Đề tài : Tổng quan về đô thị hoá và phát triển đô thị Hà Nội

467 813 2
Đề tài : Tổng quan về đô thị hoá và phát triển đô thị Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước : Quá trình đô thị hoá ở thăng long hà nội, kinh nghiệm lịch sử và định hướng quy hoạch phát triển đô thị hà nội trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá tổng quan về đô thị hoá và phát triển đô thị

Bộ khoa học công nghệ UBND thành phố nội chơng trình nckh cấp nhà nớc kx.09 BO CO TNG KT CHUYấN NGHIấN CU TNG QUAN V ễ TH HO V PHT TRIN ễ TH THUộC Đề tài NCKH cấp nhà nớc: QA TRèNH ễ TH HO THNG LONG H NI, KINH NGHIM LCH S V NH HNG QUY HOCH PHT TRIN ễ TH TRONG THI K CễNG NGHIP HO HIN I HO T NC m số kx.09.05 7058-1 07/01/2009 nội, tháng 11 năm 2008 Bộ khoa học công nghệ UBND thành phố nội chơng trình nckh cấp nhà nớc kx.09 Cơ quan thực hiện đề tài: Trung tâm bảo vệ môi trờng quy hoạch phát triển bền vững Centre for Environmental Protection and Sustainable Development planning (CEPSD) Nhóm nghiên cứu đề tài: Ban Chủ nhiệm đề tài: 1. PGS. TS. Lê Hồng Kế, Chủ nhiệm 2. PGS. TS. Đỗ Đức Viêm, Phó Chủ nhiệm 3. PGS. Trần Hùng, Uỷ viên 4. Th.S. KTS. Lê Kiều Thanh, Uỷ viên Th ký Các nhóm nghiên cứu: 1. PGS. TS. Lê Hồng Kế, 2. PGS. TS. Đỗ Đức Viêm, 3. PGS. Trần Hùng, 4. PGS. TS. Đỗ Hậu, 5. PGS.TS Doãn Minh Khôi 6. PGS. TS. Phạm Hùng Cờng 7. PGS. TSKH. Phạm Ngọc Đăng 8. TS. Nghiêm Xuân Đạt 9. TS. Nguyễn Văn Than 10. TS. Đỗ Tú Lan 11. TS.Lơng Tú Quyên 12. TS. Nguyễn Thị Thanh Mai 13. TS. Đào Ngọc Nghiêm 14. KTS. Đào Ngọc Thức Trợ lý đề tài : 15. Nguyễn Thị Tuyết Nga Cùng nhiều cộng sự khác. 1.1 Tìm hiểu, phân tích làm rõ lịch sử hình thành đô thị, quá trình đô thị hoá trên thế giới, khu vực châu á trong nớc 1.1.1 Lịch sử các giai đoạn hình thành phát triển của quá trình ĐTH phát triển đô thị thế giới Đô thị hoá là hiện tợng lịch sử xảy ra ở hầu khắp các dân tộc, các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, ở từng quốc gia, từng dân tộc quá trình đô thị hóa lại diễn ra hết sức khác nhau do tác động của những nguyên nhân khách quan chủ quan cũng hết sức khác nhau. Kết quả nghiên cứu khảo cổ học lịch sử cho thấy hình thức tổ chức quần c dới dạng đô thị đầu tiên của loài ngời hình thành khoảng 9000 năm trớc công nguyên. Đô thị sơ khai có nguồn gốc từ làng, ban đầu chịu ảnh hởng của vùng nông nghiệp xung quanh, dần dần đô thị phát triển chi phối thống trị các vùng nông thôn trở thành trung tâm chính của vùng hoặc cả quốc gia. (Nguyễn Quốc Thông-2000). Quá trình đô thị hoá trên thế giới gắn liền với quá trình phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của loài ngời. Tơng ứng với mỗi thời kỳ lịch sử, mỗi cơ cấu xã hội quá trình đô thị hoá cũng có những đặc thù riêng. Để nghiên cứu đánh giá sự phát triển của đô thị, ngời ta chia ra các thời kỳ phát triển khác nhau. Chủ yếu có 2 cách phân chia nh sau: 1. Phân chia theo tiến trình lịch sử phát triển x hội: Thời kỳ Cổ đại, Thời kỳ Phong kiến, Thời kỳ t bản chủ nghĩa cận đại, thời kỳ Hiện đại 2. Phân chia theo sự chuyển đổi cơ cấu lao động: Thời kỳ tiền công nghiệp hoá, thời kỳ công nghiệp hoá, thời kỳ hậu côngnghiệp hoá. Quá trình đô thị hoá thời kỳ cổ đại: Vấn đề 1. Tổng quan về đô thị hoá phát triển đô thị 2 Phần lớn các đô thị cổ đại đều hình thành phát triển tại vùng đồng bằng lu vực các dòng sông lớn, nơi khí hậu ấm áp, có điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, ng nghiệp, thủ công nghiệp giao thông đờng thuỷ. Đó là lu vực sông Nil-Ai cập, sông Tigre Euphrat- Tây á, sông Hằng- ấn Độ, sông Trờng Giang, sông Hoàng Hà- Trung Quốc. Xuất phát từ đặc điểm chung của chế độ chính trị xã hội thời kỳ cổ đại- chế độ chiếm hữu nô lệ, nền tảng kinh tế nông nghiệp, quan niệm tôn giáo tín ngỡng mang màu sắc thần bí, tin vào các thế lực thiên nhiên cho nên cấu trúc chức năng không gian đô thị ở hầu hết các khu vực quốc gia cổ đại đều tơng đối thống nhất. Đó là ba thành phần chức năng cơ bản: tôn giáo, sinh hoạt công cộng c trú. Cấu trúc đô thị phản ánh rõ nét sự phân chia giai cấp trong xã hội thông qua việc phân khu chức năng sự khác biệt về hình thái kiến trúc giữa khu vực dành cho chủ nô nô lệ. Đô thị các khu vực khác nhau có quy mô chênh lệch khá lớn. Ngời Hylạp cổ đại quan niệm dân số đô thị không nên vợt quá 10.000ngời, vì vậy các đô thị khu vực này có diện tích khoảng từ 50- 60 ha, dân số từ 5000 đến 7000 ngời. Trái lại, khu vực Tây á các đô thị phát triển tập trung quy mô đồ sộ: Thành Babilon lúc cực thịnh có dân số lên đến 200.000 ngời, diện tích 800ha. Thành Ur- trung tâm chính trị, kinh tế quan trọng trong những năm 2200- 2000 tr. Cn có diện tích 117ha, dân số ớc tính hàng chục ngàn ngời (Nguyễn Quốc Thông- 2000). ở châu Âu thời kỳ đế quốc Lamã hng thịnh, dân số Roma đạt 1.200.000 ngời (thế kỷ I thế kỷ IV tr. CN); thành phố Pompei dân số hơn 200.000 ngời. (Đặng Thái Hoàng- 2000) Quá trình đô thị hoá thời kỳ Phong kiến Thời kỳ chiếm hữu nô lệ chấm dứt, thế giới bớc sang một trật tự kinh tế xã hội mới: chế độ Phong kiến. Khác với thời kỳ trớc- một n ớc lớn thống trị nhiều dân tộc,- thời kỳ Phong kiến đã xuất hiện những quốc gia Phong kiến độc lập ở các khu vực khác nhau. Nhìn chung, sự hình thành phát triển hình thái xã hội Phong kiến là một quá trình đa dạng, phức tạp, diễn ra không đồng đều ở các quốc gia trên thế giới Vấn đề 1. Tổng quan về đô thị hoá phát triển đô thị 3 kể cả điểm khởi đầu lẫn kết thúc. ở châu Âu, chế độ Phong kiến hình thành từ thế kỷ thứ V, kéo dài đến hết thế kỷ XV, trong khi nhiều nớc thuộc châu á, châu Phi, chế độ Phong kiến tồn tại lâu hơn, thậm chí kéo dài đến những năm đầu thế kỷ XX. Thời kỳ đầu của chế độ Phong kiến, chiến tranh liên miên giữa các tập đoàn Phong kiến với sự tham gia của những thế lực tôn giáo, tín ngỡng đa đến tình trạng cát cứ phân quyền đã làm trì trệ nền kinh tế, thơng nghiệp tiểu thủ công nghiệp suy giảm. Các đô thị lớn bị tàn phá, không còn là những trung tâm chính trị, kinh tế xã hội quan trọng. Quy mô đô thị giảm đột ngột (Roma từ hơn 1 triệu dân xuống còn 4 vạn, các thành phố khác có nơi giảm đi 1/7, thậm chí 1/20 dân số)- (Đặng Thái Hoàng- 2000). Trong bối cảnh ấy, vùng nông thôn trở nên có ý nghĩa. Nông dân trở về quê hơng bản quán để sinh sống, các lãnh chúa Phong kiến cũng xây dựng lâu đài thành quách của rmình tại nông thôn. Thời kỳ đầu Phong kiến đã phá huỷ hầu nh toàn bộ nền văn minh đô thị đã tồn tại trong thời kỳ Cổ đại. Thời kỳ này ở châu Âu kéo dài từ thế kỷ thứ V đến thế kỷ thứ XI. Vào giai đoạn sau của thời kỳ Phong kiến, khi các nhà nớc Phong kiến độc lập đã khảng định đợc vai trò thống trị ranh giới lãnh địa của mình thì hoạt động sản xuất thủ công có điều kiện phát triển kéo theo sự phát triển của thơng mại, đặc biệt là ngoại thơng. Vai trò của đô thị tăng mạnh, chi phối lại nông thôn trở thành động lực chính thúc đẩy xã hội phát triển. Các đô thị có lịch sử phát triển lâu đời từ thời cổ đại, nhất là các thủ đô bắt đầu hồi sinh để phục vụ cho bộ máy chính quyền, Tôn giáo. Thời kỳ này có 3 loại hình đô thị cùng song hành tồn tại: Thành phố tôn giáo, thành phố phòng vệ, thành phố thơng nghiệp tiểu thủ công nghiệp. Tuy nhiên, trong 3 loại thành phố nói trên có khi không có ranh giới rõ ràng đến một mức độ phát triển nào đó có khi một thành phố mang cả tính chất của 2 loại còn lại. Các thành phố phát triển dựa trên thành luỹ của các lãnh chúa Phong kiến, một số khác nằm ở vị trí giao nhau của những đờng buôn bán, các cảng biển, cảng sông. Thời kỳ này, các đô thị châu Âu có số lợng lớn nhng quy mô nhỏ so với các đô thị cùng thời ở khu vực Trung Cận Đông châu á. Có khoảng hơn 10 thành phố lớn ở thế kỷ XIII- XIV có quy mô dân số từ 50.000 đến 10.000 ngời, Vấn đề 1. Tổng quan về đô thị hoá phát triển đô thị 4 diện tích từ 300 đến 600ha. Hai thành phố lớn nhất châu Âu là Milano Paris dân số chỉ đạt tới 200.000 ngời trong khi đó cùng thời gian các thành phố phơng đông nh Constantinopol, Bagdad, Bắckinh, Trờng An có dân số trên 1 triệu ngời. Hình 1: Công nghiệp thơng mại của châu Âu thế kỷ XVI. Vị trí các thành phố lớn, các vùng công nghiệp luyện kim dệt. (Nguồn: Geoffrey Barraclough- 1999) Quá trình đô thị hoá thời kỳ t bản chủ nghĩa cận đại Cuối thế kỷ XVI quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa manh nha xuất hiện ngày càng phát triển trên thế giới. Mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa quan hệ sản xuất phong kiến ngày càng tăng đạt đến cao trào dẫn đến cách mạng. Đến giữa thế kỷ XVII, cách mạng giai cấp t sản đã phá huỷ thợng tầng kiến trúc phong kiến, họ xây dựng chế độ mới, chế độ t bản chủ nghĩa. Hai nớc Anh Pháp đi tiênphong trong cách mạng t sản, cách mạng đầu tiên diễn ra ở Anh năm 1648 sau đó ở Pháp 1789. Giữa thế kỷ XVIII, sự ra đời của đầu máy hơi nớc, các nhà máy dệt cơ khí đã đa nớc Anh cũng nh thế giới đến Vấn đề 1. Tổng quan về đô thị hoá phát triển đô thị 5 một bớc ngoặt lịch sử. Cùng thời gian này, cách mạng t sản Mỹ nổ ra năm 1775 do nhu cầu tách các ngành sản xuất ra khỏi ách thống trị chuyên chế của Anh. Quá trình đô thị hoá trên thế giới diễn ra rõ nét nhất ở thời kỳ này. Trớc thời kỳ tiền t bản, các thành phố đã xuất hiện tồn tại nhng chỉ là nơi tập trung các cơ quan hành chính nơi c trú của các tầng lớp quan lại, quân đội vũ trang. Sự phát triển của chủ nghĩa t bản sự phát triển của nền sản xuất cơ khí lớn thúc đẩy tiềm lực của xã hội không ngừng tăng lên để rồi đến thời điểm tổng sản phẩm công nghiệp chiếm u thế, vai trò của sản xuất nông nghiệp chỉ còn chiếm thứ yếu. Cùng với quá trình này, số lợng dân c trong các thành phố ngày càng tăng lên xuất hiện các giai tầng mới. Tỷ trọng dân c sinh sống tại các thành phố ngày một cân bằng với dân c sinh sống ở nông thôn dần dần chiếm u thế. Điều đó đợc chứng minh qua các số liệu sau đây: - Cuối thế kỷ XVIII, thế giới t bản Tây Âu có 15 thành phố trên 100.000 ngời, năm 1800. số thành phố có quy mô nh vậy tăng lên tới 19 đến năm 1902 đã có tổng số 149 thành phố lớn. - Vào năm 1880, dân số đô thị chiếm khoảng 2,4% dân số thế giới, đến năm 1850 đã có 4,3% dân số thế giới sống trong các thành phố, trong vòng hơn 50 năm con số này tăng gần gấp 2 lần. Vấn đề 1. Tổng quan về đô thị hoá phát triển đô thị 6 Hình 2: Tỷ lệ dân c đô thị của châu á châu Phi năm 1930. (Nguồn: Geoffrey Barraclough- 1999) Phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa khiến công nghiệp tập trung ở các thành phố thu hút đông đảo lực lợng lao động từ nông thôn ra thành thị, làm mâu thuẫn giữa thành thị nông thôn càng thêm sâu sắc. Đô thị t bản chủ nghĩa có cấu trúc phức tạp hơn so với thời kỳ trớc. Cơ cấu thành phố bao gồm các khu chức năng: Khu dân dụng, công nghiệp, kho bãi đầu mối giao thông Trừ khu trung tâm, các khu còn lại bố trí hỗn loạn, không có quy định về văn minh xây dựng đô thị, không chú trọng về điều kiện sống cho con ngời mà chỉ chú trọng yếu tố lợi nhuận. Trong thời kỳ T bản chủ nghĩa, các đô thị có chung một số đặc điểm nh sau: - Mâu thuẫn sâu sắc giữa đô thị nông thôn Vấn đề 1. Tổng quan về đô thị hoá phát triển đô thị 7 - Cấu trúc đô thị phức tạp, quy mô lớn, mật độ xây dựng cao, phát triển không kiểm soát đợc - Điều kiện sống vệ sinh môi trờng thấp kém - Cảnh quan đô thị hỗn loạn về phong cách Quá trình đô thị hoá thời kỳ hiện đại: Năm 1928 Hiệp hội kiến trúc s quốc tế (CIAM) thành lập nhằm đúc rút kinh nghiệm của kiến trúc hiện đại, giới thiệu những ý tởng mới, phổ biến rộng rãi t tởng của kiến trúc hiện đại vào đời sống xã hội. Đây cũng chính là thời điểm kiến trúc quy hoạch thế giới bớc sang giai đoạn phát triển mới: thời kỳ hiện đại. CIAM đã tổ chức nhiều kỳ đại hội với nhiều đề tài khác nhau đặc biệt đã soạn thảo Hiến chơng Athen đề cập đến vấn đề đô thị vùng đô thị, phê phán tình .trạng của các đô thị đề ra phơng pháp khắc phục. Từ những bài học kinh nghiệm của thời kỳ cận đại, các kiến trúc s trong thời kỳ này cố gắng hạn chế khoảng cách giữa đô thị nông thôn. Hạn chế sự bành trớng của đô thị. Trớc chiến tranh thế giới, ở châu Âu Mỹ đã tiến hành xây dựng một số khu nhà ở kiểu đơn nguyên, có mặt bằng đợc tổ chức tốt. Đây là những thể nghiệm về một hình thức quy hoạch hình thức ở mới. Cuộc chiến tranh thế giới thứ II kết thúc với sự tổn thất nặng nề về nhiều mặt trong đóđô thị: các thành phố của Liên Xô cũ, Ba Lan bị Phát xít Đức phá hoại nhiều nghiêm trọng nhất. Sau năm 1945, tình hình xây dựng thời hậu chiến của các nớc rất khác nhau, có nớc phục hồi nhanh, tiến hành xây dựng sớm, có nớc phải hơn 20 năm sau mới vực dậy đợc. Các nớc chiến tranh không đụng chạm đến nh Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Bắc Âu vẫn tiến hành xây dựng theo tiến độ bình thờng. Nớc Anh Pháp là 2 nớc đi đầu trong xây dựng đô thị với các dự án cải tạo thủ đô, xây dựng các vùng đô thị, các thành phố vệ tinh Năm 1900 dân số đô thị đã chiếm 9,2% dân số thế giới. Đến năm 1950 mặc dù thế giới trải qua 2 cuộc chiến tranh tàn khốc, một số thành phố lớn bị phá huỷ nhng cùng với sự phát triển của chủ nghĩa t bản c dân đô thị vẫn không ngừng tăng lên chiếm tới 29% dân số thế giới. Quá trình đô thị hoá diễn ra không chỉ ở các nớc công nghiệp mà còn cả ở các quốc gia mới dành đợc độc lập dân tộc Vấn đề 1. Tổng quan về đô thị hoá phát triển đô thị 8 đang xây dựng cuộc sống mới. Chính vì thế, số lợng dân c trong các thành phố trên thế giới ngày một tăng. Đến giữa những năm 1970, c dân đô thị đã lên đến 36,6% dân số thế giới. Cuối thế kỷ XX quá trình đô thị hoá mạnh mẽ diễn ra trên khắp thế giới do tác động của các yếu tố kinh tế chính sách xã hội của từng quốc gia. Tỷ lệ dân số đô thị thời kỳ này đợc ớc tính hơn 40% dân số thế giới. Sự biến động dân số của những thành phố lớn (dân số hơn 1 triệu ngời) ở các vùng khác nhau cũng hết sức khác nhau. Vào năm 1900, dân c sinh sống ở các thành phố lớn tại các nớc châu Âu là 14%, châu á là 2%, châu Mỹ (Bắc Mỹ) 13%, châu Phi là 1%, châu úc 17%. 50 năm sau các chỉ số này đã tăng lên: châu Âu là 21%, châu á là 8%, châu Mỹ (Bắc Mỹ) 23%, châu Phi là 5%, châu úc 38%. Những số liệu trên giúp ta hình dung ra tiến trình đô thị hoá trên thế giới. Có thể thấy quá trình đô thị hoá ở châu Âu Mỹ (chủ yếu ở các nớc Bắc Mỹ) diễn ra nhanh hơn các châu lục còn lại. ở châu Phi quá trình đô thị hoá diễn ra chậm vì phần lớn các quốc gia ở châu lục này mới giành đợc độc lập dân tộc bắt tay vào xây dựng cuộc sống mới. Tỷ lệ dân số đô thị của thế giới biến đổi nhanh chóng từ giữa những năm 90 của thế kỷ 20 thể hiện rõ ở bảng sau: [...]... 34 168 Bu-run-đi 18 Vấn đề 1 Tổng quan về đô thị hoá phát triển đô thị Pháp 5,8 24 743 Ma-li 81,9 432 áo 6,3 18 612 Ru-an-đa 91,6 291 Lan 4,1 39 500 Ni-giê 88,1 283 Bỉ 2,1 41 811 Ha-i-ti 65,1 435 Nguồn: The economicst, 1990 Sự di c từ nông thôn ra thành thịtrong quá trình đ thị hoá Di c từ nông thôn ra thành thị là một xu hớng tất yếu trong quá trình đô thị hoá Đô thị hoá không những là quá trình... ngoại ô phát triển mạnh hơn trong hạt nhân- (Phân tán tơng đối) 3 Dân số ở ngoại ô cả đô thị cùng tăng nhng dân số ở hạt nhân giảm đi 33 Vấn đề 1 Tổng quan về đô thị hoá phát triển đô thị 4 Dân số đô thị giảm- giảm cả ở hạt nhân ngoại ô trong khi dân số ở các thành phố vệ tinh tăng lên- (Phân tán tuyệt đối) Nguyên nhân dẫn đến sự phân tán đô thị chủ yếu là do: - Nhờ những tiến bộ to lớn về khoa... mới ra đời thu hút một lực lợng lớn nhân công từ nông thôn lên thành thị Nhờ những tiến bộ của phơng tiện hệ thống giao thông: tàu hoà, tàu thuỷ, hệ thống đờng cao tốc đô thị của các nớc châu Âu mở rộng phạm vi ảnh hởng quy mô 30 Vấn đề 1 Tổng quan về đô thị hoá phát triển đô thị Bảng 1 8: Sự tăng trởng Đô Thị hoá ở các nớc Châu Âu (vào những năm 1700- 1800) Năm 1700 1750 1800 Uc- hungary 58 67... 1889 4024 Nguồn: Population Crisis Committee, 1990 32 Vấn đề 1 Tổng quan về đô thị hoá phát triển đô thị Trong thời kỳ cận đại, các đô thị châu Âu phát triển với quy mô lớn, lộn xộn, thiếu sự kiểm soát, vệ sinh môi trờng điều kiến sống của ngời dân bị xuống cấp trầm trọng đã dẫn đến sự ra đời của các thuyết về quy hoạch đô thị nhằm hạn chế quy mô các thành phố, cải tạo điều kiện sống vệ sinh môi... 7: Đô thị hoá sự phát triển kinh tế Các nớc phát triển Tỷ lệ GNP/ đầu đô thị ngời năm Tên nớc hoá 1988 (%) (USD) Bỉ 97 14 490 Vơng quốc Anh 9291 12 810 I-xra-en 88 8 650 16 Các nớc kém phát triển Tỷ lệ GNP/ đầu đô thị ngời năm Tên nớc hoá (%) 1988 (USD) Bu-tan Bu-run-đi Ru-an-đa 5 7 7 180 240 320 Vấn đề 1 Tổng quan về đô thị hoá phát triển đô thị lan Ac-hen-ti-na úc Đức Đan mạch Chi lê Uruguay... 0 V.Q Anh 1 2 2 Châu Âu 39 92 95 Nga (4) (11) (12) 43 103 107 Toàn bộ Châu Âu 28 Vấn đề 1 Tổng quan về đô thị hoá phát triển đô thị Hình 5: Châu Âu năm 190 0: dân số tập trung vào các khu vực công nghiệp phát triển ở Anh, Pháp, Đức Bỉ (Nguồn: Geoffrey Barraclough- 1999) Bảng 1 6: Sự tăng trởng Dân Số ở các Đô Thị có dân số lớn hơn hoặc bằng 20.000 ngời (từ năm 1300 đến 1700) Quốc gia Năm 1300 Năm... theo của quá trình phát triển của đô thị sau khi tập trung cao độ Đây là quá trình quan trọng đã phát triển đến cao trào ở những nớc của châu Âu vào những nãm 80 Có rất nhiều quan điểm khác nhau về những căn cứ để đánh giá sự phát triển phân tán của đô thị, song tổng kết lại đô thị đợc coi là bắt đầu phát triển phân tán khi có sự thay đổi của các chỉ số sau: - Tỉ lệ giữa dân số diện tích - Tỷ... học) với tổng số dân - Sự chênh lệch về dân số gia tăng giữa trung tâm với ngoại ô, giữa các đô thị, giữa vùng đô thị hoá vùng cha đô thị hoá Phân tán đô thị phát triển qua 4 giai đoạn: 1 Quá trình dịch chuyển ra vùng ngoại ô bắt đầu, dân số ở vùng ngoài vành đai đô thị có chiều hớng tăng lên, tuy nhiên dân số ở vùng hạt nhân vẫn tăng nhanh hơn 2 Dân số ở hạt nhân ngoại ô cùng phát triển nhng... tỷ lệ đô thị hoá với giá trị tổng sản phẩm quốc dân GNP tính theo đầu ngời cho thấy rõ điều đó Năm 1990 ở 25 nớc có tỷ lệ đô thị hoá cao nhất thì có giá trị tổng sản phẩm quốc dân tính theo đầu ngời là trên 1000 USD, gấp 20 lần so với 25 nớc có tỷ lệ đô thị hoá thấp nhất bảng dới đây cho thấy quan hệ giữa trình độ đô thị hoá với GNP bình quân đầu ngời của 2 nhóm nớc Bảng 7: Đô thị hoá sự phát triển. .. 2,6 Đông á 24,7 27,4 39,4 51,4 59,2 2,2 5,0 1,7 Đông Nam á 20,2 24,0 29,9 36,9 44,4 3,9 4,2 1,2 Nam á 19,5 23,2 27,3 32,8 39,9 3,6 4,0 3,6 Tây á 43,2 51,5 62,7 70,3 74,9 5,3 4,6 2,8 Miền Trung Mỹ Latinh Nguồn: UNDIESA 1991 Bảng 3: Tỷ lệ đô thị hoá (%) với sự phát triển ở một số nớc Nớc 1965 1975 1985 1995 Canada 69 75,6 76,4 77 Mỹ 68 73,7 74,5 76 11 Vấn đề 1 Tổng quan về đô thị hoá phát triển đô thị . thời kỳ hậu côngnghiệp hoá. Quá trình đô thị hoá thời kỳ cổ đại: Vấn đề 1. Tổng quan về đô thị hoá và phát triển đô thị 2 Phần lớn các đô thị cổ đại đều hình thành và phát triển tại vùng. làm rõ lịch sử hình thành đô thị, quá trình đô thị hoá trên thế giới, khu vực châu á và trong nớc 1.1.1 Lịch sử các giai đoạn hình thành và phát triển của quá trình ĐTH và phát triển đô thị. Cổ đại, Thời kỳ Phong kiến, Thời kỳ t bản chủ nghĩa cận đại, thời kỳ Hiện đại 2. Phân chia theo sự chuyển đổi cơ cấu lao động: Thời kỳ tiền công nghiệp hoá, thời kỳ công nghiệp hoá, thời kỳ

Ngày đăng: 07/05/2014, 09:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tim hieu, phan tich lam ro lich su hinh thanh do thi, qua trinh do thi hoa tren the gioi, Chau A va Viet Nam

  • Phat hien quy luat chung va dac thu ve qua trinh DTH...

  • Nghien cuu nhung dong luc phat trien va nhung yeu to kim ham qua trinh DTH, phat trien do thi va quan ly do thi tai cac vung thu do khu vuc Chau A

    • 1. Manila (Philippine). Kuala-Lampur (Malaysia)

    • 2. Jakarta (Indonesia). BangKok (Thailand)

    • 3. Seoul (Han Quoc). Tokyo (Nhat Ban)

    • 4. Trung Quoc

    • 5. An Do

    • 6. Danh gia chung

    • Nghien cuu qua trinh DTH o nuoc ta, vung Dong bang Song Hong...

      • 1. Thuc trang va du bao chung

      • 2. Vung DB Song Hong va Thu do Ha Noi

      • Qua trinh DTH 1000 nam Thang Long - Ha Noi

        • 1. Tong quan

        • 2. Nhung ton tai trong qua trinh DTH va phat trien Thu do Ha Noi

        • Tong hop va duc ket bai hoc kinh nghiem co the van dung trong qua trinh DTH va phat trien Thu do Ha Noi

          • 1. Bai hoc kinh nghiem cua cac nuoc tren the gioi

          • 2. Bai hoc kinh nghiem cua mot so thu do co nhung net tuong dong voi Thu do Ha Noi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan