Quy định kỹ thuật khảo sát điều tra tổng hợp tài nguyên và môi trường biển bằng tàu biển

61 1.1K 0
Quy định kỹ thuật khảo sát điều tra tổng hợp tài nguyên và môi trường biển bằng tàu biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy định kỹ thuật khảo sát điều tra tổng hợp tài nguyên và môi trường biển bằng tàu biển

BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2010 Số: 22 /2010/TT-BTNMT THÔNG TƯ Quy định kỹ thuật khảo sát điều tra tổng hợp tài nguyên môi trường biển tàu biển BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Căn Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường; Căn Nghị định số 25/2009/NĐ-CP ngày 06 tháng 03 năm 2009 Chính phủ quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo; Xét đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, Vụ trưởng vụ Khoa học Công nghệ Vụ trưởng Vụ Pháp chế, QUY ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Thông tư Quy định kỹ thuật khảo sát điều tra tổng hợp tài nguyên môi trường biển tàu biển Điều Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ 01 tháng 01 năm 2011 Điều Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố ven biển trực thuộc Trung ương, Tổng cục trưởng Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, Thủ trưởng đơn vị thuộc Bộ tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./ Nơi nhận: - Thủ tướng Chính phủ; - Các Phó Thủ tướng Chính phủ; - Văn phịng Quốc hội; - Văn phịng Chủ tịch nước; - Văn phịng Chính phủ; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Sở TN&MT tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Cục Kiểm tra văn QPPL (Bộ Tư pháp); - Các đơn vị trực thuộc Bộ TN&MT; Website Bộ; - Công báo, Cổng TTĐT Chính phủ; - Lưu: VT, TCBH ĐVN, KHCN, PC KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Văn Đức BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY ĐỊNH KỸ THUẬT KHẢO SÁT ĐIỀU TRA TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN BẰNG TÀU BIỂN (Ban hành kèm theo Thông tư số 22 /2010/TT-BTNMT ngày 26 tháng 10 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định trình tự, nội dung và các yêu cầu cần thiết công tác khảo sát điều tra tổng hợp tài nguyên môi trường biển tàu biển hoạt đợng ngồi khơi từ 20 mét nước độ sâu trở lên toàn bộ vùng biển Việt Nam dạng công việc sau: a) Khảo sát điều tra khí tượng biển b) Khảo sát điều tra hải văn c) Khảo sát điều tra môi trường nước biển d) Khảo sát điều tra mơi trường khơng khí đ) Khảo sát điều tra địa chất biển e) Khảo sát điều tra địa hình đáy biển g) Khảo sát điều tra sinh thái biển Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia thực nhiệm vụ, đề án, dự án (gọi tắt dự án) khảo sát điều tra tổng hợp tài nguyên môi trường biển tàu biển, sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước Các tổ chức, cá nhân tham gia khảo sát điều tra tài nguyên môi trường biển tàu biển lãnh thổ Việt Nam phải tuân thủ Thông tư quy định pháp luật quốc tế mà Việt Nam thành viên Yêu cầu điều tra khảo sát tổng hợp tài nguyên và môi trường biển tàu biển a) Tuân thủ thực bước cơng việc, quy trình, quy chuẩn kỹ thuật, quy định kỹ thuật nêu cụ thể cho dạng công việc tiến hành khảo sát điều tra b) Tổ chức thực có phối hợp dạng công việc tiến hành khảo sát điều tra c) Chất lượng sản phẩm thu thập chuyến khảo sát phải phản ánh đặc trưng về các điều kiện tự nhiên, phân bố tài nguyên thiên nhiên vùng, miền khu vực khảo sát d) Trong trình thực khảo sát điều tra phải tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa, bảo tồn vùng biển, bảo vệ tài nguyên môi trường biển, cơng trình ngầm, biển, khơng gây cản trở đến hoạt động kinh tế biển đ) Đảm bảo thực quy định an toàn lao động tiến hành khảo sát điều tra biển e) Tổ chức kiểm tra, nghiệm thu khối lượng chất lượng sản phẩm thực nhiệm vụ g) Tuân thủ quy định quản lý dự án chuyên môn thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường Các yếu tố quan trắc tần suất quan trắc tiến hành khảo sát điều tra thực theo bảng Bảng TT Dạng công việc Khí tượng biển Tần suất quan trắc trạm Mặt rộng Liên tục ́u tớ đo Gió, lượng mây; tầm nhìn xa, lượng mưa, khí lần tại tất cả áp, nhiệt độ kk, độ ẩm các điểm khảo kk, xạ mặt trời, sát tượng thời tiết khác lần tại tất cả Quan trắc sóng bằng mắt các điểm khảo sát (ban ngày) lần tại tất cả Độ suốt nước biển các điểm khảo sát (ban ngày) Sóng biển (hướng, độ Khơng cao, chu kỳ) - Máy tự ghi Mực nước - Máy tự ghi Hải văn Khơng Dịng chảy (hướng, tốc độ) - Máy tự ghi tầng mặt, giữa, đáy Nhiệt độ, độ mặn nước biển tự ghi theo tầng chuẩn: 0, 10, 15, 20, 50, 75, 150, 200m, Đo dòng chảy trực tiếp tầng mặt lần tại tất cả các điểm khảo sát Tại các giờ theo kỳ synop 1, 4, 7, 10, 13, 16, 19, 22 giờ hàng ngày Không Tại các obs (ban ngày) Tối thiểu 30 phút/ số liệu, đo liên tục ngày đêm Tối thiểu 10 phút/ số liệu, đo liên tục ngày đêm Tối thiểu 10 phút/ số liệu, đo liên tục ngày đêm Tại các giờ theo kỳ synop 1, 4, 7, 10, 13, 16, 19, 22 giờ hàng ngày TT Dạng công việc Khí tượng biển Môi trường biển Địa chất biển Tần suất quan trắc trạm Mặt rộng Liên tục ́u tớ đo Gió, lượng mây; tầm nhìn xa, lượng mưa, khí lần tại tất cả áp, nhiệt độ kk, độ ẩm các điểm khảo kk, xạ mặt trời, sát tượng thời tiết khác lần tại tất cả Quan trắc sóng bằng mắt các điểm khảo sát (ban ngày) lần tại tất cả Độ suốt nước biển các điểm khảo sát (ban ngày) Tại các giờ theo kỳ synop 1, 4, 7, 10, 13, 16, 19, 22 giờ hàng ngày Không Tại các obs (ban ngày) Tại các giờ theo Độ đục; độ pH ; Oxy hòa lần tại tất cả kỳ synop 1, 4, 7, tan (DO) tầng các điểm khảo 10, 13, 16, 19, 22 chuẩn; sát giờ hàng ngày lần tại tất cả Tại các giờ theo Kim loại nặng Cu, Pb, các điểm khảo kỳ synop 1, 4, 7, Cd, Zn, As, Hg, Mn, Fe, sát (điểm đen) 10, 13, 16, 19, 22 Ni tầng mặt đáy giờ ngày lần tại tất cả Tại các giờ theo Muối dinh dưỡng các điểm khảo kỳ synop 1, 4, 7, NO2-, NO3-, NH4+, PO43-, sát (điểm đen) 10, 13, 16, 19, 22 SiO32, BOD5, COD tầng mặt đáy giờ ngày Tại các giờ theo Bụi lơ lửng, TSP, PM10, lần tại tất cả kỳ synop 1, 4, 7, SO2, NOx, CO, O3, CO2, các điểm khảo 10, 13, 16, 19, 22 NaCl sát giờ ngày lần tại tất cả Tại các giờ theo các điểm khảo kỳ synop 1, 4, 7, Dầu tổng số sát (điểm đen) 10, 13, 16, 19, 22 tầng mặt giờ ngày Lấy mẫu: địa chất, địa Tại tất cả các Lấy mẫu lần hố, trầm tích, nồng độ trạm có đợ sâu từ q trình khí hydrocarbon 20 mét nước trở thực trạm lên liên tục TT Dạng công việc Khí tượng biển Địa hình đáy biển Sinh thái biển Tần suất quan trắc trạm Mặt rợng Liên tục ́u tớ đo Gió, lượng mây; tầm nhìn xa, lượng mưa, khí lần tại tất cả áp, nhiệt độ kk, độ ẩm các điểm khảo kk, xạ mặt trời, sát tượng thời tiết khác lần tại tất cả Quan trắc sóng bằng mắt các điểm khảo sát (ban ngày) lần tại tất cả Độ suốt nước biển các điểm khảo sát (ban ngày) Đo độ sâu, địa hình đáy Dọc theo hành biển trình Xác định toạ độ Dọc theo hành GPS trình Xác định toạ độ lần tại tất cả xác trạm các điểm khảo mạng lưới khảo sát sát Tại các giờ theo kỳ synop 1, 4, 7, 10, 13, 16, 19, 22 giờ hàng ngày Không Tại các obs (ban ngày) Xác định toạ độ xác, đợ sâu tại trạm và xác định độ trôi của tàu, trạm phao độc lập Tại các giờ theo lần tại tất cả Thực vật phù du, động kỳ synop 1, 4, 7, các điểm khảo vật phù du 10, 13, 16, 19, 22 sát giờ hàng ngày lần tại tất cả các điểm khảo Sinh vật đáy, cá biển Không sát dọc hành trình Hệ thống vị trí điểm loại trạm khảo sát xác định theo Hình Hình Giải thích các thuật ngữ 6.1 Trạm mặt rộng trạm tiến hành quan trắc có lần sau tàu ổn định vị trí sau chuyển sang trạm khác để xem xét biến đổi yếu tố tài nguyên môi trường biển theo không gian 6.2 Trạm liên tục trạm thực quan trắc liên tục thời gian dài ngày (nhiều giờ, nhiều ngày để xem xét biến thiên yếu tố tài nguyên môi trường biển theo thời gian mối quan hệ chúng với 6.3 Tầng quan trắc khoảng cách thẳng đứng tính từ mặt nước biển yên tĩnh đến điểm quan trắc, bao gồm: a) Tầng nước quan trắc chuẩn đường độ sâu tính từ mặt biển xuống mà tiến hành quan trắc yếu tố thuỷ văn (lý, hoá) b) Tầng nước tiêu chuẩn để quan trắc nhiệt độ lấy mẫu nước vùng biển nông là: 0, (5), 10, 15, 20, (25), 30, 40, 50, 60, (75), 80, 100, (125), 150, 200 tầng đáy c) Tầng nước tiêu chuẩn để quan trắc nhiệt độ lấy mẫu nước, môi trường nước biển, sinh thái vùng biển sâu (đại dương) là: 0, 10, 20, (25), 30, 50, 75, 100, (125), 150, 250, 300, 400, 500, 600, 800, 1000, 1200, 1500, 2000, 2500, 3000, 3500, 4000, 4500, 5000 thêm 1000m thêm tầng quan trắc d) Tầng nước chuẩn đo dòng chảy tầng: 0, (5), 10, (25), 50, 100, 200, 300, (400), 500, 750, 1000, 1200, 1500, 2000 thêm 1000m thêm tầng 6.4 Obs (Observation) kỳ quan trắc thực vào thời gian quy định: 1, 4, 7, 10, 13, 16, 19, 22 (giờ Việt Nam) Công tác tổ chức thực tiến hành khảo sát điều tra 7.1 Yêu cầu chung a) Mạng lưới khảo sát điều tra chung cho dạng công việc xây dựng và xác định theo tiêu chuẩn IOC (Ủy ban liên phủ hải dương học) để nghiên cứu, đánh giá xác định quy luật biến đổi điều kiện tự nhiên vùng biển rộng lớn b) Tàu nghiên cứu biển phải có cơng suất lớn, trang bị đầy đủ phương tiện phục vụ công tác khảo sát điều tra đảm bảo tính ổn định, an toàn tiến hành khảo sát yếu tố tài nguyên môi trường biển c) Việc khảo sát điều tra tổng hợp dạng cơng việc phải có phối hợp đồng bộ, tránh trùng lặp nội dung quan trắc, đảm bảo chất lượng khai thác hiệu số liệu thu thập d) Công tác khảo sát điều tra phải tiến hành định kỳ hàng năm vào mùa hè (tháng 6,7), mùa đông (tháng 11, 12) mùa chuyển tiếp đ) Đối với tàu chưa trang bị phịng thí nghiệm, phân tích tàu, phải có biện pháp phương án vận chuyển mẫu nhanh phịng thí nghiệm để phân tích e) Phải có tàu cảnh giới đo xuồng công tác trạm đo liên tục tiến hành thả trạm phao độc lập 7.2 Nhiệm vụ đơn vị thực khảo sát điều tra 7.2.1 Nhiệm vụ quan chủ quản quan thực hiện: 7.2.1.1 Nhiệm vụ quan chủ quản: a) Chỉ đạo, giao kế hoạch nhiệm vụ khảo sát biển cho đơn vị chủ trì thực b) Phê duyệt đề cương kinh phí thực 7.2.1.2 Nhiệm vụ quan thực hiện: a) Nghiên cứu xây dựng mục tiêu, chương trình khảo sát, vùng biển thời gian khảo sát b) Xác định chuyên ngành phối hợp thực để thực khảo sát theo nhiệm vụ hay chuyên đề khoa học c) Bố trí cán chun mơn phù hợp với chuyến khảo sát d) Cử khoa học trưởng để theo dõi công tác chuẩn bị máy, thiết bị, lập đề cương khảo sát điều hành trực tiếp chuyến khảo sát đ) Chỉ đạo công việc tàu, bảo hiểm, an ninh, thủ tục thiết tàu biển hoạt động an toàn chuyến khảo sát e) Lập báo cáo tổng hợp chuyến khảo sát g) Tổ chức nghiệm thu kết khảo sát h) Giao nộp sản phẩm khảo sát theo quy đinh hành 7.2.2 Cơ cấu tổ chức tại hiện trường chia thành tổ: khí tượng biển, hải văn, mơi trường biển, địa chất biển, địa hình đáy biển, sinh thái biển 7.2.2.1 Khoa học trưởng điều hành chung chuyên môn, phối hợp tổ trưởng đạo công tác chuẩn bị máy, thiết bị, vật tư, nội dung đo đạc 7.2.2.2 Chức danh, ngạch bậc điều tra viên thực công tác khảo sát điều tra tài nguyên môi trường biển tàu biển: a) Khoa học trưởng: trình độ phải Tiến sĩ, chuyên ngành thuộc lĩnh vực biển đải đảo tương đương b) Đối với dạng công việc đo khí tượng, hải văn mơi trường: điều tra viên phải có trình độ quan trắc viên bậc trở lên tương đương c) Đối với dạng cơng việc đo địa hình đáy biển, địa chất: điều tra viên phải có trình độ kỹ sư bậc trở lên, kỹ thuật viên bậc trở lên tương đương d) Đối với dạng công việc lấy mẫu, phân tích yếu tố sinh thái biển: điều tra viên phải có trình độ kỹ sư, nghiên cứu viên bậc trở lên tương đương 7.2.3 Các công việc chung tiến hành khảo sát điều tra 7.2.3.1 Tại văn phòng áp dụng cho dạng công việc: a) Lập đề cương nhiệm vụ, xác định khu vực khảo sát b) Kiểm định, kiểm tra máy, bảo dưỡng thiết bị khảo sát c) Vật tư, thiết bị phục vụ chuyên ngành d) Hoá chất, dụng cụ, bảo hộ lao động, văn phòng phẩm, dụng cụ,… đ) Xử lý số liệu, phân tích, tính tốn, tổng kết, nghiệm thu, báo cáo kết giao nộp sản phẩm sau chuyến khảo sát 7.2.3.2 Tại trường áp dụng cho dạng công việc: a) Xác định độ sâu, tọa độ các trạm khảo sát b) Lắp cài đặt máy tính, máy thiết bị khảo sát, đo đạc lấy mẫu c) Chuẩn bị tời cáp thả máy, dây buộc, dụng cụ, chất bảo quản d) Thu dọn máy, thiết bị, dụng cụ, vật tư và bảo dưỡng 7.2.3.3 Nghiệm thu giao nộp sản phẩm chuyến khảo sát a) Tổ chức hội đồng nghiệm thu cấp, đánh giá chất lượng khối lượng sản phẩm chuyến điều tra theo quy định pháp luật có liên quan b) Tập hợp số liệu điều tra tổng hợp tài nguyên môi trường biển vùng khảo sát dạng công việc bảng biểu đĩa CD c) Kết tính tốn, đặc trưng, báo cáo sơ bộ, đánh giá nhận xét kết thu dạng công việc d) Báo cáo tổng hợp, đánh giá nhận xét tổng quan chuyến khảo sát, kết luận kiến nghị thực công việc đ) Lưu trữ số liệu, sản phẩm và các báo cáo chuyên đề các dạng cơng việc 7.2.4 Vị trí thời gian thực quan trắc dạng công việc tiến hành khảo sát tàu biển xác định bảng Bảng TT Dạng cơng việc Vị trí Thời gian thực (phút) Độ sâu Độ sâu Độ sâu 20 - ≤100 m >100 - ≤500 m > 500 m I Trạm mặt rộng (tàu dừng thả trôi) Nơi cao tàu Môi trường không Nơi cao khí tàu Mạn trái Hải văn (đo CTD) đuôi tàu Mạn trái Môi trường nước đuôi tàu Địa chất biển Đuôi lái tàu Mạn phải Địa hình đáy biển tàu Mạn phải Sinh thái biển mũi tàu Thời gian tàu dừng để thực khảo sát trạm Khí tượng 15 - 30 15 - 30 15 - 30 30 - 120 30 - 120 30 - 120 40 - 80 60 - 120 80 -150 40 - 60 60 - 90 90 - 120 30 - 60 Đo độ sâu tọa độ trạm 60 - 120 90 - 150 90 - 180 90 - 150 120 - 210 150 - 140 TT Dạng công việc Vị trí I Trạm mặt rộng (tàu dừng thả trôi) II Trạm liên tục (tàu neo chỗ) Nơi cao Khí tượng tàu Mơi trường khơng Nơi cao khí tàu Mạn trái Hải văn (đo CTD) đuôi tàu Mạn trái Môi trường nước đuôi tàu Mạn phải Sinh thái biển mũi tàu III Tàu di chuyển theo hành trình từ trạm sang trạm khác Mạn phải Địa hình đáy biển đuôi tàu Mạn phải Sinh thái biển đuôi tàu Môi trường không Nơi cao khí tàu IV Trạm phao độc lập Đo dòng chảy Các trạm mực nước phao cách cách tàu từ 200 - 500 Đo sóng mét chưa kể độ dài dây neo tàu Thời gian thực (phút) Độ sâu Độ sâu Độ sâu 20 - ≤100 m >100 - ≤500 m > 500 m 20 - 30 20 - 120 40 - 60 40 - 60 60 - 120 Dọc hành trình theo mặt cắt Khảo sát lấy mẫu, bẫy cá biển Lấy mẫu bụi dọc hành trình Đo liên tục ngày đêm theo yêu cầu 7.2.5 Trình tự thực đo đạc dạng công việc a) Xác định thời điểm tiến hành khảo sát, đo đạc lấy mẫu dạng công việc b) Tại trạm mặt rộng: Bước 1: Hải văn tiến hành thả máy CTD-ROSSETTE SEABIRD - kéo lên xong Bước 2: Địa chất biển tiến hành lấy mẫu - kéo lên xong Bước 3: Sinh thái biển tiến hành lấy mẫu - kéo lên xong 10 - Biểu đồ di động thẳng đứng ngày đêm - Biểu đồ biến đổi tỷ lệ phần trăm theo mùa - Biểu đồ thành phần phần trăm - Biểu đồ tính chất sinh thái 7.3 Sinh vật đáy 7.3.1 Nội dung điều tra a) Điều tra đặc tính định tính, định lượng, đặc tính sinh thái học khác khu hệ động vật đáy, sở đó, phát lồi có ý nghĩa kinh tế phân tích mối quan hệ sinh vật đáy với cá b) Phân tích định tính, xác định thành phần lồi khu hệ đặc tính phân bố loài vùng biển điều tra c) Phân tích định lượng, xác định lượng sinh vật có đơn vị diện tích mặt đáy, đặc tính phân bố biến động lượng sinh vật vùng biển điều tra d) Phân tích đặc tính sinh thái học, tìm hiểu ảnh hưởng nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật, mối quan hệ sinh vật với yếu tố ngoại cảnh nhiệt độ, độ mặn, chất đáy 7.3.2 Thiết bị và dụng cụ lấy mẫu a) Dụng cụ thu mẫu định lượng b) Dụng cụ thu mẫu định tính c) Các loại lưới: - Lưới vét: dụng cụ để thu mẫu định tính dùng cho tất dạng đáy - Lưới giả sinh học: dụng cụ dùng để thu bắt lồi động vật đáy di động nhanh có số lượng nhiều d) Cỡ loại lưới - Lưới vét: cỡ khung tiêu chuẩn 59,5 x 25 cm; dao dài 50 cm, nặng 27 kg - Lưới giả: có hai cỡ 300 x 600 cm, ván trượt 28 x 40 cm 600 x 2000 cm ván trượt 50 x 80 cm đ) Các loại dụng cụ thiết bị khác - Hệ thống rây: dùng hệ thống rây để rửa, sàng lọc sinh vật thu từ gàu sinh học từ lưới kéo - Hệ thống nước rửa mẫu: hệ thống nước rửa mẫu gồm có ống dẫn nước vịi cao su vịi bơng sen có khóa điều chỉnh lưu lượng nước e) Tời cẩu - Sức kéo tời cẩu quy định dựa vào cỡ tàu kích thước, trọng lượng dụng cụ thu mẫu - Vận tốc hoạt động tời từ 0,2 đến m/giây - Điều tra biển sâu phải dùng cỡ gàu sinh học lưới lớn, sức tải máy tời phải tăng lên cho phù hợp đồng thời cẩu nâng cao Nếu điều kiện cho phép lắp thêm máy tời điện có sức kéo 500 N chuyên dùng g) Dây cáp 47 - Khi kéo lưới phải dùng loại cáp mềm cỡ từ 0,8 mm đến cm đường kính tiết diện Độ dài dây cáp độ sâu vùng biển điều tra quy định - Nếu có máy tời chuyên dùng cho gàu sinh học dùng dây cáp có đường kính tiết diện từ 0,5 đến 0,6 cm h) Các dụng cụ cần thiết phải mang theo 7.3.3 Các bước tiến hành điều tra a) Phương pháp thu mẫu: - Thu mẫu định lượng gàu sinh học - Thu mẫu định tính lưới kéo b) Phương pháp đặt trạm quy định thời gian điều tra: - Bố trí trạm điều tra: số trạm cự ly trạm tùy thuộc vào thay đổi thành phần chất đáy, địa hình đáy độ sâu vùng biển điều tra Nếu thành phần chất đáy thay đổi phức tạp, độ sâu thay đổi lớn số trạm phải nhiều, cự ly trạm ngắn ngược lại - Số tuyến trạm ấn định phải bố trí mặt cắt định phù hợp với chất đáy, địa hình đáy độ sâu c) Quy định thời gian điều tra: chu kỳ năm tiến hành điều tra từ đến lần Thời gian tiến hành lần điều tra quy định tùy thuộc vào thay đổi khí hậu điều kiện thủy văn có ảnh hưởng định đến biến động phân bố số lượng sinh vật đáy 7.3.4 Công tác chuẩn bị trước biển a) Tổ trưởng phải xây dựng kế hoạch phân công cụ thể nhiệm vụ cho nhân viên khâu làm công tác chuẩn bị b) Đối với nhân viên điều tra: - Nhận nhiệm vụ phân cơng tìm hiểu thơng tin, tư liệu vùng biển điều tra để sử dụng phương tiện, thiết bị dụng cụ lấy mẫu thích hợp c) Đối với dụng cụ chủ yếu: - Lưới kéo, gàu sinh học trước biển phải kiểm tra kỹ phận phải mang theo đồ dự trữ - Dây cáp buộc vào trục quy máy tời, khơng có máy đo độ dài dây cáp phải đánh dấu đo đoạn 10 m - Tất dụng cụ linh kiện dùng cho chuyến điều tra phải kiểm tra cụ thể xếp vào thùng, chuẩn bị chuyển xuống tàu 7.3.5 Công tác chuẩn bị trước đến trạm thu mẫu a) Nhân viên trực phải vào vị trí trước tới trạm, xếp dụng cụ đầy đủ theo thứ tự, kiểm tra mức độ an toàn phận, linh kiện lưới gàu sinh học, lắp dụng cụ thu mẫu vào cáp thả, chuẩn bị sẵn dụng cụ chứa mẫu, rây, vòi nước, chai lọ để ngâm giữ, bảng biểu, thẻ Nắm độ sâu trạm Chờ tàu dừng hẳn ổn định vị trí tiến hành thu mẫu 48 b) Sau làm xong trạm, phải rửa dụng cụ dùng lưới kéo, gàu sinh học, hệ thống rây kẹp, khay chậu Kiểm tra lại gàu, hỏng rách, sai lệch khuôn phải sữa chữa kịp thời trước đến trạm khác 7.3.6 Tiến hành thu mẫu gàu sinh học a) Thả gàu xuống b) Kéo gàu lên: khối lượng chất đáy phải nửa gàu đạt yêu cầu Diện tích thu mẫu 0,5m2 trạm c) Các tiêu mẫu thu chấp nhận được: - Chất đáy khơng bị đẩy ngồi bề mặt cuốc lấy bùn, mẫu khơng bị thất - Phần mẫu có nước - Mặt chất đáy tương đối phẳng - Toàn mặt mẫu phải nằm gọn cuốc lấy bùn - Độ ngập sâu cuốc phải đạt tối thiểu là: + - cm chất đáy cát vỏ sinh vật cỡ trung; - cm chất đáy cát mịn; lớn 10 cm chất đáy bùn - Khi lấy mẫu lên, không thoả mãn tiêu bắt buộc phải lấy lại mẫu d) Rửa mẫu: mẫu chất đáy rửa qua hệ thống rây, không phun nước mạnh gây hư hỏng mẫu vật mềm khác Sau rửa sạch, nhặt cẩn thận, tách lồi nhóm gần tách riêng thể lớn, nhỏ vào lọ ngấm giữ 7.3.7 Tiến hành thu mẫu lưới kéo a) Thả lưới: - Thả lưới tàu chạy với tốc độ chậm phương hướng ổn định cẩu tời đưa lưới khỏi boong tàu, đợi lưới mở tăng tốc độ mở cáp - Độ dài dây cáp kéo lưới phải phụ thuộc vào tốc độ tàu, độ sâu hướng gió, dịng chảy Độ dài dây cáp lớn gấp - lần độ sâu - Vận tốc thời gian kéo lưới: vận tốc tàu kéo lưới khoảng 2-2,5 hải lý/giờ Nếu tàu có vận tốc tối thiểu lớn (4 đến hải lý/giờ) không phù hợp với u cầu kéo lưới dùng biện pháp tắt mở máy tàu ngắt đoạn, lợi dụng quán tính tàu để kéo lưới - Thời gian kéo lưới vét khoảng từ đến 10 phút Mẫu thu định tính coi đạt yêu cầu túi lưới chứa đầy chất đáy Thể tích túi lưới quy định 50 dm3 b) Thu lưới, rửa mẫu: - Chờ tàu giảm tốc độ, kéo lưới lên gần mặt nước, ngưng tời lưới treo thẳng đứng ngang boong tàu - Nếu túi lưới dính nhiều chất đáy, phải tiến hành rửa hệ thống rây thu nhặt cho hết sinh vật cịn dính túi lưới, khơng bỏ sót, sau tiến hành rửa mẫu 49 7.3.8 Xử lý mẫu vật thu trạm điều tra a) Tách mẫu: - Sau trút mẫu từ dụng cụ thu mẫu ngoài, phải tách riêng thực vật động vật Trong giới động vật lại phải tách riêng động vật phải gây mê gây mê - Nếu điều tra ven bờ, tàu điều tra nhỏ khơng đủ phương tiện, tách riêng lồi có thể mềm yếu lồi có vỏ cứng hay có gai để tránh va chạm làm dập nát mẫu - Nếu điều tra biển sâu, tàu điều tra lớn có đủ nhân lực phương tiện làm việc phải tiến hành tách mẫu theo thang bậc phân loại b) Nuôi gây mê - Để mẫu vật sau cố định giữ nguyên dạng lúc sống, phải tiến hành nuôi gây mê trước ngâm giữ mẫu - Trước gây mê phải ni cho sinh vật hồi phục bình chứa nước biển - Khi động vật ni bình hồi phục hoạt động bình , cho dần thuốc gây mê vào menthol, sulfat magiê Khi gây mê, thuốc chia thành nhiều đợt, khối lượng thuốc không nhiều, động vật hoàn toàn cảm giác cho vào dung dịch cố định để ngâm giữ c) Ngâm giữ: mẫu vật sau xử lý bỏ trực tiếp vào chai lọ có chứa cồn 75% formol từ đến 10% để ngâm giữ - Mẫu định tính: Các lồi thực vật, cố định ngâm giữ formol trung bình 4% - Mẫu định lượng Đối với vật mẫu định lượng, phải tính sinh lượng xác, phải dùng formol trung bình từ đến 10% để cố định toàn chất sống thể sinh vật Đối với loài động vật phải tiến hành thủ thuật vi phẫu trình định loại sau này, sau gây mê xong phải dùng dung dịch cố định thích hợp Bouin, formol trung tính 10% 7.3.9 Đăng ký ghi chép mẫu vật a) Mẫu vật sau xử lý phải tiến hành đăng ký đồng thời sổ nhật ký thực địa nhãn b) Đăng ký nhãn thẻ 7.7.3.10 Sổ nhật ký công tác Ngoài loại bảng ghi, nhãn thẻ dùng cho đăng ký ghi chép mẫu: đội điều tra phải có thêm sổ nhật ký cơng tác 7.7.3.11 Chỉnh lý và tính toán kết quả phòng thí nghiệm a) Đối chiếu mẫu vật b) Tách mẫu phịng thí nghiệm c) Chỉnh lý tài liệu định tính d) Mẫu định lượng 50 - Cân mẫu ngâm cồn - Cân khối lượng khô đ) Xử lý mẫu vật e) Quy định cân: dùng cân tiểu ly có độ nhạy 0,01mg để cân, trước cân, mẫu phải đem khỏi tủ sấy để nguội bình hút ẩm Phải cân nhanh mẫu, kết thu phải ghi vào bảng SVĐ g) Bảng ghi kết phân tích sinh vật đáy h) Tính lượng sinh vật i) Lượng sinh vật gồm hai thành phần sau đây: - Khối lượng sinh vật, đơn vị tính g/m2 - Mật độ phân bố, đơn vị tính con/m2 k) Các số liệu thiết phải tính tốn q trình chỉnh lý tài liệu định lượng: - Lượng sinh vật loại động vật 1m2 trạm điều tra - Tổng lượng sinh vật 1m2 trạm điều tra - Trị số lượng sinh vật bình qn lồi động vật toàn vùng biển điều tra - Trị số tổng lượng sinh vật bình qn tồn vùng biển điều tra - Lượng sinh vật bình quân năm - Tỷ lệ phần trăm, bao gồm: tỷ lệ phần trăm lượng sinh vật động vật chuyến điều tra, tỷ lệ phần trăm loài động vật so với tổng lượng sinh vật trạm (cả tỷ lệ phần trăm giá trị tuyệt đối giá trị bình quân) tỷ lệ phần trăm lượng sinh vật bình qn năm lồi động vật so với tổng lượng sinh vật bình quân năm trạm l) Kết tính tốn số liệu phải ghi vào bảng tương ứng m) Lập đồ phân bố lượng sinh vật: - Bản đồ phân bố tổng lượng sinh vật (tổng khối lượng tổng mật độ) - Bản đồ phân bố lượng sinh vật (khối lượng mật độ) - Bản đồ phân bố số loài chủ yếu quan trọng mặt sinh học có giá trị kinh tế n) Lập biểu đồ tỷ lệ: sở kết tính tốn được, lập biểu đồ tỷ lệ phân bố nhóm động vật vùng biển điều tra 7.4 Cá biển 7.4.1 Nội dung điều tra a) Chuẩn hố nâng cao chất lượng chương trình điều tra, nghiên cứu đánh giá nguồn lợi hải sản biển Việt Nam b) Xây dựng chuẩn hoá hướng dẫn quy trình điều tra nguồn lợi hải sản biển Việt Nam bao gồm: điều tra nguồn lợi cá loài hải sản khác lưới kéo đáy, điều tra nguồn lợi cá lớn lưới rê câu vàng, điều tra nguồn lợi cá nhỏ thuỷ âm biển c) Nội dung điều tra: 51 - Điều tra lưới kéo đáy - Điều tra thủy âm - Điều tra lưới rê - Điều tra câu vàng - Điều tra lồng bẫy 7.7.4.2 Quy định điều tra lưới kéo đáy 7.4.2.1 Thiết kế trạm điều tra a) Khu ô, mặt cắt: ô vuông phân chia có kích thước 30 hải lý x 30 hải lý, giới hạn đường song song với kinh tuyến vĩ tuyến Các mặt cắt thiết kế song song với đường vĩ tuyến với khoảng cách mặt cắt 15 hải lý b) Thiết kế trạm điều tra: trạm điều tra thiết kế dọc theo mặt cắt với khoảng cách trạm mặt cắt 30 hải lý 7.4.2.2 Đánh lưới thu mẫu a) Chuẩn bị đánh lưới: trước đánh lưới thu mẫu, để đảm bảo an toàn số yếu tố phải lưu ý sau: - Nền đáy - Điều kiện thời tiết, sóng, gió, dịng chảy - Thiết bị, tàu thuyền b) Đánh lưới thu mẫu: - Số mẻ lưới/ trạm điều tra: trạm điều tra phải tiến hành đánh mẻ lưới - Thời gian đánh lưới: Thời gian mẻ lưới bắt đầu tính từ thời điểm lưới bắt đầu bám đáy hoạt động ổn định sau thả lưới đến thời điểm bắt đầu thu lưới Thời gian kéo lưới - Tốc độ kéo lưới: Tốc độ kéo lưới phải trì ổn định suốt thời gian kéo lưới, trung bình khoảng - hải lý/giờ - Hướng kéo lưới: hướng kéo lưới phải trì ổn định suốt mẻ lưới 7.4.2.3 Ghi chép thông tin mẻ lưới 7.4.2.4 Thu mẫu ngư trường a) Sản lượng mẻ lưới nhỏ b) Sản lượng mẻ lưới lớn c) Các loài xác định dựa vào tài liệu hướng dẫn phân loại FAO tài liệu ngư loại khác 7.4.2.5 Phân tích số liệu điều tra a) Chỉnh lý số liệu và nhập dữ liệu: - Tên loài: tên loài chỉnh lý theo hệ thống phân loại FAO để cập nhật tên lồi xác thống - Chỉnh lý các thông tin khác - Nhập dữ liệu vào sở dữ liệu 52 b) Xử lý số liệu - Thành phần loài - Năng suất khai thác Năng suất khai thác trung bình tính tốn theo phương pháp thống kê mơ tả theo phân bố chuẩn, mô tả tài liệu Sparre Venema (1998) Đối với suất khai thác cho lồi nhóm lồi riêng lẻ, việc tính tốn áp dụng phương pháp thống kê theo phân bố delta, mô tả tài liệu Pennington (1983) - Mật độ: mật độ trung bình chung (kg/km 2) ước tính theo khu ơ, theo dải độ sâu (0-10; 10-20; 20-30; 30-50; 50-100; 100-200; >200 m), theo tuyến biển (tuyến bờ, tuyến lộng, tuyến khơi) Năng suất khai thác trung bình tính theo phương pháp thống kê mơ tả Đối với mật độ trung bình cho lồi nhóm lồi riêng rẽ, việc tính tốn áp dụng phương pháp thống kê theo phân bố delta (theo hướng dẫn Pennington, 1983) - Ước tính trữ lượng tức thời: trữ lượng tức thời ước tính theo phương pháp diện tích, mơ tả tài liệu Sparre & Venema (1998) 7.4.2.6 Báo cáo kỹ thuật chuyến điều tra a) Định dạng báo cáo b) Các dạng bản đồ và biểu đồ - Sơ đồ các trạm thu mẫu - Bản đồ phân bố suất khai thác mật độ theo các loài, nhóm loài - Phân bố nhiệt độ nước tầng mặt - Phân bố nhiệt độ theo tầng thẳng đứng theo các mặt cắt c) Các bảng biểu: - Ước tính trữ lượng theo loài, nhóm loài của các vùng biển - Bảng tổng hợp kết quả đánh lưới 7.4.3 Quy định điều tra thủy âm 7.4.3.1 Thiết kế điều tra a) Xác định đối tượng điều tra b) Xác định phạm vi điều tra c) Xác định thời điểm điều tra: thời điểm thực điều tra thủy âm lựa chọn vào khoảng thời gian thích hợp năm đáp ứng điều kiện sau: - Các loài, nhóm lồi điều tra dễ dàng xác định tín hiệu thủy âm - Các lồi, nhóm lồi điều tra bị lẫn với sinh vật phù du loài khác - Phân bố loài nằm khoảng mà thiết bị thủy âm thu thập - Các loài điều tra phân bố đồng vùng điều tra - Điều kiện thời tiết ổn định, đảm bảo thiết bị hoạt động có hiệu - Đảm bảo yếu tố mùa vụ đại diện cho năm 53 - Đặc tính di cư loài điều tra xác định - Thời điểm thực chuyến điều tra tốt lần/ năm đại diện cho vụ, bao gồm: vụ Bắc (khoảng tháng - 5) vụ Nam (tháng 10 - 11) d) Thiết kế tuyến đường dò đ) Thiết kế trạm thu mẫu 7.4.3.2 Hiệu chỉnh cài đặt thiết bị thuỷ âm a) Hiệu chỉnh thiết bị thuỷ âm tàu nghiên cứu b) Hiệu chỉnh thiết bị tàu nghiên cứu c) Cài đặt thông số kỹ thuật cho thiết bị thuỷ âm 7.4.3.3 Thu thập số liệu thuỷ âm a) Các thông tin phân bố cá dựa nguồn liệu: - Dữ liệu lịch sử quy luật phân bố cá khu vực - Thông tin, liệu từ nghề cá thương phẩm - Phân bố trường nhiệt độ từ ảnh viễn thám - Dữ liệu từ chuyến điều tra trước điều tra thử nghiệm b) Quá trình điều tra bắt gặp khu vực có mật độ cá tập trung cao, tiến hành quay lại tiến hành điều tra khu vực với đường dò mau c) Tốc độ hàng hải tối ưu trung bình khoảng từ 8-12 hải lý/giờ 7.4.3.4 Đánh lưới thu mẫu a) Tần suất đánh lưới thu mẫu: thực vào ban ngày lẫn ban đêm để xác định tín hiệu thu thập từ máy thủy âm b) Đánh lưới thu mẫu: - Khi đánh lưới, tốc độ kéo lưới quan trọng phải trì mức tối đa tàu biển Đối với loại lưới Thybron Type tốc độ kéo lưới 3,5 knot; thời gian kéo lưới giờ, lưới trung tầng Arkraham (tốc độ kéo lưới 3,5 knot; thời gian 30-45 phút) - Lập kế hoạch điều tra: khoảng 20% thời gian dành cho đánh lưới, mẻ lưới thực 30 hải lý/mẻ ngày thực khoảng 4-6 mẻ lưới - Các thông tin mẻ lưới ghi chép vào biểu ghi kết c) Thu mẫu ngư trường: - Mẫu ngư trường (đánh lưới) thu thập tương ứng với tín hiệu đàn cá thu thập máy thủy âm - Các số liệu tần suất chiều dài sinh học số lồi thu thập 7.4.3.5 Phân tích liệu a) Phân tích số liệu thành phần lồi b) Phân tích số liệu echo-grams c) Tăng đợ chính xác của các giá trị SA, các bản đồ âm phải được so sánh, đối chiếu hàng năm, cụ thể sau: 54 - Thực hiện các chuyến điều tra vào một mùa nhất định mỗi năm - Chuẩn hóa tốc độ tàu và các giá trị cài đặt của thiết bị để thu được tín hiệu thống nhất - Các tín hiệu âm cần được phân tích bởi nhiều cán bộ, nhiều lần khác để tham chiếu, so sánh nâng cao kỹ phân tích các bản đồ âm - Hệ số phản hồi âm được sử dụng quá trình phân tích, đánh giá trữ lượng các chuyến điều tra thể hiện tương quan (20* log L) Các dữ liệu tích phân được phân tích cho từng loài, nhóm loài và khối lượng, chiều dài tương ứng được cứ theo phương trình tương quan sau : TS = 20 log L - C dB Trong đó: L là chiều dài toàn thân cá (cm) TS của cá được thể hiện bằng đơn vị dB - Phương pháp đường đẳng trị - Phương pháp Nansen d) Xác định tần suất chiều dài đại diện cho vùng tiểu vùng đ) Ước tính trữ lượng 7.4.3.6 Báo cáo kỹ thuật chuyến điều tra a) Định dạng báo cáo b) Kỹ thuật vẽ đồ: việc trình bày vẽ bản đồ phân bố quá trình xử lý số liệu được chuẩn hóa dựa vào các thông tin: - Chất lượng số liệu của các chuyến điều tra - Phân tích và xử lý thông tin các chuyến điều tra - Phân bố của các quần thể đàn cá nổi nhỏ c) Các dạng bản đồ và biểu đồ: báo cáo chuyến điều tra tối thiểu các dạng bản đồ và biểu đồ sau: - Sơ đồ các tuyến đường dò và các trạm thu mẫu - Phân bố của cá theo các loài, nhóm loài - Phân bố nhiệt độ nước tầng mặt - Phân bố nhiệt độ theo tầng thẳng đứng theo các mặt cắt d) Các bảng biểu: báo cáo chuyến điều tra tối thiểu các bảng sau: - Ước tính trữ lượng theo loài, nhóm loài của các vùng biển - Bảng tổng hợp kết quả đánh lưới 7.4.4 Quy định điều tra lưới rê 7.4.4.1 Thiết kế trạm điều tra a) Khu ô, mặt cắt: ô vuông phân chia có kích thước 60 hải lý x 60 hải lý, giới hạn đường song song với kinh tuyến vĩ tuyến Các mặt cắt thiết kế song song với đường vĩ tuyến với khoảng cách mặt cắt 30 hải lý b) Thiết kế trạm điều tra: trạm điều tra thiết kế dọc theo mặt cắt với khoảng cách trạm mặt cắt 60 hải lý 55 c) Trên thực tế số lượng mặt cắt trạm điều tra phụ thuộc vào mục đích chuyến điều tra khả kinh phí chương trình điều tra 7.4.4.2 Đánh lưới thu mẫu a) Chuẩn bị đánh lưới: trước đánh lưới thu mẫu, để đảm bảo an toàn số yếu tố phải lưu ý sau: - Điều kiện thời tiết, sóng, gió, dịng chảy - Thiết bị, tàu thuyền b) Đánh lưới thu mẫu: - Số mẻ lưới/trạm - Thời điểm thả/thu lưới: thời gian đánh lưới ban đêm Thả lưới vào lúc 16 ngày hôm trước thu lưới lúc sáng hôm sau - Thời gian ngâm lưới: thời gian ngâm lưới tính từ lưới thả xong bắt đầu hoạt động ổn định đến bắt đầu thu lưới Trong điều kiện cụ thể, thời gian ngâm lưới kéo dài ngắn hơn, khơng tiếng 7.4.4.3 Ghi chép thông tin mẻ lưới 7.4.4.4 Thu mẫu ngư trường a) Toàn sản lượng đánh bắt từ mẻ lưới phân tích đến lồi nhóm lồi Trong trường hợp khơng thể xác định lồi nhóm lồi cán thu mẫu phải lấy mẫu, chụp ảnh mô tả đặc điểm loài Việc xác định loài tiếp tục thực phịng thí nghiệm để xác định xác loài giống mẫu vật b) Cá lồi hải sản ngồi cá bị bắt khơng kéo lên tàu lúc mà rời rạc theo thời gian thu lưới Do đó, việc lấy mẫu phụ để phân tích khơng khả thi Để giảm thiểu sai số kết điều tra tồn sản lượng đánh bắt phải phân tích 7.4.4.5 Thu mẫu sinh học a) Thu mẫu: mẫu đo chiều dài phân tích sinh học lồi đối tượng nghiên cứu lấy ngẫu nhiên từ mẫu sản lượng đánh bắt Sản lượng đánh bắt lồi tiến hành phân tích tồn Sản lượng đánh bắt lớn khơng thể phân tích hết phải lấy mẫu phụ để phân tích, số lượng cá thể phân tích tối thiểu loài 50 cá thể Việc lấy mẫu phụ phải đảm bảo tính ngẫu nhiên đại diện b) Phân tích mẫu tần suất chiều dài: mẫu đo chiều dài phân thành nhóm chiều dài, với khoảng cách nhóm chiều dài cm c) Phân tích mẫu sinh học: mẫu phân tích sinh học lồi phân tích bao gồm thơng số như: chiều dài, khối lượng, độ chín muồi tuyến sinh dục, độ no dày cá thể theo thang bậc Nikolski (1963) Các thông số sinh học khác tiến hành (mẫu dày, mẫu trứng) theo mục đích cụ thể chuyến điều tra d) Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể (không gian làm việc tàu, thời tiết, ) việc phân tích mẫu tần suất chiều dài sinh học tiến hành trường bảo quản chuyển phòng thí nghiệm để phân tích 56 Kết phân tích tần suất chiều dài sinh học ghi chép đầy đủ vào biểu mẫu phân tích 7.4.4.6 Phân tích số liệu điều tra a) Chỉnh lý nhập số liệu: - Tên loài: tên loài chỉnh lý theo hệ thống phân loại FAO để cập nhật tên lồi xác thống - Chỉnh lý các thông tin khác - Nhập dữ liệu vào sở dữ liệu b) Phân tích số liệu: - Thành phần loài - Thành phần sản lượng - Năng suất khai thác; Năng suất khai thác tính sản lượng mẻ lưới km lưới Năng suất khai thác trung bình tính theo phương pháp thống kê mô tả 7.4.4.7 Báo cáo kỹ thuật chuyến điều tra a) Định dạng báo cáo b) Các dạng bản đồ và biểu đồ: báo cáo chuyến điều tra tối thiểu cần có các dạng bản đồ và biểu đồ sau: - Sơ đồ các trạm thu mẫu - Bản đồ phân bố suất khai thác theo các loài, nhóm loài - Phân bố nhiệt độ nước tầng mặt - Phân bố nhiệt độ theo tầng thẳng đứng theo các mặt cắt c) Các bảng biểu: báo cáo chuyến điều tra tối thiểu cần có các bảng sau: - Ước tính suất khai thác theo loài, nhóm loài của các vùng biển - Bảng tổng hợp kết quả đánh lưới 7.4.5 Quy định điều tra câu vàng 7.4.5.1 Thiết kế trạm điều tra a) Khu ô, mặt cắt: vng phân chia có kích thước 60 hải lý x 60 hải lý, giới hạn đường song song với kinh tuyến vĩ tuyến Các mặt cắt thiết kế song song với đường vĩ tuyến với khoảng cách mặt cắt 30 hải lý b) Thiết kế trạm điều tra: trạm điều tra thiết kế dọc theo mặt cắt với khoảng cách trạm mặt cắt 60 hải lý c) Số lượng mặt cắt trạm điều tra phụ thuộc vào mục đích chuyến điều tra khả kinh phí chương trình điều tra 7.4.5.2 Thả câu thu mẫu a) Chuẩn bị thả câu: trước thả câu thu mẫu, để đảm bảo an toàn số yếu tố phải lưu ý sau: - Điều kiện thời tiết, sóng, gió, dịng chảy - Thiết bị, tàu thuyền 57 - Đối với chuyến điều tra câu vàng đáy, phải kiểm tra đáy (chất đáy, độ dốc, hướng địa hình đáy) b) Thả câu: - Số mẻ/trạm: trạm điều tra phải tiến hành đánh mẻ câu Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu mà định đánh nhắc lại - Thời điểm thả/thu câu: thời gian thả câu ban đêm Thả câu vào lúc 16 ngày hôm trước thu vào lúc sáng hôm sau - Thời gian ngâm câu: tính từ thả xong đến bắt đầu thu câu Tùy điều kiện cụ thể, thời gian ngâm câu dài ngắn hơn, khơng tiếng 7.4.5.3 Ghi chép thơng tin mẻ câu 7.4.5.4 Thu mẫu ngư trường Toàn sản lượng đánh bắt từ mẻ câu phân tích đến lồi nhóm lồi Trong trường hợp khơng thể xác định lồi nhóm lồi phải lấy mẫu, chụp ảnh mô tả đặc điểm loài Việc xác định loài tiếp tục thực phịng thí nghiệm để xác định xác lồi giống mẫu vật 7.4.5.5 Thu mẫu sinh học a) Thu mẫu: mẫu đo chiều dài phân tích sinh học lồi đối tượng nghiên cứu lấy ngẫu nhiên từ mẫu sản lượng đánh bắt Việc lấy mẫu phụ phải đảm bảo tính ngẫu nhiên b) Phân tích mẫu tần suất chiều dài: mẫu đo chiều dài phân thành nhóm chiều dài, với khoảng cách nhóm chiều dài cm c) Phân tích mẫu sinh học: mẫu phân tích sinh học lồi phân tích bao gồm thơng số như: chiều dài, khối lượng, độ chín muồi tuyến sinh dục, độ no dày cá thể theo thang bậc Nikolski (1963) Các thông số sinh học khác tiến hành (mẫu dày, mẫu trứng) theo mục đích cụ thể chuyến điều tra 7.4.5.6 Phân tích số liệu điều tra a) Chỉnh lý nhập số liệu: - Tên loài: tên loài chỉnh lý theo hệ thống phân loại FAO để cập nhật tên lồi xác thống - Chỉnh lý các thông tin khác - Nhập dữ liệu vào sở dữ liệu b) Phân tích số liệu: - Thành phần loài - Thành phần sản lượng - Năng suất khai thác: suất khai thác tính sản lượng mẻ câu 100 lưỡi câu Năng suất khai thác trung bình tính theo phương pháp thống kê mô tả 7.4.5.7 Báo cáo kỹ thuật chuyến điều tra a) Định dạng báo cáo 58 b) Các dạng bản đồ và biểu đồ: báo cáo chuyến điều tra tối thiểu cần có các dạng bản đồ và biểu đồ sau: - Sơ đồ các trạm thu mẫu - Bản đồ phân bố suất khai thác theo các loài, nhóm loài - Phân bố nhiệt độ nước tầng mặt - Phân bố nhiệt độ theo tầng thẳng đứng theo các mặt cắt c) Các bảng biểu: báo cáo chún điều tra cần có tới thiểu bảng sau: - Ước tính suất khai thác theo loài, nhóm loài của các vùng biển - Bảng tổng hợp kết quả điều tra 7.4.6 Quy định điều tra lồng bẫy 7.4.6.1 Thiết kế trạm điều tra a) Khu ô, mặt cắt: ô vuông phân chia có kích thước 60 hải lý x 60 hải lý, giới hạn đường song song với kinh tuyến vĩ tuyến Các mặt cắt thiết kế song song với đường vĩ tuyến với khoảng cách mặt cắt 30 hải lý b) Thiết kế trạm điều tra: trạm điều tra thiết kế dọc theo mặt cắt với khoảng cách trạm mặt cắt 60 hải lý c) Tuy nhiên, số lượng mặt cắt trạm điều tra phụ thuộc vào mục đích chuyến điều tra khả kinh phí chương trình điều tra 7.4.6.2 Thả lồng bẫy thu mẫu a) Chuẩn bị thả câu: trước thả câu thu mẫu, để đảm bảo an toàn số yếu tố phải lưu ý sau: - Điều kiện thời tiết, sóng, gió, dịng chảy - Thiết bị, tàu thuyền b) Thả lồng bẫy: - Số mẻ/trạm: trạm điều tra phải tiến hành đánh mẻ Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu mà thả lồng bẫy nhắc lại - Thời điểm thả/thu câu: thời gian thả lồng bẫy ban đêm Thả vào lúc 16 ngày hôm trước thu vào lúc sáng hôm sau - Thời gian ngâm: tính từ thả xong đến bắt đầu thu Tùy điều kiện cụ thể, thời gian ngâm dài ngắn hơn, khơng tiếng 7.4.6.3 Ghi chép thông tin mẻ 7.4.6.4 Thu mẫu ngư trường Toàn sản lượng đánh bắt phân tích đến lồi nhóm lồi Trong trường hợp khơng thể xác định lồi nhóm lồi phải lấy mẫu, chụp ảnh mơ tả đặc điểm loài Việc xác định lồi tiếp tục thực phịng thí nghiệm để xác định xác lồi giống mẫu vật 59 7.4.6.5 Thu mẫu sinh học a) Thu mẫu: mẫu đo chiều dài phân tích sinh học loài đối tượng nghiên cứu lấy ngẫu nhiên từ mẫu sản lượng đánh bắt Việc lấy mẫu phụ phải đảm bảo tính ngẫu nhiên đại diện b) Phân tích mẫu tần suất chiều dài: mẫu đo chiều dài phân thành nhóm chiều dài, với khoảng cách nhóm chiều dài cm c) Phân tích mẫu sinh học: mẫu phân tích sinh học lồi phân tích bao gồm thông số như: chiều dài, khối lượng, độ chín muồi tuyến sinh dục, độ no dày cá thể theo thang bậc Nikolski (1963) Các thơng số sinh học khác tiến hành (mẫu dày, mẫu trứng) theo mục đích cụ thể chuyến điều tra 7.4.6.6 Phân tích số liệu điều tra a) Chỉnh lý nhập số liệu: - Tên loài: tên loài chỉnh lý theo hệ thống phân loại FAO để cập nhật tên lồi xác thống - Chỉnh lý các thông tin khác - Nhập dữ liệu vào sở dữ liệu b) Phân tích số liệu: - Thành phần loài: thống kê số lượng họ, giống, loài trạm nghiên cứu vùng biển nghiên cứu - Thành phần sản lượng: phân tích thành phần sản lượng trạm nghiên cứu vùng biển nghiên cứu - Năng suất khai thác: suất khai thác tính sản lượng mẻ lồng bẫy Năng suất khai thác trung bình tính theo phương pháp thống kê mô tả 7.4.6.7 Báo cáo kỹ thuật chuyến điều tra a) Định dạng báo cáo b) Các dạng bản đồ và biểu đồ: báo cáo chuyến điều tra tối thiểu các dạng bản đồ và biểu đồ sau: - Sơ đồ các trạm thu mẫu - Bản đồ phân bố suất khai thác theo các loài, nhóm loài - Phân bố nhiệt độ nước tầng mặt - Phân bố nhiệt độ theo tầng thẳng đứng theo các mặt cắt c) Các bảng biểu: báo cáo chuyến điều tra tối thiểu các bảng sau: - Ước tính suất khai thác theo loài, nhóm loài của các vùng biển - Bảng tổng hợp kết quả điều tra 60 Chương III XỬ LÝ SỰ CỐ VÀ CÁC QUY ĐỊNH AN TOÀN LAO ĐỘNG Xử lý cố 1.1 Quá trình khảo sát điều tra tài nguyên môi trường biển tàu biển ngồi khơi gặp giơng bão, sóng to, gió lớn khơng đảm bảo an tồn cho tàu, người thiết bị, máy tàu phải tìm nơi neo đậu an tồn 1.2 Q trình khảo sát điều tra biển, thiết bị, máy gặp cố kỹ thuật phải khắc phục sửa chữa ngay, không khắc phục biển phải có máy dự phòng thay kịp thời Thiết bị hỏng đưa vào bờ kiểm tra, sửa chữa để đảm bảo chất lượng số liệu tiến độ công việc 1.3 Khi trạm phao độc lập bị rê neo, đứt phao bị trôi phải thả xuồng công tác trạm phao tàu biển lập phương án tổ chức kéo neo tàu để vớt thu lại máy đo Nếu điều kiện cho phép thực tiếp công việc thả trạm phao cho tàu rời vị trí để đo trạm khác 1.4 Khi bị tai nạn lao động biển tàu phải tiến hành sơ cứu kịp thời tìm biện pháp chuyển nạn nhân lên bờ sớm tốt Các quy định an toàn lao động 2.1 Trước tham gia khảo sát điều tra tàu biển điều tra viên, cán kỹ thuật công nhân phải tiến hành học lớp an toàn lao động 2.2 Quy định sử dụng máy, trang thiết bị, bảo đảm an toàn quy định, quy trình kỹ thuật 2.3 Quy định thái độ, tác phong lao động: không sử dụng rượu, bia, thuốc chất kích thích khác làm việc Chương IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Tổng cục trưởng Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam chịu trách nhiệm hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc thực Thông tư Trong trình thực hiện, có vướng mắc, quan, tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời Bộ Tài nguyên Môi trường để nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./ KT.BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG 61 ... c) Khảo sát điều tra môi trường nước biển d) Khảo sát điều tra mơi trường khơng khí đ) Khảo sát điều tra địa chất biển e) Khảo sát điều tra địa hình đáy biển g) Khảo sát điều tra sinh thái biển. .. dự án) khảo sát điều tra tổng hợp tài nguyên môi trường biển tàu biển, sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước Các tổ chức, cá nhân tham gia khảo sát điều tra tài nguyên môi trường biển tàu biển lãnh...BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY ĐỊNH KỸ THUẬT KHẢO SÁT ĐIỀU TRA TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN BẰNG TÀU BIỂN (Ban hành

Ngày đăng: 17/01/2013, 17:09

Hình ảnh liên quan

Bảng 1 - Quy định kỹ thuật khảo sát điều tra tổng hợp tài nguyên và môi trường biển bằng tàu biển

Bảng 1.

Xem tại trang 3 của tài liệu.
4. Các yếu tố quan trắc và tần suất quan trắc khi tiến hành khảo sát điều tra được thực hiện theo bảng 1       - Quy định kỹ thuật khảo sát điều tra tổng hợp tài nguyên và môi trường biển bằng tàu biển

4..

Các yếu tố quan trắc và tần suất quan trắc khi tiến hành khảo sát điều tra được thực hiện theo bảng 1 Xem tại trang 3 của tài liệu.
Đo độ sâu, địa hình đáy biển - Quy định kỹ thuật khảo sát điều tra tổng hợp tài nguyên và môi trường biển bằng tàu biển

o.

độ sâu, địa hình đáy biển Xem tại trang 5 của tài liệu.
6 Địa hình đáy biển Mạn phải đuôi tàu Đo độ sâu và tọa độ tại trạm 7Sinh thái biểnMạn phải  - Quy định kỹ thuật khảo sát điều tra tổng hợp tài nguyên và môi trường biển bằng tàu biển

6.

Địa hình đáy biển Mạn phải đuôi tàu Đo độ sâu và tọa độ tại trạm 7Sinh thái biểnMạn phải Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2 - Quy định kỹ thuật khảo sát điều tra tổng hợp tài nguyên và môi trường biển bằng tàu biển

Bảng 2.

Xem tại trang 9 của tài liệu.
1 Địa hình đáy biển Mạn phải đuôi tàu Dọc hành trình theo các mặt cắt 2Sinh thái biểnMạn phải  đuôi tàu Khảo sát và lấy mẫu, bẫy cá biển 3Môi trường không  khínhất của tàuNơi cao Lấy mẫu bụi dọc hành trình - Quy định kỹ thuật khảo sát điều tra tổng hợp tài nguyên và môi trường biển bằng tàu biển

1.

Địa hình đáy biển Mạn phải đuôi tàu Dọc hành trình theo các mặt cắt 2Sinh thái biểnMạn phải đuôi tàu Khảo sát và lấy mẫu, bẫy cá biển 3Môi trường không khínhất của tàuNơi cao Lấy mẫu bụi dọc hành trình Xem tại trang 10 của tài liệu.
Địa hình đáy biển 1. Nguyên tắc chung - Quy định kỹ thuật khảo sát điều tra tổng hợp tài nguyên và môi trường biển bằng tàu biển

a.

hình đáy biển 1. Nguyên tắc chung Xem tại trang 32 của tài liệu.
2.2.1. Bản đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1:100.000, 1:200.000 và 1:500.000 thành lập theo Hệ qui chiếu Quốc giaVN-2000 - Quy định kỹ thuật khảo sát điều tra tổng hợp tài nguyên và môi trường biển bằng tàu biển

2.2.1..

Bản đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1:100.000, 1:200.000 và 1:500.000 thành lập theo Hệ qui chiếu Quốc giaVN-2000 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Máy tính có phần mềm khảo sát địa hìnhMàn hình cho cán bộ đo đạc,  - Quy định kỹ thuật khảo sát điều tra tổng hợp tài nguyên và môi trường biển bằng tàu biển

y.

tính có phần mềm khảo sát địa hìnhMàn hình cho cán bộ đo đạc, Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Lập bảng tra sự thay đổi mớn nước của tàu theo tốc độ và theo sự tăng, giảm tải trọng; - Quy định kỹ thuật khảo sát điều tra tổng hợp tài nguyên và môi trường biển bằng tàu biển

p.

bảng tra sự thay đổi mớn nước của tàu theo tốc độ và theo sự tăng, giảm tải trọng; Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan