GIÁO ÁN SINH 8 - VỆ SINH MẮT

5 1.6K 9
GIÁO ÁN SINH 8 - VỆ SINH MẮT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI 50 VỆ SINH MẮT I.MỤC TIÊU. Sau khi học xong bài này học sinh phải nắm được các phần sau: 1. Kiến thức - Hiểu rõ nguyên nhân của tật cận thị, viễn thị và cách khắc phục. - Trình bày được nguyên nhân gây bệnh đau mắt hột, đau mắt đỏ, cách lây truyền và biện pháp phòng tránh. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét, liên hệ thực tế. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức vệ sinh, phòng tránh tật bệnh về mắt. II. PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp trực quan. - Phương pháp thuyết trình. - Phương pháp vấn đáp. III. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh phóng to hình 50.1, 50.2, 50.3, 50.4 - Phiếu học tập: Bệnh đau mắt hột 1. Nguyên nhân 2. Đường lây 3. Triệu chứng 4. Hậu quả 5. Cách phòng tránh Bệnh đau mắt đỏ 1. Nguyên nhân 2. Đường lây 3. Triệu chứng 4. Hậu quả 5. Cách phòng tránh IV.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định (1p) - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (5p) ? Trình bày cấu tạo cầu mắt. Cấu tạo cầu mắt gồm: - Màng bọc + Màng cứng: phía trước là màng giác. + Màng mạch: phía trước là lòng đen. + Màng lưới: - Môi trường trong suốt. + Thủy dịch. + Thể thủy tinh. + Dịch thủy tinh. 3. Dạy bài mới 3.1 Mở bài. (2p) 1 Tuần: 26 Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn, đôi mắt đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Và đôi mắt của chúng ta cũng rất dễ bị tổn thương. Vậy đó là những tổn thương nào? Biểu hiện của nó ra sao? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ đôi mắt. Để biết được những điều đó thì hôm nay chúng sẽ tìm hiểu bài 50 Vệ sinh mắt. 3.2 Vào bài mới. (30p) Hoạt động 1: Các tật của mắt. Mục tiêu: - HS phân biệt được tật cận thị và viễn thị. - Cách khắc phục tật cận thị và viễn thị. - Nguyên nhân và cách hạn chế tật cận thị. Phương pháp: - Phương pháp trực quan. - Phương pháp vấn đáp. Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung 20p Treo tranh 50.1 - Thế nào là tật cận thị? - Những biểu hiện và nguyên nhân dẫn đến cận thị ? - HS cận thị nhiều là do những nguyên nhân nào? Treo tranh 50.2 - Cách khắc phục cận thị? - Thế nào là tật viễn thị? - Nêu các biện pháp hạn chế tật -Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần. -Biểu hiện: + Khó khăn khi nhìn rõ các vật ở xa. + Thường mỏi mắt, nheo mắt, dụi mắt, đau đầu -Nguyên nhân: + Bẩm sinh: cầu mắt dài. + Thể thủy tinh qua phồng: do không giữ vệ sinh khi đọc sách. - Do môi trường học tập của HS chưa tốt được thể hiện ở các điểm sau: + Chiếu sáng nơi học không thích hợp. + Bàn ghế học tập không phù hợp với tầm vóc của học sinh. - Do tư thế khi ngồi học của học sinh không đúng. - Do các em đọc những cuốn sách có cỡ chữ quá nhỏ hay vừa đi vừa đọc, vừa nằm vừa đọc, vừa học làm cho mắt chóng bị mỏi. - Xu hướng sử dụng các loại thiết bị vi tính. - Đeo kính mặt lõm (kính phân kì hay kính cận). - Viễn thị là tật mắt chỉ có khả năng I. CÁC TẬT CỦA MẮT. 1. Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần. -Nguyên nhân: + Bẩm sinh: cầu mắt dài. + Thể thủy tinh qua phồng: do không giữ vệ sinh khi đọc sách. - Cách khắc phục: đeo kính mặt lõm (kính phân kì hay kính cận). 2. Viễn thị là tật mắt chỉ có khả năng nhìn xa. - Nguyên nhân: + Bẩm sinh: cầu mắt ngắn. + Thể thủy tinh bị lão hóa (xẹp). - Cách khắc phục: đeo kính mặt lồi (kính 2 cận thị học đường. Treo tranh 50.3 - Những biểu hiện và nguyên nhân dẫn đến tật viễn thị. Treo tranh 50.4 - Cách khắc phục viễn thị. - Ngoài những tật mắt kể trên thì còn có những tật mắt nào? nhìn xa. - HS trả lời theo hiều biết. - Biểu hiện: + Khó khăn khi nhìn các vật ở gần. + Mỏi mắt, đau đầu - Nguyên nhân: + Bẩm sinh: cầu mắt ngắn. + Thể thủy tinh bị lão hóa (xẹp). - Đeo kính mặt lồi (kính hội tụ hay kính viễn thị). - Một số tật khác ở mắt: + Loạn thị. + Nhược thị. + Lác mắt (lé mắt). hội tụ hay kính viễn thị). Bảng 50. Các tật mắt, nguyên nhân và cách khắc phục. Các tật của mắt Nguyên nhân Cách khắc phục Cận thị + Bẩm sinh: cầu mắt dài. + Thể thủy tinh qua phồng: do không giữ vệ sinh khi đọc sách. Đeo kính mặt lõm (kính phân kì hay kính cận). Viễn thị + Bẩm sinh: cầu mắt ngắn. + Thể thủy tinh bị lão hóa (xẹp). Đeo kính mặt lồi (kính hội tụ hay kính viễn thị). Hoạt động 2. Bệnh về mắt. Mục tiêu. - HS biết được nguyên nhân, cách thức lây lan cũng như là triệu chứng, hậu quả và cách phòng ngừa bệnh đau mắt hột. - Hiểu được sự nguy hiểm của các bệnh về mắt để có ý thức bảo vệ đôi mắt. Phương pháp. - Phương pháp trực quan. - Phương pháp thuyết trình. - Phương pháp vấn đáp. Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung 10p - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin và hoàn thành phiếu học tập. - GV gọi HS đoc kết quả. - GV hoàn chỉnh lại - HS đọc kĩ thông tin, liên hệ thực tế, cùng trao đổi nhóm và hoàn thành phiếu học tập. - Đại diện nhóm đọc đáp án, các nhóm khác bổ sung. - Bệnh đau mắt hột. - Biểu hiện: trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm lên, khi hột vỡ ra làm thành sẹo kéo lông mi quặp vào 3 kiến thức. - Ngoài bệnh đau mắt hột và đau mắt đỏ còn có những bệnh nào về mắt? - Nêu các cách phòng tránh các bệnh về mắt. - Một số bệnh về mắt: + Viêm kết mạc. + Khô mắt. + Lẹo mắt. + Mộng thịt. + Viêm tuyến lệ. + Viêm mống mắt. + Đục thủy tinh thể. - Một số biện pháp phòng tránh các bệnh về mắt: + Giữ mắt sạch sẽ. + Rửa mắt bằng nước muối loãng, nhỏ thuốc mắt. + Ăn uống đủ vitamin. + Khi ra đường nên đeo kính. trong (lông quặm) gây đục màng giác dẫn đến mù loà. - Nguyên nhân: Do 1 loại virut có trong dử mắt gây ra. - Cách phòng tránh: + Không dùng chung khăn, chậu với người bệnh hoặc tắm trong ao tù nước bẩn. + không dụi tay bẩn vào mắt. + Rửa mắt băng nước ấm pha muối loãng và nhỏ thuốc mắt. Bệnh đau mắt hột 1. Nguyên nhân Do vi rút 2. Đường lây - Dùng chung khăn chậu với người bệnh. - Sử dụng nguồn nước không đảm bảo vệ sinh. 3. Triệu chứng - Mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm lên. 4. Hậu quả - Khi hột vỡ làm thành sẹo -> lông quặn -> đục màng giác -> mù lòa. 5. Cách phòng tránh - Giữ vệ sinh mắt. - Dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ. Bệnh đau mắt đỏ 6. Nguyên nhân Do vi rút 7. Đường lây - Dùng chung khăn chậu với người bệnh. - Sử dụng nguồn nước không đảm bảo vệ sinh. 8. Triệu chứng - Chảy nhiều nước mắt - Mẩn đỏ, ngứa và sưng mắt - Đau liên tục trong mắt (cảm giác cộm mắt) - Khó chịu với ánh sáng - Có dử mắt màu vàng và màu xanh lục từ mắt (do nhiễm khuẩn) - Bệnh nhân đau mắt đỏ có cảm giác cộm, xốn tại mắt giống như có cát, mắt khó chịu, đau nhẹ và mờ thoáng qua. 1. Hậu quả - Khi hột vỡ làm thành sẹo -> lông quặn -> đục màng giác -> mù lòa. 2. Cách phòng tránh - Giữ vệ sinh mắt. - Dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ. 4. Củng cố. (2p) 4 - Gọi HS đọc phần ghi nhớ sách giáo khoa. - Gọi HS khác nhắc lại sơ lược nội dung bài học. 5. Kiểm tra đánh giá. (4p) Câu 1: Điền khuyết. Điền từ còn thiếu trong những câu sau: - Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần. Cách khắc phục: đeo kính mặt lõm. - Viễn thị là tật mắt chỉ có khả năng nhìn xa. Cách khắc phục: đeo kính mặt lồi. - Nêu các cách phòng tránh các bệnh về mắt? Câu 2: Chọn câu đúng: a. Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa. b. Viễn thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa. c. Bệnh đau mắt hột do virut gây ra. d. Tất cả các bệnh về mắt do virut gây ra. e. Giữ đúng khoảng cách khi đọc sách chỉ gây tật viễn thị - Đáp án: b, c. 6. Dặn dò – Nhận xét. (1p) - Học bài 50 Vệ sinh mắt. - Đọc mục “Em có biết”. - Tìm hiểu trước bài 51 Cơ quan phân tích thính giác. 5 . sau: + Chiếu sáng nơi học không thích hợp. + Bàn ghế học tập không phù hợp với tầm vóc của học sinh. - Do tư thế khi ngồi học của học sinh không đúng. - Do các em đọc những cuốn sách có cỡ. nhân: + Bẩm sinh: cầu mắt dài. + Thể thủy tinh qua phồng: do không giữ vệ sinh khi đọc sách. - Do môi trường học tập của HS chưa tốt được thể hiện ở các điểm sau: + Chiếu sáng nơi học không. BÀI 50 VỆ SINH MẮT I.MỤC TIÊU. Sau khi học xong bài này học sinh phải nắm được các phần sau: 1. Kiến thức - Hiểu rõ nguyên nhân của

Ngày đăng: 06/05/2014, 15:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan