GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 6

270 561 0
GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày giảng: Tiết: 1 CON RồNG CHáU TIÊN (TRUYềN THUYếT) I. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài soạn của học sinh II. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu: - Định nghĩa về truyền thuyết. - Nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết con rồng cháu tiên. - Kể lại đợc truyện hấp dẫn. III. Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị: Bức tranh Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng 100 ngời con chia tay nhau lên rừng, xuốn biển, tranh ảnh về Đền Hùng hoặc vùng đất Phong Châu (Phú Thọ) Học sinh chuẩn bị: Tìm hiểu văn bản với những câu hỏi trong SGK. IV. Tiến trình dạy học: Giới thiệu bài mới: Hầu nh lịch sử nào cũng bắt đầu bằng truyền thuyết. Đó là những truyền thuyết về thời dựng nớc của họ. ở nớc ta, đó là những truyền thuyết về thời các vua Hùng. Vậy ngời sinh ra vua Hùng là ai? Nguồn gốc của dân tộc ta nh thế nào? Truyện Con Rồng cháu tiên mà các em học hôm nay chính là lời giải đáp. Thiết kế các hoạt động: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 1: HS đọc chú thích SGK GV nhắc lại một số nét chú thích quan trọng? * Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS đọc theo 3 đoạn HS nhận xét bạn đọc HS đọc lại I. Giới thiệu chung. 1. Đọc văn bản. 2. Định nghĩa truyền thuyết: - Truyên dân gian truyền miệng, kể về Giáo án ngữ văn 6 Nguyễn Thị Mỹ Tiên 1 Lạc Long Quân diệt Hồ Tinh Tuần: 1 GV kết luận? * Hoạt động 3: Em hãy tìm chi tiết trong truyện thể hiện tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc, hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ? - Lạc Long Quân là ngời nh thế nào? Có nguồn gốc và sinh hoạt ra sao? - Có công lao to lớn gì với nhân dân? - Lạc Long Quân có làm cho em kính phục không? * Âu Cơ có nguồn gốc và hình dạng nh thế nào? * Hoạt động 4: Việc kết duyên và sinh con của Lạc Long Quân và Âu Cơ có gì kỳ lạ? - Âu Cơ sinh con có bình thờng nh những ngời mẹ sinh con khác không? Chứng minh cụ thể? - Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con nh thế nào? Vì sao lại phải chia con? - Họ giải quyết tình thế trắc trở ra sao? - Theo truyện thì ngời Việt Nam của ta là con cháu ai? Có nguồn gốc nh thế nào? * Hoạt động 5: - Em hiểu nh thế nào là chi tiết tởng tợng, kỳ ảo? - Hãy nói rõ vai trò của các chi tiết đó trong truyện? (Câu hỏi này HS thảo luận -> đại diện nhóm trả lời) * Hoạt động 6: - Truyện con rồng cháu tiên có ý nghĩa nh thế nào? - Vì sao dân tộc Việt Nam lại có nguồn gốc cao quý là con rồng cháu tiên? Rút ra tổng kết của truyện ? + GV gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK + GV hớng dẫn HS kể lại truyện diễn cảm! các nhân vật có liên quan đến lịch sử. - Thờng có yếu tố tởng tợng kì ảo - Thể hiện tháI độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các nhân vật lịch sử. II. Tìm hiểu văn bản. 1) Tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc, của Lạc Long Quân và Â u Cơ: * Lạc Long Quân: - Là một vị thần, nòi rồng ở nớc. Con thần Long Nữ, có sức khỏe và tài năng vô địch. - Giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở. * Âu Cơ: Thuộc dòng tiên, ở trên cạn, con thần nông, sinh đẹp tuyệt trần. 2) Việc kết duyên và sinh con kỳ la: - Rồng: nớc. Gặp nhau yêu - Tiên: cạn. hôn nhân. - Âu Cơ sinh ra một bọc 100 chứng -> Nở 100 con trai khỏe mạnh nh thần. - Chia 50 con xuống biển, 50 con lên núi cùng cai quản các phơng Khó khăn giúp đỡ lẫn nhau. 3) Chi tiết t ởng t ợng kỳ ảo: - Tô đậm tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ của nhân vật, sự kiện. - Thần kỳ, linh thiêng hóa về nòi giống, nguồn gốc của dân tộc ta. 4) Tổng kết: - Nghệ thuật: Có nhiều chi tiết tởng tợng, kỳ ảo. - Nội dung: Giải thích, suy tôn nguồn gốc, giống nòi Sự đoàn kết, thống nhất cộng đồng của ngời Việt. III. Ghi nhớ: SGK. IV. Luyện tập: 1. Học xong truyện: Con Rồng, cháu Tiên em thích nhất chi tiết nào? vì sao? 2. Kể tên một số truyện tơng tự giải thích nguồn gốc của dân tộc VN mà em biết? V: Hớng dẫn học sinh: Giáo án ngữ văn 6 Nguyễn Thị Mỹ Tiên 2 Hớng dẫn học bài: - Lạc Long Quân và Âu Cơ là ngời nh thế nào? Có nguồn gốc ra sao? - Nêu ý nghĩa của truyện? - Tổ tiên ta sáng tạo ra truyện này nhằm giải thích điều gì? - Học thuộc bài. Hớng dẫn soạn bài: - Chuẩn bị: Bánh chng, bánh giầy (Hớng dẫn đọc thêm) - Vì sao trong các con Vua Hùng chỉ có Lang Liêu đợc thần giúp đỡ? - Vì sao Lang Liêu đợc chọn lên nối ngôi vua? - ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chng, bánh giầy VI: Rút kinh nghiệm: Giáo án ngữ văn 6 Nguyễn Thị Mỹ Tiên 3 Ngày giảng: Tiết: 2 BáNH CHƯNG BáNH giầY (TRUYềN THUYếT) I. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài soạn của học sinh 1. Em hiểu thế nào truyền thuyết? Tại sao nói truyện Con Rồng, cháu Tiên là truyện truyền thuyết? 2. Nêu ý nghĩa của truyền thuyết "Con Rồng, cháuTiên"? Trong truyện em thích nhất chi tiết nào? Vì sao em nhất? II. Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS hiểu: Kể lại đợc câu chuyện. - Hiểu đợc nguồn gốc làm bánh chng, bánh giầy ngày tết của dân tộc ta. - Thấy đợc giá trị của nghề nông và sức lao động đối với cuộc sống. III. Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị: - Soạn bài - Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. - Su tầm tranh ảnh về cảnh nhân dân ta chở lá dong, xay đỗ gói bánh chng, bánh giầy. Học sinh chuẩn bị: Tìm hiểu văn bản với những câu hỏi trong SGK. IV. Tiến trình dạy học: Giới thiệu bài mới: Mỗi khi tết đến, xuân về ngời Việt Nam chúng ta đã quen thuộc với câu đối nổi tiếng: Thịt mỡ, da hành, câu đối đỏ cây nêu, tràng pháo, bánh chng xanh. Bánh chng, bánh dầy là 2 thứ bánh không thể thiếu trong mâm cỗ ngày tết. Các em có biết 2 thứ bánh đó bắt nguồn từ đâu không? Bài học hôm nay sẽ giúp các em giải quyết thắc mắc đó qua bài học: Bánh chng, bánh giầy. Thiết kế các hoạt động: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 1: GV cho HS đọc theo 3 đoạn: . Đ1: Từ đầu -> chứng giám GV nhận xét, sửa . Đ2: Tiếp -> hình tròn sai và góp ý cách . Đ3: Còn lại đọc cho HS. - GV hớng dẫn HS tìm hiểu chú thích 1, 2, 3, 4, 7, 8, 9, 12, 13. * Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS tìm hiểu, thảo luận văn bản qua các câu hỏi phần đọc, hiểu văn bản. - Vua Hùng chọn ngời nối ngôi trong hoàn cảnh nào? Với ý định ra sao và bằng hình thức gì? Vì sao trong các con vua chỉ có Lang Liêu đợc thần giúp đỡ? (Lang Liêu là ngời thiệt thòi nhất, I. Giới thiệu chung. - Hàng năm cứ mỗi khi tết đến, xuân về, nhân dân ta, con cháu của vua Hùng từ miền ngợc đến miền xuôi, vùng rừng núi cũng nh vùng biển lại nô nức, hồ hởi chở lá dong, xay gạo, giã gạo. gói bánh. quang cảnh ấy làm sống lại truyền thuyết "Bánh chng, bánh giầy". II. Tìm hiểu văn bản. Giáo án ngữ văn 6 Nguyễn Thị Mỹ Tiên 4 Tuần: 1 Lang Liêu hiểu đợc ý thần) - Thần đã giúp đỡ LL bằng cách nào? LL đã thể hiện trí thông minh và tài năng của mình qua những việc làm nào? (Thần cho biết giá trị của hạt gạo và hớng cho Lang Liêu sử dụng gạo làm bánh. Lang Liêu đã biết chế tạo ra 2 loại cánh hình tròn và hình vuông). - Vì sao 2 thứ bánh của LL đợc vua chọn để tế trời, Đất Tiên Vơng và LL đợc nối ngôi? (Hai thứ bánh thực tế đề cao giá trị nghề nông, hạt gạo và 2 thứ bánh có ý nghĩa sâu xa tợng trng cho trời, đất, muôn loài) * Hoạt động 3: Câu truyện muốn giải thích điều gì ? và thể hiện ý nghĩa gì? (HS đọc ghi nhớ) (Giải thích nguồn gốc, sự vật, phong tục làm bánh chng, bánh dầy ngày tết, tợng trng trời, đất, sự đùm bọc của nhân dân, đề cao lao động nghề nông. * Hoạt động 4: GV hớng dẫn HS luyện tập qua câu hỏi ở SGK. 1) Vua Hùng truyền ngôi: - Hoàn cảnh: Giặc ngoài đã yên, đất nớc ổn định, vua cha đã già. - ý định: Ngời nối ngôi phải nối trí vua, không nhất thiết phải là con trởng. - Hình thức: Câu đố (ai làm vừa ý vua sẽ đợc truyền ngôi. 2) Lang Liêu đ ợc nối ngôi: - Là ngời thiệt thòi nhất. - Hiểu đợc ý nghĩa của thần. IV. Ghi nhớ: SGK. V. Luyện tập: 1. Tập kể chuyện. 2. ý nghĩa của phong tục ngày tết nhân dân ta làm bánh chng, bánh giầy. 3. Chỉ ra và phân tích một số chi tiết trong truyện mà em thích nhất. V: Hớng dẫn học sinh: Hớng dẫn học bài: - Nêu ý nghĩa của truyện. - Tập kể diễn cảm. - Học thuộc bài. Hớng dẫn soạn bài: - Soạn bài: Từ và cấu tạo từ tiếng Việt VI: Rút kinh nghiệm: Ngày giảng: Tiết: 3 từ và cấu tạo từ tiếng việt I. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài soạn của học sinh - Truyền thuyết bánh chng, bánh giầy có những ý nghĩa gì? II. Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS hiểu: Nắm đợc khái niệm từ. - Nhận biết đơn vị cấu tạo từ và các kiểu cấu tạo từ nh từ đơn, từ phức và sử dụng từ. III. Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị: - Soạn bài - Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. Giáo án ngữ văn 6 Nguyễn Thị Mỹ Tiên 5 Tuần: 1 Học sinh chuẩn bị: Soạn bài IV. Tiến trình dạy học: Giới thiệu bài mới: Trong cuộc sống, khi giao tiếp muốn mọi ngời hiểu nhau ta phải dùng từ ngữ tạo thành câu để diễn đạt, nhng chúng ta lại không biết từ là gì và từ có cấu tạo ra sao. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu đợc điều đó. Thiết kế các hoạt động: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 1: GVHD HS phân tích ví dụ. * Hoạt động 2: Trong câu: Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở. Có bao nhiêu tiếng và bao nhiêu từ? (có 6 tiếng và 3 từ) - Chín từ đó kết hợp với nhau tạo nên đơn vị nào trong văn bản? (đơn vị câu) - Vậy từ mục đích sử dụng để làm gì? (tạo câu) - Các đơn vị đợc gọi là tiếng và từ có gì khác nhau? (Tiếng dùng để làm gì? từ dùng để làm gì? Khi nào một tiếng đợc coi là một từ?) [Tiếng cấu tạo nên từ, từ cấu tạo nên câu, tiếng dùng độc lập khi có thể dùng trực tiếp tạo nên câu, tiếng dùng độc lập khi có thể dùng trực tiếp tạo nên câu] Vậy từ là gì? (Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.) - HS đọc nghi nhớ 1 ở SGK. * Hoạt động 3: GV ghi ví dụ lên bảng (SGK/13) - Trong câu có bao nhiêu từ một tiếng, 2 tiếng? (12 từ một tiếng, 4 từ 2 tiếng) - ở tiểu học các em đã học về từ đơn, từ phức. Vậy thế nào là từ đơn, từ phức? - Những từ: Trồng trọt và chăn nuôi, báng chng, bánh giầy có gì giống và khác nhau? (giống: có 2 tiếng tạo thành, khác: Trồng trọt có quan hệ láy âm giữa 2 tiếng còn 3 từ kia có quan hệ về nghĩa) Vậy từ có quan hệ với nhau về nghĩa giữa các tiếng gọi là từ gì? (từ ghép) - Từ có quan hệ với nhau về mặt láy âm giữa các tiếng gọi là từ gì? GV chốt vấn đề và gọi HS đọc ghi nhớ 2 SGK. * Hoạt động 4: - Gọi HS lên bảng làm bài tập 1,2,4 ở SGK. - GV củng cố, nhận xét kết luận đúng? I. Tìm hiểu bài: SGK II. Bài học: 1) Từ là gì? - Từ: Trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở. - Tiếng: Thần, dạy dân, cách, và. Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. Từ là đơn vị cấu tạo nên câu. * Ghi nhớ: Xem SGK 2) Cấu tạo của từ tiếng việt: VD: Từ đây nớc ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và có tục ngày tết làm bánh ch- ng, bánh giầy. - Từ đơn: Từ, đây, nớc, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, tết, làm. - Từ phức: Chăn nuôi, bánh chng, bánh giầy. - Từ láy: Trồng trọt. * Ghi nhớ: Xem SGK III. Luyện tập. Bài 1: a. Thuộc kiểu từ ghép. b. Cội nguồn, gốc gác, tổ tiên, nòi giống c. Cha mẹ, chú bác, cậu mợ, vợ chồng Bài 2: - Theo giới tính: Ông bà, cha mẹ, chú thím. - Theo thứ bậc: Chú cháu, cậu cháu, cha anh, cha con. Bài 4: Thút thít là tiếng khóc. VD: nức nở, nỉ non, sụt sịt, tỉ tê. Giáo án ngữ văn 6 Nguyễn Thị Mỹ Tiên 6 V: Hớng dẫn học sinh: Hớng dẫn học bài: - Học bài, thuộc ghi nhớ. - Hoàn thiện bài tập. - Đơn vị tạo từ Tiếng Việt là gì? Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức? - Từ láy và từ ghép khác nhau nh thế nào? - Tìm số từ, số tiếng trong đoạn văn: lời của vua nhận xét về hai thứ bánh của Lang liêu Hớng dẫn soạn bài: - Soạn: Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt. VI: Rút kinh nghiệm: Giáo án ngữ văn 6 Nguyễn Thị Mỹ Tiên 7 Ngày giảng: Tiết: 4 giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt I. Kiểm tra bài cũ: ? Em hiểu thế nào là từ? Từ tiếng việt có cấu tạo ntn? Cho ví dụ về từ đơn, từ phức? (Đáp án tiết 3) II. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu. - Củng cố lại các kiến thức về các loại văn bản mà các em đã học. - Hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phơng thức biểu đạt. - GDHS ý thức giao tiếp, và sử dụng giao tiếp đúng t cách. III. Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị: - Soạn bài - Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. Học sinh chuẩn bị: Soạn bài IV. Tiến trình dạy học: Giới thiệu bài mới: - Các em đã đợc tiếp xúc với một số văn bản ở tiết 1 và 2. Vậy văn bản là gì? Đợc sử dụng với mục đích giao tiếp nh thế nào? Tiết học này sẽ giúp các em giải đáp những thắc mắc đó. Thiết kế các hoạt động: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 1: Trong đời sống khi có một t t- ởng, tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi ngời hay ai đó biết thì em làm thế nào? (giao tiếp). - Còn khi muốn biểu đạt t tởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho ngời khác hiểu thì em phải làm thế nào? (lập văn bản có chủ đề thống nhất, mạch lạc) * HS đọc 2 câu ca dao và trả lời câu hỏi: - Câu ca dao sáng tác ra để làm gì? Nó muốn nói lên vấn đề gì? Nh thế đã biểu đạt trọn vẹn một ý cha? Theo em câu ca dao đó có thể coi là một văn bản cha? (nêu lời khuyên, chủ đề là giữ chí cho bền, câu 2 nói rõ thêm cho câu nêu ý chủ đề làm rõ ý cho câu nói ở trớc Câu ca dao có thể coi là một văn bản.) - Lời phát biểu bức th có phải là văn bản không? Vì sao? (Phải, vì là chuỗi lời nói có chủ đề xuyên suốt). Vậy thế nào là văn bản? (HS đọc ghi nhớ 2) I. Tìm hiểu chung về văn bản và phơng thức: 1) Văn bản và mục đích giao tiếp. a. Mục đích giao tiếp: Biểu đạt t tởng, tình cảm, nguyện vọng. b. Văn bản: Ai ơi giữ chí cho bền Dù ai xoay hớng đổi nền mặc ai. Một văn bản có chủ đề: Giữ chí cho bền * Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, sử dụng phơng thúc biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp. 2) Kiểu văn bản và ph ơng thức biểu đạt: - Văn bản tự sự. - Văn bản miêu tả. - Văn bản biểu cảm. - Văn bản nghị luận. Giáo án ngữ văn 6 Nguyễn Thị Mỹ Tiên 8 Tuần: 1 * Hoạt động 2: - Cho HS nhận dạng các văn bản và mục đích giao tiếp của từng văn bản theo bảng tổng hợp/ trang 16? - Văn bản có bao nhiêu kiểu? (6 kiểu) đó là những kiểu nào? (tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính - công vụ). - Hớng dẫn HS làm bài tập/ trang 17 để nhận diện một số kiểu văn bản ứng với phơng thức biểu đạt phù hợp. * Hoạt động 3: GV hớng dẫn HS luyện tập ? (HS thảo luận). - Nhận xét, gợi ý và đánh giá phần trả lời của HS. - Văn bản thuyết minh. - Văn bản hành chính - công vụ. II. Luyện tập. * Bài 1: a.Tự sự. b. Miêu tả. c. Nghị luận. d. Biểu cảm. e. Thuyết minh. * Bài 2: Văn bản tự sự. V: Hớng dẫn học sinh: Hớng dẫn học bài: - Học bài, thuộc ghi nhớ. - Giao tiếp là gì? Văn bản là gì? Có mấy kiểu văn bản? Đó là những kiểu nào? - Hoàn thiện bài tập. - Làm bài tập 3, 4, 5 Sách bài tập. Hớng dẫn soạn bài: - Soạn: Gv dặn hs học bài, chuẩn bị bài Thánh Gióng VI: Rút kinh nghiệm: Ngày giảng: Tiết: 5 THáNH GIóNG (TRUYềN THUYếT) I. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào đợc gọi là văn bản? Hãy kể tên các loại văn bản thờng gặp? (Đáp án tiết 4) II. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu: Giáo án ngữ văn 6 Nguyễn Thị Mỹ Tiên 9 Tuần: 2 - Cảm nhận đợc về biểu tợng của lòng yêu nớc, tinh thần đoàn kết chống xâm lăng của ngời Việt cổ và ớc mơ về hình tợng một ngời anh hùng đánh giặc cứu nớc. Kể lại đợc truyện hấp dẫn. - HS kể lại đợc câu chuyện. III. Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị: - Soạn bài - Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. Học sinh chuẩn bị: - Soạn bài IV. Tiến trình dạy học: Giới thiệu bài mới: Ôi sức trẻ xa trai phù Đổng Vơn vai lớn bỗng dậy ngàn cân Cỡi lng ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng đánh giặc ân . Lời đoạn thơ giới thiệu cho chúng ta về hình ảnh một ngời anh hùng chống giặc ngoại xâm. Chàng trai ấy là ai? Văn bản học ngày hôm nay giúp các em hiểu rõ về nhân vật đó. Thiết kế các hoạt động: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 1: Chia 5 đoạn cho HS đọc. Vừa đọc vừa giải thích chú giải. * Hoạt động 2: Lê Lợi sinh ra có sắc đỏ đầy nhà, mùi hơng lạ khắp xóm. Nguyễn Huệ khi ra đời có 2 con hổ ngồi chầu 2 bên. Còn Thánh Gióng khi ra đời nh thế nào? (Bà mẹ ớm thử vết chân lạ thụ thai 12 tháng sau sinh ra Thánh Gióng, lên ba cha biết nói, biết cời, đặt đâu nằm đó) + GV hớng dẫn HS thảo luận câu 2: - Tiếng nói đầu tiên của Gióng là gì? Điều đó thể hiện ý thức gì? (Tiếng nói đòi đánh giặc, ca ngợi ý thức đánh giặc chống ngoại xâm) - Việc bà con góp gạo nuôi Gióng có ý nghĩa gì? (Tăng sức mạnh của Gióng, ca ngợi tinh thần yêu nớc, đoàn kết của nhân dân). - Hình tợng Gióng sau khi nói lời đánh giặc đợc miêu tả nh thế nào trong văn bản? Tại sao Gióng đợc miêu tả phi thờng nh vậy? Điều đó nhằm mục đích gì ? (lớn nh thổi trở thành một tráng sĩ thể hiện tính chất phi thờng của ngời anh hùng để đáp ứng nhiệm vụ cứu nớc.) * Vũ khí đánh giặc của Gióng có gì lạ? Chi tiết đó mang ý nghĩa gì đối với công cuộc phát triển đất nớc? (Ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt Sự quan trọng của khoa học kỹ thuật, tre gắn liền I. Giới thiệu chung. II. Tìm hiểu văn bản. 1) Những chi tiết t ởng t ợng, kỳ ảo - Sự ra đời kỳ lạ của Gióng: Từ vết chân lạ, lên 3 cha biết nói, cời, đặt đâu nằm đấy. - Nghe sứ giả rao lớn nhanh nh thổi. - Thắng giặc bay về trời. Ước mơ về ngời anh hùng cứu nớc. 2) Tinh thần yêu n ớc và tinh thần đoàn kết dân tộc. - Nhân dân góp gạo nuôi chú bé. - Góp sắt rèn vũ khí. - Góp sức lực đánh giặc. Ngời anh hùng Gióng mang sức mạnh của cộng đồng, thiên nhiên và khoa học kỹ thuật. Giáo án ngữ văn 6 Nguyễn Thị Mỹ Tiên 10 [...]... là gì? Dàn bài của bài văn tự sự có mấy phần? Hớng dẫn soạn bài: - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập 1d, 2 SGK/ trang 46 - Chuẩn bị: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự VI: Rút kinh nghiệm: Giáo án ngữ văn 6 26 Nguyễn Thị Mỹ Tiên Tuần: 4 Ngày giảng: Tiết: 15, 16 TìM HIểU Đề CáCH LàM BàI VĂN Tự Sự I Kiểm tra bài cũ: ?Chủ đề là gì? Dàn bài của bài văn tự sự có mấy phần? (đáp án tiết 14) II Mục tiêu... Thánh Gióng biết nói và nhận nhiệm vụ đánh giặc 3) Thánh Gióng lớn nhanh nh thổi 4) Thánh Gióng vơn vai thành tráng sĩ đi đánh giặc 5) Thánh Gióng đánh tan giặc 6) Thánh Gióng bay về trời Nguyễn Thị Mỹ Tiên tích còn lại nh: làng cháy, các ao hồ do vết chân của ngựa để lại) - Em hãy liệt kê các sự việc trớc sau của truyện? (Gióng ra đời Nhận nhiệm vụ đi đánh giặc Lớn nhanh nh thổi Biến thành tráng... chung về văn tự sự VI: Rút kinh nghiệm: Giáo án ngữ văn 6 13 Nguyễn Thị Mỹ Tiên Tuần: 2 Ngày giảng: Tiết: 7, 8 TìM HIểU CHUNG Về VĂN Tự Sự I Kiểm tra bài cũ: ? Văn bản là gì? Hãy nêu tên các kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt tơng ứng (đáp án tiết 4) II Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu: - Mục đích giao tiếp của tự sự - Hiểu đợc khái niệm văn tự sự, từ đó bớc đầu biết phân tích sự việc trong văn tự sự... phần ghi nhớ - Xem lại các văn bản tự sự đã học - Chuẩn bị Viết bài tập làm văn số 1 VI: Rút kinh nghiệm: Giáo án ngữ văn 6 29 Nguyễn Thị Mỹ Tiên Ngày giảng: Tiết: 17 Tuần: 5 viết bài tập làm văn số 1 (văn tự sự) I Kiểm tra bài cũ: II Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu - Luyện ki năng viết văn tự sự theo 3 phần, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, đúng ngữ pháp - HS viết đợc một bài văn kể chuyện có nội dung:... muối, muối da - Đang bó lúa, gánh ba bó lúa, - Đang gói bánh, năm gói bánh V: Hớng dẫn học sinh: Hớng dẫn học bài: - Thế nào là nghĩa của từ nhiều nghĩa? Chuyển nghĩa là gì? - Trong từ nhiều nghĩa có những loại nghĩa nào? Hớng dẫn soạn bài: Chuẩn bị: Lời văn, đoạn văn tự sự VI: Rút kinh nghiệm: Giáo án ngữ văn 6 34 Nguyễn Thị Mỹ Tiên Ngày giảng: Tiết: 20 Tuần: 5 lời văn, đoạn văn tự sự I Kiểm tra bài... bị bài: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự VI: Rút kinh nghiệm: Giáo án ngữ văn 6 24 Nguyễn Thị Mỹ Tiên Tuần: 4 Ngày giảng: Tiết: 14 CHủ Đề Và DàN BàI CủA BàI VĂN Tự Sự I Kiểm tra bài cũ: Em hãy kể lại truyền thuyết Sự tích Hồ Gơm và nêu ý nghĩa của truyện? (đáp án tiết 13) ?Thế nào gọi là nhân vật trong văn tự sự?Có những kiểu nhân vật nào trong văn tự sự? (đáp án tiết 11, 12) II Mục tiêu cần đạt:... (Truyện kể về Thánh Gióng ở thời Hùng Vơng đánh giặc cứu nớc và trở thành bất tử) - Vì sao có thể nói truyện Thánh Gióng là truyện ca ngợi công đức của vị anh hùng làng Gióng? (vì Gióng có công đánh giặc An, dấu Giáo án ngữ văn 6 14 Nội dung bài học I Mục đích của tự sự: - Kể chuyện để nhận biết, nhận thức về ngời, sự việc để giải thích, khen, chê II Phơng thức tự sự: * Văn bản: Thánh Gióng 1) Sự ra... luyện tập - Chuẩn bị: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự VI: Rút kinh nghiệm: Giáo án ngữ văn 6 19 Nguyễn Thị Mỹ Tiên Tuần: 3 Ngày giảng: Tiết: 12 Sự VIệC Và NHÂN VậT TRONG VĂN Tự Sự I Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu ý nghĩa và đặc điểm chung của văn bản tự sự? (đáp án tiết 7,8) II Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu: - Nhận diện đợc nhân vật và sự việc trong văn tự sự - Hiểu đợc mối quan hệ của nhân vật và... Sơn Tinh, Thủy Tinh, vua Hùng) Giáo án ngữ văn 6 20 Nội dung bài học I Sự việc trong văn bản tự sự * Văn bản: Sơn Tinh, Thủy Tinh 1 Vua Hùng kén rể 2 Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn 3 Vua Hùng ra điều kiện chọn rể 4 Sơn Tinh đến trớc đợc vợ 5 Thủy Tinh đến sau tức giận dâng nớc đáng Sơn Tinh 6 Hai bên giao chiến, Thủy Tinh thua rút quân 7 Hàng năm Thủy Tinh lại dâng nớc đánh Sơn Tinh nhng đều thua Sự... chuyện thoe lời văn của cá nhân, không đợc chép lại nguyên văn câu chuyện trong SGK - HT: Kể chuyện dựa vào văn bản có sáng tạo + Lu ý : Chọn đúng ngôi kể Giáo án ngữ văn 6 30 Nguyễn Thị Mỹ Tiên - Phải nói đợc tình cảm của mình đối với nhân vật - Bài viết phải có miêu tả chi tiết về hình dáng, hành ôjng, việc làm của nhân vật - Không viết lại nguyên văn SGK Thang điểm 1- Điểm 9,10 : - Đạt đợc tối đa yêu . hai thứ bánh của Lang liêu Hớng dẫn soạn bài: - Soạn: Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt. VI: Rút kinh nghiệm: Giáo án ngữ văn 6 Nguyễn Thị Mỹ Tiên 7 Ngày giảng: Tiết: 4 giao tiếp, văn. giặc. 3) Thánh Gióng lớn nhanh nh thổi. 4) Thánh Gióng vơn vai thành tráng sĩ đi đánh giặc. 5) Thánh Gióng đánh tan giặc. 6) Thánh Gióng bay về trời. Giáo án ngữ văn 6 Nguyễn Thị Mỹ Tiên 14 . gạo, giã gạo. gói bánh. quang cảnh ấy làm sống lại truyền thuyết "Bánh chng, bánh giầy". II. Tìm hiểu văn bản. Giáo án ngữ văn 6 Nguyễn Thị Mỹ Tiên 4 Tuần: 1 Lang Liêu hiểu đợc ý thần) -

Ngày đăng: 06/05/2014, 22:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * ph­¬ng ¸n chÊm ®iÓm ®Ò tham kh¶o 3:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan