quốc tế. Chính vì vậy mà tiền tệthể thỏa mãn mọi mục đích và quyền lợi cho những ai đang nắm giữ tiền tệ. Chừng nào còn tồn tại nền kinh tế hàng hóa và tiền tệ thì thế lực của đồng tiền vẫn còn phát huy sức mạnh của nó. Trích nguồn (www.wattpad.com/11468662-vai-trò-của-tiền-tệ) 4 II. Một số đơn vị tiền tệ và mệnh giá của các quốc gia trên thế giới. 1. Một số quốc gia Châu Á. a. Singapore - Singapore trở thành một nhà nước tự chủ năm 1959 với người đứng đầu nhà nước đầu tiên là Yusof bin Ishak và thủ tướng đầu tiên là Lý Quang Diệu sau cuộc bầu cử năm 1959. Singapore bị tách ra khỏi liên bang vào ngày 7 tháng 8 năm 1965 sau những bất đồng quan điểm chính trị chính phủ của bang và hội đồng liên bang tại Kuala Lumpur. Trích nguồn: Iro.lyct.edu.vn/trang-chu/43-hoc-sinh-Singapore/47-gii-thiiu-t-nc-Singapore.htm - Đơn vị tiền tệ: Đô la Singapore, mã ISO 4217 là SGD, ký hiệu là $ hoặc viết cách khác S$ để phân biệt nó với các đồng tiền có tên gọi đô la khác. - Đồng đô la Singapore được chia ra thành 10 cent. Trước khủng hoảng, 1 SGD có giá trị gần bằng 1.4 SGD. Sau khủng hoảng nó tăng lên tới 1.8 UGD. Tháng 3 năm 2007, 1 SGD có giá trị gần bằng 1,52520 SGD. - Có 2 loại tiền với các mệnh giá: • Tiền kim loại: 1cent, 2cent. 5cent, 10 cent, 20 cent, 50 cent. • Tiền giấy bạc: 1$, 2$, 5$, 10$, 20$, 25$, 50$, 100$,500$,1000$, 10000$ . Tiền kim loại 5 Tiền giấy Trích nguồn: vi.wikipedia.org/viki/Do-la-Singapopore Trích nguồn: http://www.ebay.com/bhp/singapore-50-cents 6 b. Ấn Độ - Ấn Độ, tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,2 tỷ người. - Đơn vị tiền tệ chính thức là Rupee, mã ISO 4217 là INR, và cũng được lưu thông hợp pháp ở Bhutan, được lưu thông không chính thức nhưng khá phổ biến ở các địa phương Nepal giáp Ấn Độ. Ký hiệu là Rs hoặc R$. - Hồi tháng 5 năm 2009, Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ (cơ quan quản lý rupee) đã tổ chức cuộc thi thiết kế ký hiệu cho rupee. Trong các phương ngữ khác nhau ở Ấn Độ, rupee có thể được phát âm là rupaya (tiếng Hindu), roopayi (tiếng Telugu và Kannada), rubai (tiếng Tamil), roopa (tiếng Malayalam) hay raupya. Ở một số bang phía Đông và Đông Bắc, người ta lại gọi rupee làtakan, taka (tiếng Bengali), tôka (tiếng Assam), và tôngka ở Oriya, và ký hiệu là T. Đơn vị đếm bổ sung cho rupee là paisa. 1 rupee bằng 100 paisa. - Có 2 loại tiền với các mệnh giá: • Tiền giấy: 5, 10, 20, 50, 100, 500, 1.000 rupee • Tiền kim loại: 50 paise (số nhiều của paisa), 1, 2, 5, 10 rupee. Tất cả các mệnh giá này ở mặt trước đều có hình chân dung củaMahatma Gandhi. Tiền kim loại Tiền giấy Trích nguồn: vi.wikipedia.org/wiki/rupee_Ấn_Độ 7 c. Nhật Bản - Nhật Bản “ xứ sở hoa Anh Đào”, được mệnh danh như vậy là ở đất nước có rất nhiều hoa Anh Đào. Đất nước này nằm ở phía đông của Hàn Quốc, Nga và Trung Quốc và trải từ biển Okhotsk ở phía bắc đến biển đông Trung Quốc ở phía nam. - Nhật Bản là quốc gia hàng đầu thế giới về khoa học và công nghệ. Được đánh giámột cường quốc kinh tế, Nhật Bản là quốc gia có nền kinh tế lớn thứ ba toàn cầu tính theo tổng sản phẩm nội địa cũng như thứ ba theo sức mua tương đương chỉ sau Hoa Kỳ và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là đất nước đứng thứ 5 trên thế giới trong lĩnh vực đầu tư cho quốc phòng; xếp thứ 4 thế giới về xuất khẩu và đứng thứ 6 thế giới về nhập khẩu. Quốc gia này là thành viên của tổ chức Liên Hiệp Quốc, G8, G4 và APEC. - Đơn vị tiền tệ là Yên, kí hiệu là ¥, mã ISO 4217 là JPY . Yên trở thành đơn vị tiền tệ của Nhật Bản từ ngày 27/6/1871. - Hiện nay Yên Nhật gồm có tiền giấy và tiền kim loại: • Tiền kim loại gồm: đồng 1 yên, đồng 5 yên, đồng 10 yên, 50 yên, 100 yênvà 500 yên. • Các loại tiền giấy: 1.000 yên, 2.000 yên, 5.000 yên và 10.000 yên. Tiền kim loại Tiền giấy Trích nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%E1%BA%ADt_B%E1%BA%A3n http://laban.vn/search-image.html?q=tien%20te%20nhat%20ban http://thvl.vn/?p=17386 8 d. Trung Quốc - Trung Quốcmột quốc gia đất rộng, người đông nhu cầu về hàng hóa và trao đổi hàng hóa rất lớn. Vì vậy nhu cầu về tiền tệ để trao đổi cũng rất quan trọng. Đơn vị đếm của đồng tiền này là nguyên/viên. Một nguyên bằng mười giác. Một giác lại bằng mười phân. Trên mặt tờ tiền là chân dung chủ tịch Mao Trạch Đông. - Đơn vị tiền tệ được lưu hành phổ biến ở Trung Quốc là nhân dân tệ (trừ Hong Kong và Macau). Nhân dân tệ được phát hành năm 1948, mã ISO 4217 là CNY, tuy nhiên thường được viết là RMB, kí hiệu là ¥. • Tiền kim loại:1 giác, 5 giác, ¥1 • Tiền giấy: 1, 5, 10, 20, 50, 100 nguyên Tiền kim loại Tiền giấy Trích nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A2n_d%C3%A2n_t%E1%BB%87 e. Hàn Quốc - Đại Hàn Dân Quốc gọi tắt là Hàn Quốc, còn gọi là Nam Hàn, Nam Triều Tiên, Đại Hàn, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên. phía bắc giáp với Bắc Triều Tiên. Phía đông Hàn Quốc giáp với biển Nhật Bản, Phía tây là Hoàng Hải. Thủ đô của Hàn Quốc là Seoul, một trung tâm đô thị lớn thứ hai trên thế giới và là thành phố toàn cầu quan trọng. - Đơn vị tiền tệ của Hàn Quốc là Won từ ngày 9/6/1962. Tên đầy đủ của nó là Won Đại Hàn Dân Quốc. Mã ISO 4217 của Won Hàn Quốc là KRW. Ký hiệu quốc tế là ₩ (chữ W với hai gạch ngang qua). Won là cách viết chệch từ chữ Weon nhưng từ ngày 9/6/1962 Ngân hàng Hàn Quốc tuyên bố sẽ không dùng chữ Hán cho chữ này nữa. Trước đó tiền tệ của Hàn Quốc gọi là Hwan - Các mệnh giá đang áp dụng trong lưu thông: • Tiền kim loại: 1 Won: tiền kim loại bằng nhôm, màu trắng. 5 Won: tiền kim loại bằng hợp kim đồng và kẽm, màu vàng. 10 Won: tiền kim loại bằng hộp kim đồng và kẽm màu vàng hoặc hợp kim đồng và nhôm màu hồng. 50 Won: tiền kim loại bằng hợp kim đồng, nhôm và nickel, màu trắng. 9 100 Won: tiền kim loại bằng hợp kim đồng và nickel, màu trắng. 500 Won: tiền kim loại bằng hợp kim đồng và nickel, màu trắng. • Tiền giấy: 1000 Won: tiền giấy, màu xanh da trời. 5000 Won: tiền giấy, màu đỏ và vàng. 10000 Won: tiền giấy, màu xanh lá cây. Tiền kim loại Tiền giấy Trích nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Won_H%C3%A0n_Qu%E1%BB%91c f. Myanma - Tên chính thức: Cộng hòa Liên bang Myanma. Là một quốc gia Phật giáo, các công trình kiến trúc và văn hóa của Myanma mang đậm màu sắc tôn giáo. Tháp Phật có ở khắp mọi nơi, nổi tiếng nhất là tháp vàng Shewedagon ở thủ đô Yango. - Kyat, mã ISO 4217 là MMK, là đơn vị tiền tệ được lưu hành chính thức của Myanma. Nó thường được viết tắt là "K", được đặt trước giá trị ghi bằng số. - Đồng tiền kyat hiện nay đã được đưa vào sử dụng ngày 1 tháng 7 năm 1952. Nó thay thế rupee ngang giá. Các đơn vị nhỏ hơn theo số thập phân cũng được thiết lập với việc kyat được chia ra 100 pya. - Myanma lưu hành 2 loại tiền: tiền kim loai và tiền giấy • Tiền lim loại gồm các mệnh giá: 10, 25, 50 pyas, K1, K5, K10, K50, K100. • Tiền giấy gồm: 50 pyas, K1, K5, K10, K20, K50, K100, K200, K500, K1000, K5000, K10000. 10 [...]... 20pt, 25pt, 50pt, 1£ Tiền giấy: 5£,10£, 20£, 50£, 100£, 200£ Tiền kim loại Tiền giấy 21 Trích nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/Egyptian_pound http://muaban2usd.com/xu-the-gioi-van-c/ 22 4 Một a EU số quốc gia Châu Âu - Euro ( ký hiệu là : € ), còn gọi là Âu kim là đơn vị tiền tệ của Liên minh Tiền tệ châu Âu, là tiền tệ chính thức của 18 quốc gia trog 28 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu... Canada là một trong những quốc gia thịnh vượng nhất thế giới, với thu nhập bình quân đầu người cao, quốc gia này là thành viên của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OEDC) và G8 Đây là một trong mười quốc gia thương mại hàng đầu thế giới -Đơn vị tiền tệ là dollar Canada, ký hiệu là $, mã ISO 4217 là CAD Nó thường được viết tắt với ký hiệu đô la là $, hoặc C$ để phân biệt nó với các loại tiền tệ khác... Indonesia), là một quốc gia nằm giữa hai lục địa Đông Nam Á và Châu Đại Dương - Rupiah (Rp) là tiền tệ chính thức của Indonesia Đồng tiền này được Ngân hàng Indonesia phát hành và kiểm soát, mã tiền tệ ISO 4217 là IDR Ký hiệu sử dụng trên tiền giấy và tiền kim loại là Rp Tên gọi này lấy từ đơn vị tiền tệ Ấn Độ rupee Một cách không chính thức, dân Indonesia cũng dùng từ "perak" để gọi đồng tiền rupiah... mặt sau, đặc trưng cho từng quốc gia phát hành - Ngoài đồng tiền chung là EURO thì Châu Âu vẫn còn một số quốc gia giữ riêng bản săc văn hóa tiền tệ của mình Tiền kim loại Tiền giấy 23 Trích nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Li%C3%AAn_minh_ch%C3%A2u_%C3%82u http://muaban2usd.com/xu-the-gioi-van-c/ 24 b Vương quốc Anh - Vương quốc Anh (tiếng Anh: Kingdom of England) là quốc gia có chủ quyền đã từng tồn... là quốc gia lớn hạng ba về tổng diện tích và hạng ba về dân số trên thế giới - Đồng đô la Mỹ hay Mỹ kim, mã ISO USD, còn được gọi ngắn là "đô la" hay "đô", là đơn vị tiền tệ chính thức của Hoa Kỳ Hiện nay, việc phát hành tiền được quản lý bởi các hệ thống ngân hàng của Cục Dự trữ Liên bang (Federal Reserve) Ký hiệu phổ biến nhất cho đơn vị này là dấu $ Mã ISO 4217 cho đô la Mỹ là USD; Quỹ tiền tệ quốc. .. Nam 14 - Việt Nam là một trong các nước ở Đông Nam Á, có dân số đứng thứ 13 trên thế giới và có xu hướng tăng, đặc biệt là ở các thành phố lớn Do vậy, nhu cầu về hàng hóa cũng tăng nhanh, nên việc lưu thông tiền tệ là rất đa dạng - Đơn vị tiền tệ chính thức ở Việt Nam là Đồng (VND) Hiện nay, tiền ở Việt Nam gồm có tiền kim loại và tiền giấy được phép lưu hành + Tiền kim loại (tiền xu) gồm các đồng... Dương có tất cả 14 quốc gia độc lập - Trong đó, hai quốc gia có nền kinh tế nổi bật là Australia và New Zealand - Đồng tiền quốc gia của Úc là đôla Úc, mã ISO 4217 là AUD, kí hiệu là $ - Đồng tiền quốc gia của New Zealand là đôla New Zealand hay còn gọi là đô la kiwi, mã ISO 4217 là NZD, kí hiệu là $ - Australia giới thiệu đồng đô la vào ngày 14 tháng 2 năm 1966 với các mệnh giá • • Tiền giấy: $5, $10,... $50 và $100 Tiền kim loại có các mệnh giá 5, 10, 20 và 50 cent, 1 và 2 đôla - New Zealand có các mệnh giá • • Tiền giấy: $5, $10, $20, $50 và $100 Tiền kim loại: 10cent, 20cent, 50cent,$1 và 2$ đôla - Năm 1996, Úc là quốc gia đầu tiên trên thế giới dùng tiền polyme (nhựa) - Tất cả các tờ bạc của Úc và New Zealand đều là polyme không có tiền giấy Mệnh giá tiền của Australia Tiền kim loại Tiền giấy 16... Thuỵ Điển đứng đầu về chỉ số dân chủ trên thế giới theo tạp chí The Economist và đứng thứ bảy trong Liên hiệp quốc về chỉ số phát triển con người Thuỵ Điển là thành viên của Liên minh châu Âu vào năm 1995 và là thành viên của OECD - Đơn vị tiền của Thụy Điển từ năm 1873 là Krona Thụy Điển (viết tắt: kr ), mã ISO 4217 là SEK -Những mệnh giá tiền: • • Tiền giấy do Ngân hàng Vương quốc Thụy Điển phát hành... giao dịch nội địa Đối với các giao dịch quốc tế, Cuba sử dụng đồng peso Cuba chuyển đổi 1 peso Cuba chuyển đổi bằng 24 peso Cuba Tiền kim loại Tiền giấy Trích nguồn:http://vi.wikipedia.org/wiki/Peso_Cuba 34 d Mexico - Mexico là một nền kinh tế thị trường hỗn hợp và được xếp vào nhóm các quốc gia có thu nhập trung bình trên - Đây là nền kinh tế lớn thứ 11 thế giới dựa trên GDP và đồng thời cũng là một . thế lực của đồng tiền vẫn còn phát huy sức mạnh của nó. Trích nguồn (www.wattpad.com/11468662-vai-trò -của -tiền- tệ) 4 II. Một số đơn vị tiền tệ và mệnh giá của các quốc gia trên thế giới. 1. Một. LỤC 1 I. Cơ sở lý luận 1. Khái niệm tiền tệ. - Tiền tệ là một phạm trù kinh tế nhưng cũng lại là một phạm trù lịch sử. Sự xuất hiện của tiền tệ là một phát minh vĩ đại của loài người trong lĩnh vực. đứng thứ 5 trên thế giới trong lĩnh vực đầu tư cho quốc phòng; xếp thứ 4 thế giới về xuất khẩu và đứng thứ 6 thế giới về nhập khẩu. Quốc gia này là thành viên của tổ chức Liên Hiệp Quốc, G8, G4

Ngày đăng: 07/05/2014, 16:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Cơ sở lý luận

    • 1. Khái niệm tiền tệ.

    • 2. Chức năng tiền tệ.

    • 3. Hình thức của tiền tệ

      • a. Tiền tệ phi kim loại

      • b. Tiền tệ kim loại

      • c. Tiền giấy – Tiền tín dụng

      • 4. Các hình thái khác:

        • a. Bút tệ

        • b. Thẻ thanh toán

        • 5. Vai trò của tiền tệ

        • II. Một số đơn vị tiền tệ và mệnh giá của các quốc gia trên thế giới.

          • 1. Một số quốc gia Châu Á.

            • a. Singapore

            • b. Ấn Độ

            • c. Nhật Bản

            • d. Trung Quốc

            • e. Hàn Quốc

            • f. Myanma

            • g. Thổ Nhĩ Kì

            • h. Campuchia

            • i. Indonesia

            • j. Việt Nam

            • 2. Châu Đại Dương.

            • 3. Một số quốc gia Châu Phi

              • a. Namibia

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan