Báo cáo hiện trạng môi trường vùng dân tộc và miền núi

246 815 3
Báo cáo hiện trạng môi trường vùng dân tộc và miền núi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ủy ban dân tộc *** báo cáo kết quả dự án: Điều tra khảo sát, xây dựng báo cáo tổng quan hiện trạng môi trờng vùng dân tộc miền núi _________ Cơ quan quản lý: Uỷ ban Dân tộc Đơn vị thực hiện: Viện Dân tộc Chủ nhiệm: TS. Phan Văn Hùng 6958 15/9/2008 Hà Nội, tháng 3 năm 2007 Báo cáo dự án điều tra môi trờng -2006 2 Mục lục Mục Nội dung Trang Phần mở đầu 3 Phần I Những tác động của tự nhiên, kinh tế, xã hội đến môi trờng vùng dân tộc miền núi 8 1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng DTTS-MN 8 2 Kinh nghiệm bảo vệ môi trờng của các DTTS 11 3 Sức ép của phát triển kinh tế xã hội lên môi trờng vùng dân tộc miền núi 28 4 Thực hiện chính sách dân tộc vấn đề môi trờng 34 Phần II Hoạt động bảo vệ môi trờng vùng DTTS-MN 41 1 Triển khai các chính sách về bảo vệ môi trờng 41 2 Từng bớc kiện toàn cơ quan làm công tác BVMT 53 Phần III Hiện trạng môi trờng vùng dân tộc miền núi 54 1 Hiện trạng môi trờng 54 1.1 Hiện trạng môi trờng nớc 54 1.2 Hiện trạng môi trờng đất 59 1.3 Rừng đa dạng sinh học 65 1.4 Vệ sinh môi trờng nông thôn 80 1.5 Các sự cố môi trờng 83 1.6 Môi trờng đô thị khu công nghiệp 95 1.7 Môi trờng không khí 106 1.8 ảnh hởng của môi trờng đến sức khoẻ ĐBDTTS 106 2 Một số vấn đề cấp bách về môi trờng trong vùng dân tộc miền núi hiện nay 116 3 Nguyên nhân của suy thoái môi trờng vùng DT-MN 121 Phần IV Đề xuất một số giải pháp kiến nghị 127 1 Bối cảnh tình hình 127 2 Mục tiêu 129 3 Những định hớng u tiên 130 3.1 Định hớng chung cho toàn vùng DTTS & MN 130 3.2 Định hớng cho một số vùng 131 4 Một số giải pháp 133 5 Một số chơng trình, dự án u tiên 140 Kết luận kiến nghị 143 Báo cáo dự án điều tra môi trờng -2006 3 Phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của dự án Bảo vệ môi trờng là một trong những nhiệm vụ quan trọng cấp bách hiện nay. Môi trờng sống ngày càng có tác động không chỉ đến sản xuất, mà còn đến cuộc sống mỗi con ngời là nhân tố không thể thiếu trong chiến lợc phát triển bền vững quốc gia. Những năm qua Đảng Nhà nớc ta đã ban hành tổ chức thực hiện nhiều chính sách, luật pháp, chơng trình, dự án về bảo vệ môi trờng nh: Luật Bảo vệ môi trờng đã đợc Quốc hội thông qua năm 1993 sau một thời gian thực hiện Quốc hội đã ban hành Luật Bảo vệ môi trờng sửa đổi vào năm 2005; đồng thời nhiều bộ luật liên quan đã đợc ban hành; Bộ Chính trị đã ra các nghị quyết về bảo vệ môi trờng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa; Chính phủ đã ban hành nhiều nghị định, nhằm cụ thể hóa Luật, Nghị quyết của Bộ Chính trị nhiều chơng trình dự án liên quan đến công tác bảo vệ môi trờng. Nhờ đó công tác bảo vệ môi trờng đã có nhiều chuyển biến tích cực: Nhận thức bảo vệ môi trờng trong các cấp, các ngành nhân dân đã đợc nâng lên; mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thoái sự cố môi trờng đã từng bớc đợc hạn chế; công tác bảo tồn thiên nhiên bảo vệ đa dạng sinh học đã đạt đợc những tiến bộ rõ rệt. Bảo vệ môi trờng vùng dân tộc miền núi đợc xem là một trong những nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong chiến lợc bảo vệ môi trờng quốc gia khu vực. Miền núi nớc ta diện tích chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ với trên 23 triệu ngời sinh sống, đợc xem là nơi có vị trí đặc biệt quan trọng đối với môi trờng cả n ớc bởi nó lu giữ các thảm thực vật, động vật phong phú, với trên 90% tổng diện tích rừng cả nớc, trên 70% loài động vật hơn 90% loài thực vật quý hiếm; là nơi lu giữ cung cấp nguồn sinh thủy cho cả nớc; là nơi có tác dụng duy trì cân bằng sinh thái tạo điều kiện cho hầu hết các lĩnh vực sản xuất, đời sống của quốc gia. Thực hiện Luật bảo vệ môi trờng, hằng năm các bộ, ngành địa phơng đều đã tiến hành xây dựng Báo cáo Đánh giá hiện trạng môi trờng Báo cáo dự án điều tra môi trờng -2006 4 của ngành địa phơng. Những năm qua, môi trờng vùng dân tộc miền núi nớc ta đã đang có nhiều thay đổi nhanh chóng. Tuy nhiên, đến nay nớc ta cha có báo cáo đánh giá hiện trạng toàn diện môi trờng vùng dân tộc miền núi. Chính vì vậy, hiện nay rất thiếu thông tin về môi trờng trong quá trình xây dựng kế hoạch, quy hoạch, chiến lợc phát triển toàn diện các vùng dân tộc miền núi. Để cung cấp có hệ thống những thông tin cơ bản, đầy đủ về môi trờng cho các cơ quan quản lý trong thời gian tới, Bộ trởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc đã cho phép thực hiện dự án: Điều tra, khảo sát xây dựng báo cáo tổng quan hiện trạng môi trờng vùng dân tộc miền núi. 2. Mục tiêu của Dự án Điều tra, khảo sát thu thập thông tin về những yếu tố cơ bản tác động đến môi trờng, hiện trạng môi trờng, đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trờng vùng dân tộc miền núi trong thời gian tới. 3. Phạm vi phơng pháp thực hiện dự án 3.1. Giới hạn phạm vi: Do điều kiện thời gian kinh phí, dự án chỉ đề cập các nội dung tổng quan về môi trờng vùng dân tộc thiểu số miền núi, theo quyết định đã đợc phê duyệt. Thu thập tài liệu, xử lý, phân tích thông tin trên địa bàn của tất cả các tỉnh vùng dân tộc miền núi. Khảo sát nghiên cứu sâu tại 5 tỉnh: Sơn La (Tây Bắc), Tuyên Quang (Đông Bắc), Quảng Nam (Miền Trung), Đắc Lắc (Tây Nguyên), Sóc Trăng (Tây Nam Bộ). 3.2. Đối tợng: Các tác động của phát triển kinh tế xã hội đến môi trờng hiện trạng môi trờng vùng đồng bào dân tộc miền núi thời gian qua. 3.3. Phơng pháp tổ chức điều tra, nghiên cứu: Phơng pháp kế thừa: + Thu thập thông tin từ các tài liệu thứ cấp Báo cáo dự án điều tra môi trờng -2006 5 Dự án đã tổ chức thu thập thông tin, kết quả nghiên cứu, kỷ yếu các hội thảo khoa học về môi trờng vùng dân tộc miền núi trong những năm gần đây; thu thập thông tin từ các báo cáo hiện trạng môi trờng quốc gia các tỉnh vùng dân tộc miền núi. + Cập nhật các thông tin các công trình nghiên cứu, tài liệu khoa học, bài báo, ấn phẩm công bố về các nội dung liên quan. Phơng pháp chuyên gia: + Đặt các báo cáo chuyên đề Dự án hợp đồng với 20 chuyên gia, cán bộ quản lý, các nhà khoa học nghiên cứu sâu theo các chuyên đề. Dự án đã tổ chức hội thảo với các sở, ban, ngành của 5 tỉnh: Sở Tài nguyên Môi trờng, Ban Dân tộc, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Công nghiệp, Sở Kế hoạch Đầu t, Sở Thơng mại, Chi Cục Kiểm lâm. Quá trình hội thảo các sở, ban, ngành có báo cáo khoa học theo chuyên đề. + Tổ chức các buổi làm việc với lãnh đạo, cán bộ chuyên trách bảo vệ môi trờng ở các huyện miền núi, nơi đoàn đến nghiên cứu, khảo sát. + Tổ chức hội thảo khoa học, lấy ý kiến tham gia vào báo cáo kết quả thực hiện dự án ở Hà Nội . Phơng pháp điền dã dân tộc học Dự án tiến hành các nghiên cứu tại thực địa, tiến hành quan sát, ghi chép, chụp ảnh thực trạng môi trờng thôn bản. Điều tra định lợng Dự án đã tiến hành điều tra định lợng bằng phiếu, tổng số 300 phiếu, tại 05 tỉnh, nhằm thu thập thông tin định lợng từ các hộ gia đình. Phỏng vấn sâu Dự án tiến hành các cuộc họp nhóm, phỏng vấn sâu tại 05 bản, thuộc 05 tỉnh dự án đã khảo sát, đối tợng là những ngời cao tuổi, ngời có uy tín, già làng, trởng bản, thanh niên, phụ nữ. 4. Nội dung của dự án 4.1. Thu thập thông tin liên quan đến hiện trạng môi trờng ở vùng dân tộc miền núi. Báo cáo dự án điều tra môi trờng -2006 6 Thu thập thông tin cơ bản về biến động của tự nhiên kinh tế xã hội tác động đến môi trờng vùng dân tộc miền núi 4.2. Điều tra, khảo sát hiện trạng môi trờng vùng dân tộc miền núi Hiện trạng môi trờng nớc Hiện trạng môi trờng đất Rừng đa dạng sinh học Vệ sinh môi trờng nông thôn Các sự cố môi trờng quan trọng Môi trờng đô thị khu công nghiệp Môi trờng không khí ảnh hởng của môi trờng đến sức khoẻ đồng bào dân tộc thiểu số Một số vấn đề cấp bách về môi trờng trong vùng dân tộc miền núi hiện nay Tình hình thực hiện Luật Bảo vệ môi trờng ở vùng dân tộc miền núi 4.3. Phân tích nguyên nhân của các vấn đề suy thoái môi trờng vùng dân tộc miền núi. 4.4. Đề xuất giải pháp, kiến nghị hạn chế, khắc phục vấn đề suy thoái môi trờng vùng dân tộc miền núi. 5. Những ngời thực hiện chính Chủ nhiệm Dự án: TS. Phan Văn Hùng, Phó Viện trởng Viện Dân tộc, Uỷ ban Dân tộc. PGS.TS. Lê Ngọc Thắng, Viện trởng Viện Dân tộc TS. Lê Hải Đờng, Phó Văn phòng, Uỷ ban Dân tộc TS. Hoàng Văn Phấn, Phó vụ tr ởng Phụ trách Vụ Hợp tác Quốc tế TS. Nguyễn Thị Phợng, Viện Địa chất KS. Phan Thanh Xuân, Chủ tịch Câu lạc bộ Lâm nghiệp Việt Nam, nguyên Phó chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc. Ths. Nguyễn Viễn Đàn, Bộ Tài nguyên Môi trờng TS. Lò Giàng Páo, Viện Dân tộc Ths. Hoàng Thị Lâm, Viện Dân tộc Báo cáo dự án điều tra môi trờng -2006 7 CN. Nguyễn Thị Xuân Năm, Viện Dân tộc Th ký Dự án: CN. Bùi Anh Thơ, Viện Dân tộc Th ký Dự án: CN. Nguyễn Thị Nhiên, Viện Dân tộc 6. Đơn vị phối hợp Một số đơn vị thuộc các Bộ, ngành liên quan: Vụ Quản lý Khoa học các ngành kinh tế kĩ thuật, Bộ Khoa học Công nghệ; Cục Môi trờng, Vụ Môi trờng, Bộ Tài nguyên Môi trờng; Văn phòng Phát triển bền vững Việt Nam, Bộ Kế hoạch Đầu t Một số cơ quan nghiên cứu: Viện Sinh thái Tài nguyên, Trung tâm Môi trờng sinh thái, Đại học KHXH & NV, Trung tâm Tài nguyên Môi trờng, Câu Lạc bộ Lâm nghiệp Việt Nam Các sở Khoa học Công nghệ, sở Tài nguyên Môi trờng, Ban Dân tộc, sở Nông nghiệp PTNT, sở Công nghiệp, Chi cục kiểm lâm thuộc các tỉnh vùng dân tộc miền núi. 7. Sản phẩm của dự án Theo Quyết định của Bộ trởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc, sản phẩm của dự án bao gồm: Bản Báo cáo Tổng quan hiện trạng môi trờng vùng dân tộc miền núi. Báo cáo tóm tắt. Phụ lục hệ thống các tài liệu, số liệu liên quan. Tập kỷ yếu các chuyên đề 8. Nội dung báo cáo chính của dự án Phần mở đầu Phần I. Những tác động của tự nhiên, kinh tế, xã hội đến môi trờng vùng dân tộc miền núi Phần II. Hoạt động bảo vệ môi trờng vùng dân tộc miền núi Phần III. Hiện trạng môi trờng vùng dân tộc miền núi Phần III. Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị Kết luận Báo cáo dự án điều tra môi trờng -2006 8 Phần I Những tác động của tự nhiên, kinh tế, x hội đến môi trờng vùng dân tộc miền núi 1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi Miền núi nớc ta chiếm khoảng 3/4 diện tích cả nớc. Trừ hai vùng đồng bằng rộng lớn thuộc lu vực sông Hồng sông Cửu Long dải đồng bằng hẹp ven bờ biển miền trung, phần còn lại là đồi núi. Trong 64 tỉnh, thành phố cả nớc có tới 54 tỉnh thuộc địa bàn vùng dân tộc miền núi, bao gồm: 12 tỉnh vùng cao, 9 tỉnh miền núi, 23 tỉnh có huyện, xã miền núi, 10 tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long nơi có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Ước tính có trên 24 triệu ngời đang sinh sống tại miền núi, trong đó có khoảng hơn 1/2 là đồng bào các dân tộc thiểu số. Các dân tộc thiểu số nớc ta c trú hầu khắp các địa bàn lãnh thổ từ Bắc vào Nam. Bởi vậy những đặc điểm về tự nhiên, địa lý, kinh tế - xã hội, dân c - tộc ngời cũng rất đa dạng. Miền núivùng hiện còn giữ đợc trên 90% diện tích rừng còn lại cả nớc, trong đó có trên 70% tổng số loài động thực vật trên 90% các loài động thực vật quý hiếm của cả nớc. Rừng núi ở nớc ta rất đa dạng về chủng loại động, thực vật. Nhiều loại sinh vật gồm các loại ôn đới, á nhiệt đới, á xích đạo, tạo điều kiện phát triển nông, lâm nghiệp. Miền núi còn là nơi lu giữ các nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng, nơi cung cấp chính nguồn nớc, thủy lực, gỗ, củi, các động vật hoang dã, cây thuốc nhiều tài nguyên khoáng sản cho cho phát triển kinh tế đất nớc ta. Những đặc điểm về tự nhiên, kinh tế - xã hội dân c- tộc ngời của các vùng dân tộc thiểu số miền núi thể hiện theo các vùng tiêu biểu: Vùng Đông Bắc: Đây là vùng rộng lớn với diện tích 63.629 km 2 (chiếm 20% diện tích cả nớc) bao gồm 11 tỉnh Hà Giang, Bao Bằng, Lạng Sơn, Lào Cai, Bắc Cạn, Quảng Ninh, Yên Bái, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang. Vùng Đông Bắc là nơi có rất nhiều tài nguyên, khoáng sản, chiếm vị trí thứ nhất trong cả nớc, với chủng loại phong phú trữ lợng lớn nh than đá, ti Báo cáo dự án điều tra môi trờng -2006 9 tan, đồng, apatít, graphít, thiếc v.v Vùng Đông Bắc của Tổ quốc cũng có nhiều điều kiện để phát triển nông nghiệp với nhiều cây công nghiệp chăn nuôi đại gia súc. Tiềm năng du lịch của vùng cũng rất lớn: Có vịnh Hạ Long đợc công nhận là di sản thiên nhiên thế giới, có nhiều khu rừng quốc gia có giá trị lớn, nhiều di tích lịch sử nh Chi Lăng, Pắc Bó, Tân Trào Dọc theo biên giới Đông Bắc có đờng biên giới giáp Cộng hoà nhân dân Trung Hoa với chiều dài 1.145 km, với nhiều cửa khẩu quốc tế quan trọng, có điều kiện thuận lợi trong việc giao lu kinh tế, văn hoá. Về dân c tộc ngời, vùng Đông Bắc có tới 38 dân tộc anh em cùng chung sống (theo tổng điều tra dân số nhà ở năm 1999, toàn vùng có 9.358.300 ngời, c dân các dân tộc thiểu số chiếm 41,3% dân số của vùng, trong đó đông nhất là dân tộc Tày (chiếm 12,4%), Nùng (7,3%). Vùng Tây Bắc: Bao gồm 4 tỉnh Lai Châu, Điện biên, Sơn La, Hoà Bình. Vùng Tây Bắc có đờng biên giới giáp Lào (600km) với Trung Quốc (300km). Đây là vùng núi cao nhất ở nớc ta có độ dốc lớn. Diện tích tự nhiên là 37.336 km 2 . Địa hình của Tây Bắc rất đa dạng, với nhiều núi cao, thung lũng cao nguyên. Các sông lớn nh sông Đà, sông Mã có tiềm năng thuỷ điện lớn. Trong vùng có nhiều mỏ kim loại màu quý hiếm nh đồng, thiếc, niken, đá quý Tây Bắc có 2 mùa rõ rệt trong năm, nhiệt độ trung bình khoảng 20 0 C, lợng ma hàng năm từ 1.000 - 2.000 mm, độ ẩm từ 80 - 85%. Tây Bắc có điều kiện để phát triển mạnh lâm nghiệp, đặc biệt là phát triển việc trồng rừng, các cây công nghiệp, cây ăn quả chăn nuôi gia súc. Dân c toàn vùng có 2.565.000 ngời, với nhiều dân tộc thiểu số c trú (chiếm gần 80% dân số của vùng). Vùng Tây bắc là địa bàn c trú chủ yếu của các dân tộc Thái, Mông, Mờng. Văn hoá Thái, Mờng, Mông có ảnh h- ởng lớn trong vùng. Vùng miền núi Bắc Trung bộ: Bao gồm các huyện, xã miền núi thuộc các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế. Địa hình khí hậu rất phức tạp, chiều ngang hẹp, các dãy núi thấp dần từ Tây sang Đông, hàng năm chịu ảnh hởng lớn của bão lụt, gió Lào. Đây là vùng có nguồn tài nguyên rừng khá lớn (với 1.621.800ha) trữ lợng gỗ lớn nhất nớc với nhiều loại gỗ quý. Vùng rừng núi Bắc Trung bộ có điều kiện phát triển một số cây công nghiệp có giá trị kinh tế nh cà phê, Báo cáo dự án điều tra môi trờng -2006 10 chè, hoặc cây ăn quả: cam, bởi, quýt. Trên địa bàn có nhiều khoáng sản nh crôm, vàng, thiếc, đá quý. Trong vùng có nhiều cửa khẩu quốc gia quốc tế nối liền với Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào các nớc ASEAN . Các dân tộc thiểu số trong toàn vùng có 1.056.617 ngời (chiếm 10,55% dân số của vùng). Tuy tỷ lệ dân số các dân tộc thiểu số ít, nhng nơi đây có nhiều dân tộc rất ít ngời có hoàn cảnh kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn nh: Dân tộc Rục c trú tại Quảng Bình Hà Tĩnh, có số dân là 3.829 ngời, dân tộc Ơ Đu ở Tơng Dơng, Nghệ An chỉ có 301 ngời, dân tộc Đan Lai sống trong vùng lõi khu bảo tồn Pù Mát, chỉ có 2.600 ngời, Vùng miền núi duyên hải Nam Trung bộ: Trải dài khoảng 1.000 km từ phía Nam đèo Hải Vân đến Bình Thuận, vùng núi duyên hải Nam Trung bộ có diện tích rừng chiếm khoảng 21% diện tích rừng cả nớc, với khá nhiều gỗ quý thuộc vùng rừng Quảng Nam, Bình Thuận. Địa hình khí hậu khá phức tạp. Thuận lợi lớn của vùng là có nhiều cảng lớn (Đà Nẵng, Chu Lai, Quy Nhơn, Nha Trang, Cam Ranh. Trong toàn vùng có 535.481 ngời thuộc đồng bào các dân tộc thiểu số (chiếm 6,62% dân số của vùng). Hiện nay, tốc độ phát triển kinh tế của vùng còn chậm, tỷ lệ đói nghèo còn cao trong vùng đồng bào dân tộc. Vùng Tây Nguyên: Đây là địa bàn thuộc 5 tỉnh Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng, Gia Lai, Kon Tum, với diện tích tự nhiên có 54.473 km 2 , đất đai màu mỡ rất thích hợp cho phát triển các loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao nh cà phê, cao su, mía đờng. Tài nguyên rừng của Tây Nguyên cũng rất đa dạng. Độ che phủ của rừng là 54%, với trữ lợng 289 triệu m 3 gỗ, tiềm năng thuỷ điện của Tây Nguyên cũng rất lớn. Dân số Tây Nguyên là 4.758.900 ngời trong đó dân tộc thiểu số có 1.349.307, chiếm khoảng 30% dân số toàn vùng với hơn 40 dân tộc cùng sinh sống, với văn hoá tộc ngời rất đa dạng. Vùng miền núi Đông Nam bộ: Bao gồm các huyện, xã miền núi các tỉnh Bà rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Phớc. Đây là vùng đất đai màu mỡ có điều kiện để phát triển cây công nghiệp: cao su, cà phê, hạt điều v.v Hệ thực vật trong vùng cũng rất phong phú, có hơn 800 loại, trong đó có 25% thuộc nhóm gỗ lớn. Vùng Đông Nam bộ hiện còn lu giữ đợc các khu sinh thái tự nhiên, nhiều khu rừng nguyên sinh có giá trị lớn về kinh tế bảo vệ môi trờng. Toàn vùng có 320.913 ngời thuộc đồng bào dân tộc thiểu số. [...]... miền núi có nhiều tiềm năng, nơi chứa đựng nguồn tài nguyên vô cùng phong phú phục vụ cho phát triển kinh tế vùng cả nớc Tuy nhiên, đời sống đồng bào dân tộc nơi đây còn rất khó khăn, nghèo khổ Phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số miền núi, nhằm khai thác hết tiềm năng, thế mạnh, nâng cao đời sống của đồng bào các dân tộc là nhiệm vụ quan trọng của Đảng Nhà nớc ta Tuy vùng dân tộc và. .. ban Dân tộc quản lý có liên quan đến bảo vệ môi trờng vùng dân tộc miền núi nh sau: Chính sách giải quyết đất sản xuất, đất ở, nhà ở theo quyết định 134/2004/QĐ-TTg: Đây là chính sách quan trọng liên quan trực tiếp đến môi trờng sống của đồng bào nh cải thiện điều kiện nhà ở, cung cấp nớc sinh hoạt hợp vệ sinh Theo báo cáo của Uỷ ban Dân tộc tổng hợp tình hình thực hiện của 46/51 tỉnh vùng dân. .. Báo cáo dự án điều tra môi trờng -2006 Nhiều dân tộc còn tập tục chăn thả gia súc không có chuồng nuôi nhốt xung quanh nơi ăn ở sinh hoạt, dới gầm sàn Phân gia súc thải ra quanh nhà gây ô nhiễm không khí, đất ở, nguồn nớcảnh hởng không nhỏ đến môi trờng sống chất lợng sống, sức khoẻ của đồng bào các dân tộc 3 Sức ép của phát triển kinh tế xã hội lên môi trờng vùng dân tộc miền núi Vùng dân tộc. .. Nhà nớc ta Tuy vùng dân tộc miền núi mới bắt đầu phát triển kinh tế, nhng đã có những ảnh hởng tiêu cực tới bảo vệ tài nguyên môi trờng sinh thái Nhờ thực hiện các chính sách đúng đắn, đợc Nhà nớc hỗ trợ đầu t bằng các chơng trình, dự án nền kinh tế vùng dân tộc thiểu số miền núi đã có những bớc phát triển khá nhanh Tốc độ tăng trởng kinh tế vùng dân tộc miền núi trong giai đoạn 5 năm qua... 31 Báo cáo dự án điều tra môi trờng -2006 gỗ; thay thế 5248 cầu khỉ; xây dựng cải tạo đợc 134.752 m ngầm tràn các loại Từ năm 2000 đến nay đã mở mới đờng tới 196 xã, nâng tỷ lệ số xã có đờng ô tô đến trung tâm xã đạt hơn 97% 100% các huyện, thị xã với hơn 84% số xã vùng dân tộc miền núi đã có điện Hơn 64% số hộ đồng bào dân tộc đợc sử dụng điện Trên 90% số xã ở miền núi có điện thoại Toàn vùng. . .Báo cáo dự án điều tra môi trờng -2006 Vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Vùng đồng bằng sông Cửu Long trải rộng trên diện tích rộng lớn của các tỉnh miền Tây Nam Tổ quốc Đây là vựa lúa quan trọng nhất của cả nớc Ngoài 2 huyện Tịnh Biên Tri Tôn của An Giang là 2 huyện miền núi, còn lại là địa bàn vùng thấp, nơi c trú của đồng bào các dân tộc Kinh, Khmer, Hoa một số dân tộc thiểu số khác... trầm trọng thêm các sự cố môi trờng ở miền núi nh: trợt lở, xói mòn, lũ lụt, lũ quét, hạn hán Nhiều vấn đề bức xúc về môi trờng phát sinh cha đợc giải quyết, đang tác động đến sản xuất đời sống đồng bào, ảnh hởng đến phát triển bền vững vùng dân tộc miền núi Đô thị hóa gia tăng làm suy thoái phát sinh các vấn đề về môi trờng đô thị : Trong khỏang 15 năm (1990-2004), dân số tăng hơn 8 triệu ngời,... đời sống của đồng bào đợc cải thiện đáng kể, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 55% năm 1998 xuống còn dới 20% năm 2005 (theo tiêu chí cũ) Đời sống đồng bào đợc cải thiện, nhiều ngời thoát nghèo, là yếu tố quan trọng, góp phần giảm áp lực đến môi trờng, sinh thái nguồn lực tự nhiên Mặc dù đời sống đồng bào các dân tộc thiểu số đã đợc cải thiện, nhng vùng dân tộc miền núi vẫn là vùng nghèo Nhiều tỉnh, huyện... tăng thêm 87.000ngời bằng 23,9% dân số toàn tỉnh; tỉnh Gia Lai tăng thêm 224.500ngời bằng 20,87% dân số tòan tỉnh, tẳng Đắc Lắc tăng thêm 619.000ngời bằng 30,7% dân số toàn tỉnh; tỉnh Lâm Đồng tăng thêm 263.800ngời bằng 23,55% dân số tòan tỉnh 4 Thực hiện chính sách dân tộc vấn đề môi trờng Thời gian qua Đảng Chính phủ đã ban hành triển khai nhiều chính sách dân tộc, trong phạm vi của dự án xin... là đồng bào các dân tộc thiểu số Nghèo đói gây ra những áp lực rất lớn lên môi trờng vùng dân tộc miền núi Các hoạt động thơng mại dịch vụ du lịch góp phần gia tăng tốc độ tàn phá môi trờng : Việc phát triển thơng mại, dịch vụ đã làm gia tăng nhu cầu đối với các tài nguyên sinh vật (động, thực vật vật hoang dã, gỗ các sản phẩm từ gỗ) Theo thống kê của Cục Kiểm lâm (2005), vào năm 2003 cả nớc . kinh tế, xã hội đến môi trờng vùng dân tộc và miền núi Phần II. Hoạt động bảo vệ môi trờng vùng dân tộc và miền núi Phần III. Hiện trạng môi trờng vùng dân tộc và miền núi Phần III. Đề. vùng dân tộc và miền núi 4.2. Điều tra, khảo sát hiện trạng môi trờng vùng dân tộc và miền núi Hiện trạng môi trờng nớc Hiện trạng môi trờng đất Rừng và đa dạng sinh học Vệ sinh môi trờng. vùng dân tộc và miền núi hiện nay Tình hình thực hiện Luật Bảo vệ môi trờng ở vùng dân tộc và miền núi 4.3. Phân tích nguyên nhân của các vấn đề suy thoái môi trờng vùng dân tộc và miền núi.

Ngày đăng: 06/05/2014, 09:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • Nhung tac dong cua tu nhien, KT-XH den moi truong vung dan toc va mien nui

    • 1. Dac diem tu nhien, KT-XH vung dan toc va mien nui

    • 2. Kinh nghiem truyenthong cua dong bao dan toc thieu so ve BVMT

    • 3. Suc ep cua phat trien KT-XH len moi truong vung dan toc va mien nui

    • 4. Thuc hien chinh sach dan toc ve van de moitruong

    • Hoat dong bao ve moi truong vung dan toc va mien nui

      • 1. Trien khai cac chinh sach, luat phap ve BVMT

      • 2. Kien toan co quan lam cong tac BVMT

      • Hien trang moi truong vung dan toc va mien nui

        • 1. Hien trang moi truong

        • 2. Mot so van de cap bach ve moi truong vung dan toc va mien nui hien nay

        • 3. Nguyen nhan cua cac van de suy thoai moi truong vung dan toc va mien nui

        • De xuat giai phap va kien nghi

          • 1. Boi canh

          • 2. Dinh huong

          • 3. Giai phap

          • 4. Mot so chuong trinh, du an uu tien

          • Ket luan va kien nghi

          • Bao cao tom tat

          • Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan