Trắc nghiệm Con người và môi trường

51 53.6K 2.5K
Trắc nghiệm Con người và môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CON NGƯỜI MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ MÔI TRƯỜNG Câu hỏi cơ bản Câu 1: Hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong khái niệm “Môi trường bao gồm……………… bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người sinh vật” A. “các hoàn cảnh vật lý, hóa học sinh học” B. “các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học kinh tế - xã hội” C. “các yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo” D. Ba câu A, B C đều đúng Câu 2: Môi trường có chức năng cơ bản, bao gồm: (1) Là nơi cư trú cho người các loài sinh vật, (2) Là nơi cung cấp các nguồn tài nguyên, (3) Là nơi cung cấp các nguồn thông tin, (4)……………………… A. “Là không gian sống cho sinh vật” B. “Là nơi chứa đựng phế thải” C. “Là nơi cung cấp nguồn nguyên liệu” D. “Là nơi cung cấp nguồn nhiên liệu” Câu 3: Các nhà máy sản xuất, các khu nhà ở, các công viên…thuộc thành phần môi trường nào: A. Môi trường tự nhiên B. Môi trường nhân tạo C. Môi trường xã hội D. Ba câu A, B C đều sai Câu 4: Đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng…thuộc thành phần môi trường nào: 1 A. Môi trường tự nhiên B. Môi trường nhân tạo C. Môi trường xã hội D. Ba câu A, B C đều sai Câu 5: Trái đất có 4 quyển chính, bao gồm: (1) Địa quyển, (2) Thủy quyển, (3) Khí quyển (4)…… A. Thạch quyển B. Địa quyển C. Sinh quyển D. Trung quyển Câu 6: Giới hạn của sinh quyển bao gồm: A. Thạch quyển (sâu 2-3km từ mặt đất) B. Khí quyển (cao 8-10km từ mặt đất) C. Thủy quyển D. Ba câu A, B C đều đúng Câu 7: Chọn phát biểu đúng nhất về mối quan hệ giữa môi trường tài nguyên: A. Môi trường mang lại lợi ích cho con người sản sinh giá trị kinh tế B. Tài nguyên mang lại lợi ích cho con người sản sinh giá trị kinh tế C. Môi trường không mang lại lợi ích cho con người không sản sinh giá trị kinh tế D. Tài nguyên không mang lại lợi ích cho con người không sản sinh giá trị kinh tế Câu 8: Năng lượng mặt trời thuộc dạng tài nguyên nào: A. Tài nguyên vĩnh viễn B. Tài nguyên có thể phục hồi C. Tài nguyên không thể phục hồi D. Tài nguyên hữu hạn 2 Câu 9: Năng lượng gió thuộc dạng tài nguyên nào: A. Tài nguyên vĩnh viễn B. Tài nguyên có thể phục hồi C. Tài nguyên không thể phục hồi D. Tài nguyên hữu hạn Câu 10: Nước ngọt thuộc dạng tài nguyên nào: A. Tài nguyên vĩnh viễn B. Tài nguyên có thể phục hồi C. Tài nguyên không thể phục hồi D. Tài nguyên vô hạn Câu 11: Đất phì nhiêu thuộc dạng tài nguyên nào: A. Tài nguyên vĩnh viễn B. Tài nguyên có thể phục hồi C. Tài nguyên không thể phục hồi D. Tài nguyên vô hạn Câu 12: Nhiên liệu hóa thạch thuộc dạng tài nguyên nào A. Tài nguyên vĩnh viễn B. Tài nguyên có thể phục hồi C. Tài nguyên không thể phục hồi D. Tài nguyên vô hạn Câu 13: Khoáng sản kim loại thuộc loại tài nguyên nào: A. Tài nguyên vĩnh viễn 3 B. Tài nguyên có thể phục hồi C. Tài nguyên không thể phục hồi D. Tài nguyên vô hạn Câu 14: Dạng tài nguyên nào sau đây không phải là tài nguyên có thể phục hồi: A. Tài nguyên nước ngọt B. Tài nguyên sinh vật C. Tài nguyên khoáng sản D. Tài nguyên đất phì nhiêu Câu 15: Dạng tài nguyên nào sau đây không phải là tài nguyên có thể phục hồi: A. Tài nguyên đất phì nhiêu B. Tài nguyên nhiên liệu hóa thạch C. Tài nguyên sinh vật D. Ba câu A, B C đều đúng Câu 16: Dạng tài nguyên nào sau đây là tài nguyên tái tạo A. Than đá B. Dầu mỏ C. Khí đốt D. Ba câu A, B C đều sai Câu 17: Dạng tài nguyên nào sau đây không phải là tài nguyên tái tạo A. Năng lượng mặt trời B. Năng lượng gió C. Năng lượng sinh khối D. Ba câu A, B C đều sai Câu hỏi nâng cao Câu 18: Chọn phát biểu phù hợp theo nhận thức mới về môi trường A. Trái Đất có nguồn tài nguyên hữu hạn B. Lúc tài nguyên hết hãy tìm nơi khác C. Con người phải chinh phục thiên nhiên 4 D. Ba câu A, B C đều sai Câu 19: Chọn phát biểu không phù hợp theo nhận thức mới về môi trường A. Trái Đất có nguồn tài nguyên vô hạn B. Tái chế ưu tiên sử dụng tài nguyên tái tạo được C. Con người phải hợp tác với thiên nhiên D. Ba câu A, B C đều sai CHƯƠNG 2: HỆ SINH THÁI Câu hỏi cơ bản Câu 20: Chọn khái niệm chính xác nhất: A. Hệ sinh thái là tập hợp các quần xã sinh vật môi trường mà nó đang sinh sống B. Hệ sinh thái là một hệ thống các quần xã sinh vật cùng các điều kiện môi trường bao quanh nó C. Hệ sinh thái là một tập hợp động vật, thực vật vi sinh vật cùng tương tác với nhau với các thành phần khác của môi trường D. Hệ sinh thái bao gồm các quần xã sinh vật cùng chung sống trong một sinh cảnh chịu tác động lẫn nhau tác động của môi trường xung quanh Câu 21: Sinh vật sản xuất là A. Thực vật B. Vi sinh vật C. Các tổ chức sinh vật sử dụng năng lượng mặt trời làm nguyên liệu đầu vào D. Thực vật vi sinh vật 5 Câu 22: Sinh vật tiêu thụ là: A. Sinh vật ăn cỏ B. Sinh vật ăn thịt C. Sinh vật ăn xác chết D. Động vật Câu 23: Sinh vật phân hủy là A. Tảo B. Nấm C. Vi khuẩn D. Tất cả câu trên đều đúng Câu 24: Quần thể sinh vật là A. Tập hợp các cá thể cùng loài B. Tập hợp các cá thể khác loài C. Các nhóm sinh vật khác loài D. Các nhóm sinh vật cùng chung sống Câu 25: Diễn thế sinh thái là do A. Sự thay đổi của môi trường B. Quy luật của sự tiến hóa C. Nguyên lý của sự cân bằng sinh thái D. Cơ chế tự điều chỉnh Câu 26: Một hệ sinh thái cân bằng là A. Cấu trúc các loài không thay đổi B. Số lượng loài số lượng cá thể trong một loài ổn định C. Tổng số loài tương đối ổn định D. Ít phụ thuộc vào các thay đổi từ ngoài hệ thống Câu 27: Để đạt được sự cân bằng sinh thái cần phải: A. Thông qua các mâu thuẫn cạnh tranh B. Có các yếu tố sinh trưởng suy giảm C. Hệ thống luôn luôn tự điều chỉnh 6 D. Hình thái cân bằng co giãn Câu 28: Để duy trì sự cân bằng sinh thái cần phải A. Kiểm soát dòng năng lượng đi qua hệ thống B. Kiểm soát mối quan hệ giữa các thành phần trong hệ thống C. Duy trì cấu trúc chuỗi lưới thức ăn D. Duy trì sự cân bằng giữa các thành phần trong hệ thống Câu 29: Cân bằng sinh thái động tự nhiên là: A. Sự cân bằng của hệ sinh thái dưới các tác động của các nhân tố tự nhiên trong môi trường B. Sự cân bằng của hệ sinh thái dưới các tác động của môi trường tự nhiên, không có sự điều khiển của con người C. Sự cân bằng của hệ sinh thái dưới các tác động của các nhân tố tự nhiên môi trường, không có sự tác động của con người D. Tất cả các câu trên đều đúng Câu 30: Cân bằng sinh thái động nhân tạo là: A. Một hệ sinh thái nông nghiệp B. Hệ sinh thái sông Sài Gòn – Đồng Nai, với việc xây dựng Hồ Trị An C. Hệ sinh thái sông Cửu Long Biển Hồ D. Hệ sinh thái vi sinh vật trong bể bùn hoạt tính Câu 31: Hệ sinh thái môi trường chưa hoàn chỉnh: A. Hệ sinh thái trong lòng đại dương B. Hệ sinh thái biển sâu C. Hệ sinh thái thiếu sinh vật SX D. Hệ sinh thái thiếu sinh vật phân hủy Câu 32: Chuỗi thức ăn là: 7 A. Là chuỗi trong đó các sinh vật sử dụng phân xác sinh vật làm thức ăn B. Là chuỗi bắt đầu từ thực vật đến động vật ăn thực vật, đến động vật ăn động vật C. Là chuỗi tiếp diễn bằng cách một số sinh vật này dùng những sinh vật khác làm thức ăn D. Là chuỗi chuyển hóa năng lượng từ sinh vật sản xuất, đến sinh vật tiêu thụ, đến sinh vật phân hủy Câu 33: Ý nghĩa của chuỗi thức ăn đối với hệ sinh thái: A. Tạo nên mạng lưới thức ăn B. Phân bố chuyển hóa năng lượng C. Kiểm soát sự biến động của quần thể D. Giữ cân bằng của hệ sinh thái Câu 34: Năng suất của hệ sinh thái là: A. Tổng số năng lượng đươc hấp thu bởi sự quang hợp, kể cả phần năng lượng tiêu thụ cho hoạt động hô hấp để duy trì sự sống B. Lượng chất sống đã được sinh vật hấp thu tích lũy trên một diện tích nhất định trong một thời gian nhất định C. Mức độ tích lũy chất hữu cơ trong cơ thể sinh vật trừ đi phần đã sử dụng cho hô hấp D. Lượng chất hữu cơ được tích lũy của các sinh vật dị dưỡng trong hệ sinh thái Câu 35: Cấu trúc dinh dưỡng của hệ sinh thái bao gồm: A. Chuỗi thức ăn, năng lượng các yếu tố khác B. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ bậc 1, sinh vật tiêu thụ bậc 2 C. Các bậc dinh dưỡng nối tiếp nhau D. Sinh vật tự dưỡng sinh vật dị dưỡng Câu 36: Tháp năng lượng là: 8 A. Kiểu tháp sinh thái thể hiện tổ chức chưc năng của quần xã B. Cách biểu thị cấu trúc dinh dưỡng bằng đơn vị năng lượng C. Cách biểu thị cấu trúc dinh dưỡng bằng biểu đồ dạng tháp D. Thể hiện tốc độ di chuyển của khối lượng thức ăn trong chuỗi thức ăn Câu 37: Chu trình sinh địa hóa trong hệ sinh thái là: A. Các nguyên tố hóa học tuần hoàn trong sinh quyển từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật, từ cơ thể sinh vật ra môi trường ngoài B. Các nguyên tố cơ bản vật chất tuần hoàn trong sinh quyển theo các con đường đặc trưng C. Các nguyên tố hóa học tuần hoàn từ sinh vật này sang sinh vật khác, rồi từ cơ thể sinh vật ra ngoài môi trường D. Các nguyên tố hóa học tuần hoàn từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật, từ sinh vật này sang sinh vật khác, rồi từ cơ thể sinh vật ra ngoài môi trường Câu 38: Vòng tuần hoàn vật chất khác với dòng năng lượng vì: A. Vật chất được các thành phần hệ sinh thái tái sử dụng còn năng lượng không được sử dụng lại B. Vòng tuần hoàn vật chất là vòng kín còn dòng năng lượng là vòng hở C. Vòng tuần hoàn vật chất là chu trình tuần hoàn còn dòng năng lượng là chu trình không tuần hoàn D. Vòng tuần hoàn vật chất dòng năng lượng không thể diễn ra đồng thời Câu 39: Chu trình nào sau đây là chu trình không tuần hoàn: A. Chu trình cacbon B. Chu trình nitơ C. Chu trình phốt pho D. Chu trình lưu huỳnh Câu hỏi nâng cao 9 Câu 40: Yếu tố sinh thái là: A. Những yếu tố cấu trúc nên môi trường xung quanh sinh vật như: ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn…. B. Các yếu tố môi trường có tác động trực tiếp hay gián tiếp lên đời sống sinh vật C. Các yếu tố vô sinh hữu sinh tác động lên sinh vật D. Các yếu tố vô sinh hữu sinh tác động lẫn nhau Câu 41: Định luật tối thiểu (Liebig) được phát biểu: A. Một số yếu tố sinh thái cần phải có mặt ở mức tối thiểu để sinh vật có thể tồn tại B. Một số sinh vật cần một lượng tối thiểu các nguyên tố vi lượng để tồn tại C. Sinh vật nào cũng cần có các yếu tố sinh thái để tồn tại dù ở mức tối thiểu D. Đối với sinh vật yếu tố sinh thái cần phải đủ ở mức tối thiểu để sinh vật tồn tại Câu 42: Định luật giới hạn sinh thái (Shelford) được phát biểu: A. Các loài sinh vật có giới hạn sinh thái rộng thì phân bố rộng ngược lại B. Mỗi sinh vật có một giới hạn sinh thái nhất định đối với từng yếu tố sinh thái C. Các yếu tố sinh thái đều có một giới hạn nhất định cho từng loài sinh vật đặc trưng D. Một số yếu tố sinh thái cần phải có mặt với một giới hạn nhất định để sinh vật tồn tại phát triển Câu 43: Mỗi sinh vật cần có các điều kiện cơ bản để tồn tại: A. Nơi ở ổ sinh thái B. Nơi ở dinh dưỡng C. Nơi ở sinh sản D. Dinh dưỡng sinh sản 10 [...]... -> người đứng thẳng -> người khéo léo -> người cận đại -> người hiện đại B Người vượn -> người đứng thẳng -> người cận đại -> người hiện đại -> người khéo léo C Người vượn -> người cận đại -> người hiện đại -> người khéo léo -> người đứng thẳng D Người vượn -> người khéo léo -> người đứng thẳng -> người cận đại -> người hiện đại Câu 182: Mức độ tác động của con người vào môi trường tự nhiên: A Tăng... Tai biến môi trường/ Sự cố môi trường xảy ra có thể do: A Từ các hoạt động của con người B Từ các biến đổi thất thường của môi trường C Có nguồn gốc nhân tạo tự nhiên 33 D Ba câu A, B C đều sai Câu 177: Động đất là biểu hiện của: A Sự cố môi trường C Khủng hoảng môi trường B Suy thoái môi trường D Ô nhiễm môi trường Câu 178: Hỏa hoạn là biểu hiện của A Sự cố môi trường C Khủng hoảng môi trường B... A B đều đúng B Thứ cấp D Cả A B đều sai Câu 127: H2SO4 là chất ô nhiễm sơ cấp hay thứ cấp? A Sơ cấp C Cả A B đều đúng B Thứ cấp D Cả A B đều sai Câu 128: Sự tồn tại của sinh vật trong không khí phụ thuộc vào A Điều kiện thời tiết 25 B Tốc độ gió hướng gió C Môi trường đất bên dưới D Cả 3 đều đúng Câu 129: Trong môi trường không khí, mật độ vi sinh vật gây bệnh tăng cao khi: A Nhiệt độ môi. .. thủy điện D Ba câu A, B C đều đúng Câu 93: Khả năng tự làm sạch của nguồn nước phụ thuộc vào: A Quá trình xáo trộn C Quá trình lắng đọng B Quá trình khoáng hóa D Ba câu A, B C đều đúng Câu 94: Các nhân tố vật lý gây ô nhiễm môi trường nước bao gồm: A Nhiệt độ C Vi sinh vật gây bệnh B Dầu mỡ thải D Ba câu A, B C đều đúng Câu 95: Các tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trường nước không bao gồm:... Suy thoái môi trường D Ô nhiễm môi trường Câu 178: Hỏa hoạn là biểu hiện của A Sự cố môi trường C Khủng hoảng môi trường B Suy thoái môi trường D Ô nhiễm môi trường CHƯƠNG 10: CON NGƯỜI SỰ PHÁT TRIỂN Câu hỏi cơ bản Câu 179: Hãy sắp xếp các hình thái kinh tế mà loài người đã trải qua theo thứ tự xuất hiện trong lịch sử: A Hái lượm -> Săn bắt -> Công nghiệp -> Nông nghiệp B Săn bắt -> Hái lượm -> Công... CÁC TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG CON NGƯỜI Câu hỏi cơ bản Câu 155: Các khí gây hiệu ứng nhà kính bao gồm: A O2 C CO2 B Hơi H2O D A C đúng Câu 156: Các khí gây hiệu ứng nhà kính bao gồm: 29 A N2O C CH4 B CFCs D Ba câu A, B C đều đúng Câu 157: Các khí gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát bởi Nghị đinh thư Kyoto bao gồm: A CO2 C Hơi H2O B O3 D Ba câu A, B C đều đúng Câu 158: Các khí... dân số tăng theo thứ tự xuất hiện các hình thái kinh tế B Tăng theo gia tăng quy mô dân số giảm theo thứ tự xuất hiện các hình thái kinh tế C Giảm theo gia tăng quy mô dân số tăng theo thứ tự xuất hiện các hình thái kinh tế D Giảm theo gia tăng quy mô dân số giảm theo thứ tự xuất hiện các hình thái kinh tế Câu 183: Hiện nay dân số thế giới vào khoảng: A 5 tỷ người C 9 tỷ người B 7 tỷ người. .. tỷ người Câu 184: Hiện nay dân số Việt Nam vào khoảng: A 50 triệu người C 90 triệu người B 70 triệu người D 110 triệu người Câu 185: Các nhân tố ảnh hưởng đến mức sinh gồm có: 35 A Tuổi kết hôn B Nhân tố tâm lý xã hội C Điều kiện chính trị xã hội, điều kiện sống D Cả A, B C đều đúng Câu 186: Các nhân tố ảnh hưởng đến mức tử gồm có: A Chiến tranh C Quá trình lão hóa B Nghèo đói D Ba câu A, B C... đình ở VN hiện nay là: A Mỗi gia đình chỉ có 1 con B Mỗi gia đình chỉ có từ 1 đến 2 con C Khuyến khích sinh con không hạn chế D Ba câu A, B C đều sai Câu 188: Tác động tiêu cực của con người đến hệ thực vật là: A Trồng cây gây rừng C Lai tạo các giống cây mới B Canh tác trồng trọt D Khai thác cạn kiệt các loài quý hiếm Câu 189: Tác động tích cực của con người đến hệ động vật là: A Thuần hóa – Chăn... châu thổ sông Cửu Long C Đồng bằng duyên hải miền Trung, đồng bằng châu thổ sông Cửu Long D Ba câu A, B C đều sai Câu 174: Sự suy giảm tầng ozone xảy ra chủ yếu: A Ở hai cực Trái Đất vào mùa hè B Ở hai cực Trái Đất vào mùa đông C Ở vùng xích đạo Trái Đất vào mùa hè D Ở vùng xích đạo Trái Đất vào mùa đông Câu 175: Chọn phát biểu đúng nhất: A Thủng tần ozone -> Nóng lên toàn cầu -> Biến đổi khí . trong khai thác khoáng sản: A. Quan trắc thường xuyên tác động môi trường của hoạt động khai thác khoáng sản B. Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án khai thác khoáng sản C. Chú trọng. tượng khan hiếm khoáng sản xảy ra là vì? A. Trữ lượng khoáng sản giới hạn B. Quá trình hình thánh khoảng sản lâu dài C. Khai thác không hợp lý D. Các nguồn thải làm ô nhiễm khoáng sản Câu 76: Câu. yếu tố cấu trúc nên môi trường xung quanh sinh vật như: ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn…. B. Các yếu tố môi trường có tác động trực tiếp hay gián tiếp lên đời sống sinh vật C. Các yếu tố vô sinh và

Ngày đăng: 06/05/2014, 14:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan