Xây dựng công nghệ xử lý nước thải của các nhà máy sản xuất bột giấy theo phương pháp kiềm lạnh

63 776 0
Xây dựng công nghệ xử lý nước thải của các nhà máy sản xuất bột giấy theo phương pháp kiềm lạnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ Công thơng Tổng công ty Giấy việt nam Viện công nghiệp giấy và xenluylô. ************** Báo cáo tổng kết NHIM V cấp bộ năm 2008 Tờn nhim v : XY DNG CễNG NGH X Lí NC THI CA CC NH MY SN XUT BT GIY THEO PHNG PHP KIM LNH Cơ quan chủ quản : Bộ Công Thơng Cơ quan chủ trì : Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô Chủ nhiệm nhim v : Lng Th Hng K s CN giy Nghiên cứu viên 7270 31/3/2009 Hà nội - 02 - 2009 2 Bộ Công thơng Tổng công ty Giấy việt nam Viện công nghiệp giấy và xenluylô. ************** Báo cáo tổng kết NHIM V cấp bộ năm 2008 Tờn nhim v : XY DNG CễNG NGH X Lí NC THI CA CC NH MY SN XUT BT GIY THEO PHNG PHP KIM LNH Cơ quan chủ quản : Bộ Công Thơng Cơ quan chủ trì : Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô Chủ nhiệm nhim v : Lng Th Hng K s CN giy Nghiên cứu viên Cng tỏc viờn : 1. o T Liờn - K s CN giy - Vin CN giy 2. Phm c Thng - K s CN giy - Vin CN Giy Hà nội - 02 - 2009 3 Mục lục Trang Mở đầu 1 Phần I: Tổng quan về nớc thảI của bột giấy sản xuất theo phơng pháp kiềm lạnhcác phơng pháp xử nớc thải 3 1.1 Tổng quan về ngành giấy và ảnh hởng của nớc thải ngành giấy đến môi trờng 3 1.2 Đặc tính của nớc thải sản xuất bột giấy theo phơng pháp kiềm lạnh 4 1.3 Các phơng pháp xử nớc thải 5 1.3.1 Phơng pháp xử cấp 1 5 1.3.1.1 Phơng pháp tách rác 5 1.3.1.2 Phơng pháp tách cát sạn, chất lơ lửng 5 1.3.1.3 Các phơng pháp xử hoá 5 1.3.2 Phơng pháp xử cấp 2 7 1.3.2.1 Phơng pháp xử sinh học kỵ khí 8 1.3.2.2 Phơng pháp xử sinh học hiếu khí 13 1.3.3 Phơng pháp xử cấp 3 16 1.3.4 Phơng pháp xử bùn 17 1.4 Xử nớc thải của công nghiệp giấy trên thế giới và ở Việt Nam 18 Phần II: đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 21 2.1 Nguồn nớc thải 21 2.2 Phơng pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Xử cấp 1- xử hoá 21 2.2.2 Xử cấp 2 - xử sinh học 21 2.2.2.1 Xử theo phơng pháp kỵ khí 21 2.2.2.2 Xử theo phơng pháp hiếu khí 22 2.2.3 Xử cấp 3 23 2.3 Phơng pháp phân tích 23 2.4 Thiết bị của hệ thống pilot 23 2.4.1 Thiết bị xử kỵ khí nớc thải thu giogas 23 4 2.4.2 Thiết bị xử hiếu khí 26 Phần III: Kết quả và thảo luận 30 3.1 Công nghệ sản xuất bột giấy theo phơng pháp kiềm lạnh 30 3.2 Khảo sát các nhà máy sản xuất bột giấy theo phơng pháp kiềm lạnh 31 3.3 Sản xuất bột giấy kiềm lạnh tại phòng thí nghiệm 34 3.4 Xử cấp 1 : xử hoá 36 3.4.1 Xử bằng phèn nhôm 36 3.4.2 Xử bằng axit sunphuric 37 3.4.3 Xử kết hợp giữa phèn nhôm và vôi, giữa PAC và vôi, giữa axit sunphuric và vôi 37 3.4.4 Xử bằng vôi 38 3.4.5 Xử bùn vôi 40 3.5 Xử cấp 2: Phơng pháp sinh học 41 3.5.1 Phơng pháp kỵ khí 41 3.5.2 Phơng pháp xử hiếu khí 43 3.6 Xử cấp 3: sử dụng các loài thực vật thuỷ sinh 46 3.7 Xử nớc thải ở quy mô pilot 46 3.7.1. Ngâm nguyên liệu 46 3.7.2 Xử hoá 47 3.7.3 Xử sinh học 47 3.7.3.1 Xử kỵ khí 47 3.7.3.2 Xử hiếu khí 49 3.7.4 Xử cấp 3 50 3.8 Xác lập quy trình công nghệ xử nớc thải cho các nhà máy sản xuất bột giấy theo phơng pháp kiềm lạnh 52 3.9 Đánh giá hiệu quả kinh tế và kỹ thuật 54 Kết luận 55 Tài liệu tham khảo 56 phụ lục 58 5 Mở đầu Công nghiệp sản xuất giấybột giấy là một ngành kinh tế tổng hợp, nên sự phát triển bền vững của ngành có một ý nghĩa rất quan trọng và là đòn bẩy kéo theo sự phát triển của của rất nhiều ngành kinh tế khác nh: Trồng rừng, giao thông vận tải, sản xuất than, sản xuất điện, sản xuất hoá chất, công nghiệp chế tạo thiết bị, dịch vụ, Công nghiệp sản xuất giấybột giấy chiếm một vị trí khá quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp và dịch vụ khác, nhu cầu về các sản phẩm giấy ngày càng tăng. Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp giấy Việt Nam đã có những bớc phát triển lớn. Ngoài việc cung cấp sản phẩm giấy phục vụ nhu cầu trong nớc, sản phẩm giấy của Việt Nam đã đợc xuất khẩu ra nớc ngoài. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích kinh tế và xã hội to lớn mà ngành giấy đem lại, ngành công nghiệp này cũng phát sinh nhiều vấn đề về môi trờng cần phải đợc giải quyết, đặc biệt là nớc thải của quá trình sản xuất bột giấy. Vì vậy, song song với việc phát triển doanh nghiệp, một yêu cầu khác đặt ra cho ngành giấy là phải xử tốt chất thải, giảm ô nhiễm và bảo vệ tài nguyên môi trờng. Công nghệ sản xuất bột giấy theo phơng pháp kiềm lạnh là một loại hình công nghệ sản xuất đơn giản. Nguyên liệu sử dụng ở Việt Nam là tre nứa đợc ngâm với dung dịch xút trong các bể lớn, với một thời gian nhất định cho mềm ra để nghiền thành bột giấy. Bột giấy kiềm lạnh đợc dùng chủ yếu để sản xuất mặt hàng giấy vàng mã xuất khẩu sang Đài Loan. Đây là mặt hàng đang đứng đầu ngành giấy Việt Nam về tỷ lệ xuất khẩu, sản lợng khoảng 90.000 đến 100.000 tấn/năm. Cũng giống nh các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ ở Việt Nam, các cơ sở sản xuất bột giấy theo phơng pháp kiềm lạnh hầu nh cha có hệ thống xử nớc thải. Nớc thải sản xuất có độ màu và độ ô nhiễm cao đ ợc thải thẳng vào môi trờng. Xử nớc thải sản xuất bột giấy là một công việc hết sức khó khăn và tốn kém, đòi hỏi vốn đầu t và chi phí vận hành cao. Đây chính là vấn đề bức xúc đối với các doanh nghiệp sản xuất giấy vừa và nhỏ ở nớc ta. Chính vì do đó, năm 2008 Bộ Công thơng đã giao cho Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô thực hiện nhiệm vụ: Xây dựng công nghệ xử nớc thải của các nhà máy sản xuất bột giấy theo phơng pháp kiềm lạnh. Mục tiêu là thiết lập đợc quy trình công nghệ xử nớc thải phù hợp, có thể áp dụng đợc cho các cơ sở sản xuất bột giấy theo phơng pháp kiềm lạnh. Nội dung thực hiện bao gồm các phần: 6 - Khảo sát và đánh giá thực trạng sản xuất bột giấy theo phơng pháp kiềm lạnh và ảnh hởng của chúng tới môi trờng. - Nghiên cứu công nghệ xử nớc thải theo phơng pháp hoá và phơng pháp sinh học. - Thiết lập quy trình xử nớc thải của bột giấy sản xuất theo phơng pháp kiềm lạnh. 7 Phần I Tổng quan về nớc thảI của bột giấy sản xuất theo phơng pháp kiềm lạnhcác phơng pháp xử nớc thải 1.1 Tổng quan về ngành giấy và ảnh hởng của nớc thải ngành giấy đến môi trờng Giấy là một loại hàng hoá đóng vai trò rất quan trọng trong đồi sống xã hội và có quá trình hình thành, phát triển gắn bó mật thiết với lịch sử phát triển kinh tế, xã hội và nền văn minh nhân loại. Theo các số liệu thống kê của Công ty t vấn Jakko Poyry thì trong giai đoạn từ năm 1990 đến nay nhu cầu về các mặt hàng giấy và cactông trên thế giới liên tục tăng với tốc độ trung bình là 3%/năm. Mặc dù theo đánh giá chung sự phát triển của ngành công nghiệp giấy trong những năm gần đây là rất khả quan, nhng mức độ phát triển kể cả về công suất sản xuất, tiêu thụ, trình độ công nghệ và trang thiết bị của ngành ở các khu vực trên thế giới là là rất khác nhau, tuỳ thuộc vào mức độ phát triển kinh tế và khả năng cung cấp nguyên liệu. Ngành công nghiệp bột giấygiấy của Bắc Mỹ, Tây Âu, Bắc Âu phát triển rất mạnh với công nghệ và kỹ thuật tiên tiến, kỹ thuật tinh xảo trong đó tự động hoá quá trình sản xuất đã đạt trình độ rất cao, quá trình sản xuất tơng đối thân thiện với môi trờng. Trong khi đó mặc dù có sự bùng nổ về tốc độ tăng trởng sản lợng trong những năm gần đây nhng nhìn chung ngành công nghiệp giấy của Trung Quốc và các nớc Đông Nam á phát triển không bền vững và gây tác động xấu tới môi trờng. Nhìn chung, ngành công nghiệp giấy Việt Nam còn phát triển chậm so với thế giới cả về trình độ kỹ thuật và quy mô sản xuất. Theo ý kiến của nhiều chuyên gia có thể chia các doanh nghiệp ngành giấy Việt nam thành ba nhóm: - Nhóm có công nghệ tơng đối hiện đại: Nhóm này chỉ có hai doanh nghiệp là Công ty cổ phần giấy Tân Mai và Công ty giấy Bãi Bằng. Hai Công ty này sản xuất so với toàn ngành: 80% sản lợng bột giấy; 40% sản lợng giấy. - Nhóm có công nghệ trung bình: gồm các doanh nghiệp Công ty giấy Đồng Nai; Công ty giấy Việt Trì. Các doanh nghiệp trên có sản lợng gộp lại so với toàn ngành: 8,0% sản lợng bột giấy; 18% sản lợng giấy. - Nhóm có công nghệ d ới mức trung bình: Các doanh nghiệp này chiếm số lợng nhiều nhất với trang thiết bị hầu hết có nguồn gốc từ các nớc trong khu vực nh Trung Quốc, Đài Loan với trình độ công nghệ lạc hậu trên 30 năm, thậm trí có dây chuyền thiết bị đã hoạt động trên 50 năm. So với toàn ngành nhóm này sản xuất: 12% sản lợng bột giấy; 42% sản lợng giấy. Công nghiệp giấybột giấy là ngành phát thải ra môi trờng một lợng rất lớn khí thải, nớc thải và chất thải rắn, trong đó đặc biệt là nớc thải gây ô nhiễm môi trờng trầm trọng. Để sản xuất ra một tấn giấy thành phẩm các nhà 8 máy giấy ở Việt Nam phải sử dụng từ 30 100m 3 nớc, trong khí đó các nhà máy hiện đại trên thế giới chỉ phải sử dụng 7 15m 3 . Sự lạc hậu này không chỉ gây lãng phí nguồn nớc sử dụng mà còn tăng chi phải xử nớc thải. Công nghệ và thiết bị xử nớc thải có rất nhiều cải tiến trong những năm gần đây nhằm mực đích nâng cao hiêu quả xử nớc và chất lợng nớc sau xử lý. Các dây chuyền xử nớc thải thờng bao gồm các công đoạn: xử hoá lý, xử sinh học kết hợp giữa phơng pháp kỵ khí và hiếu khí. 1.2 Đặc tính của nớc thải sản xuất bột giấy theo phơng pháp kiềm lạnh Sản xuất bột giấy theo phơng pháp kiềm lạnh do Oreman đa ra vào năm 1913. Sau đó phơng pháp này đã đợc nhiều nhà khoa học thời bấy giờ tìm hiểu và nghiên cứu. Phơng pháp này có nhiều u điểm nh: Hiệu suất bột giấy cao, mức tiêu hao hoá chất ít, không phải dùng hơi và hơn nữa bột giấy lại sáng màu. Khi ngành cơ khí cho ra đời máy nghiền đĩa, nghiền côn thì loại hình công nghệ này đã đợc phát triển mạnh. Phơng pháp kiềm lạnhcông nghệ đơn giản, nguyên liệu đợc chặt thành mảnh và ngâm trong dung dịch xút ở nhiệt độ thờng, với một khoảng thời gian nhất định. Sau đó nguyên liệu đợc rửa và đa đi nghiền. Trong nớc thải của phơng pháp kiềm lạnh có chứa các chất hữu cơ và vô cơ hoà tan. Các chất hữu cơ chủ yếu là các chất nhựa, một phần nhỏ hemixenluylo, lignin, bị hoà tan trong xút. Các chất vô cơ bao gồm natri hydroxyt và các muối của nó. Các chất hữu cơ hoà tan trong nớc thải nh lignin và dẫn xuất của nó chỉ có một số loại nấm có khả năng phân huỷ thành các chất có phân tử lợng nhỏ hơn thì các vi sinh vật mới có khả năng phân huỷ đợc. Vì vậy, nó rất bền vững trong các nguồn tiếp nhận. Lignin rất độc đối với vi khuẩn hiếu khí và ức chế sự phát triển của vi khuẩn này. Theo C.C. Walden và T.E. Howard [17] các axit nhựa có tính độc đối với cá và các sinh vật khác. Các chất vô cơ hòa tan trong nớc thải bao gồm natri hydroxyt và các muối natri. Natri hydroxyt và muối của nó sẽ làm thay đổi pH của nguồn nớc tiếp nhận sang môi trờng kiềm. Các vi sinh vật không có năng sống trong môi trờng kiềm sẽ bị tiêu diệt. Mặt khác, nếu dùng nớc thải này để tới cho cây trồng sẽ gây độc với cây, giảm khả năng hút nớc và giữ nớc khi hàm lợng muối tích tụ trong đất cao. Với các đặc tính nh vậy, nếu nớc thải của quá trình sản xuất giấy theo phơng pháp kiềm lạnh không đợc xử thải thẳng ra môi trờng sẽ làm ô nhiễm nguồn tiếp nhận, ảnh hởng đến môi trờng sống của con ngời và các loài động thực vật. 9 1.3 Các phơng pháp xử nớc thải 1.3.1 Phơng pháp xử cấp 1 1.3.1.1 Phơng pháp tách rác Trong nớc thải thờng chứa các tạp chất có kích thớc lớn nh rác gây cản trở đờng ống dẫn, làm hỏng các thiết bị xử nớc thải. Các thiết bị tách rác thờng dùng là song chắn rác. Song chắn rác đợc đặt ở các của đờng ống thu gom nớc thải và trớc bể gom nớc thải của trạm bơm nớc thải đi xử lý. 1.3.1.2 Phơng pháp tách cát sạn, chất lơ lửng Trong nớc thải thờng chứa một lợng lớn cát sạn, đất đá và các chất lơ lửng. Cát sạn, đất đá sẽ gây ra hiện tợng lắng đọng ở các đờng ống dẫn, gây ăn mòn đờng ống và các thiết bị vận chuyển xử nớc thải. Các chất lơ lửng làm tăng tải trọng cho quá trình xử vi sinh. Vì vậy, cần phải loại bỏ các tạp chất đó trong nớc thải trớc khi đa vào xử lý. Để tách các tạp chất đó phơng pháp thờng dùng là sử dụng các bể lắng (bể lắng ngang và bể lắng đứng) và thiết bị tuyển nổi. 1.3.1.3 Các phơng pháp xử hoá Các phơng pháp xử hoá đợc sử dụng để tách một phần các chất hữu cơ hoà tan có trong nớc thải. Phơng pháp điện phân Phơng pháp điện phân có màng ngăn n ớc thải có khả năng phân tách các thành phần dựa trên tính chất vật lý, hoá học và điện học của chúng. Phụ thuộc vào sự bố trí loại màng ngăn và các chất cho vào các ngăn điện phân mà có thể tách đợc các chất khác nhau. Phơng pháp điện phân có thể tách riêng đợc các thành phần trong nớc thải nhng rất phức tạp. Quá trình điện phân chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố, tiêu tốn năng lợng, chi phí đầu t và vận hành cao. Phơng pháp thẩm thấu ngợc Thẩm thấu ngợc là quá trình tách các chất phân tử nhỏ qua màng bán thấm từ phía dung dịch đặc hơn sang phía dung dịch loãng hơn khi áp suất tác dụng lên dung dịch vợt quá áp suất thẩm thấu. Phơng pháp thẩm thấu ngợc thờng đợc dùng để cô đặc nớc thải rồi đa đi chng bốc, đốt ở nồi hơi thu hồi hoặc thải bỏ. Lợng nớc lọc thu hồi (hơn 80%) đợc tái sử dụng lại trong các cơ sở sản xuất. Các chỉ số COD, BOD, chất rắn hoà tan trong nớc lọc giảm trên 90%. Nhng phơng pháp này đòi hỏi kỹ thuật cao, đầu t và chí phí vận hành lớn nên khả năng áp dụng rất hạn chế. 10 Phơng pháp siêu lọc Siêu lọc là quá trình lọc màng trong đó màng lọc chỉ cho các chất phân tử lợng nhỏ đi qua. Kích thớc lỗ màng siêu lọc khoảng 0,01 0,05 àm. Nớc đi qua màng siêu lọc dới tác dụng của áp suất 50 400 p.s.i. Nớc lọc đợc sử dụng lại trong các cơ sở sản xuất, chất thải từ thiết bị siêu lọc thờng đợc đem đốt trong thiết bị đốt, với sự có mặt của oxy tạo thành chất vô cơ rắn không mang màu và khí thải không gây ô nhiễm môi trờng. Công nghệ này đòi hỏi trình độ cao, vỗn đầu t và chi phí vận hành lớn. Phơng pháp trao đổi ion Phơng pháp xử nớc thải bằng trao đổi ion là phơng pháp cho dòng nớc thải đi qua tháp chứa các chất trao đổi ion có khả năng hấp thụ các chất gây ô nhiễm trong nớc thải. Theo kết quả nghiên cứu của L.G. Anderson [22] cho thấy khả năng làm sạch của phơng pháp này rất cao, nhng việc áp dụng lại đòi hỏi trình độ cao, vốn đầu t và chí phí vận hành rất lơn. Phơng pháp hấp phụ Trong công nghệ xử nớc thải, chất hấp phụ thờng đợc sử dụng là than hoạt tính. Theo kết quả nghiên cứu của A.Wong [23] cho thấy than hoạt tính vừa có vai trò là chất hấp phụ, vừa có vai trò nh chất xúc tác cho phản ứng oxy hoá các chất độc, chất hữu cơ có trong nớc thải. Nhng phơng pháp này cũng đòi hỏi trình độ cao, vốn đầu t lớn. Phơng pháp dùng các chất oxy hoá Các chất ôxy hoá có khả năng ôxy hoá các chất hữu cơ trong nớc thải là hypoclorit, dioxyt clo, ozon, kali permanganat, kali dicromat kết hợp với tia cực tím. Ph ơng pháp này có chi phí hoá chất rất cao nên thờng đợc áp dụng cho công đoạn xử cấp ba. Phơng pháp kết tủa Để kết tủa các chất hữu cơ hoà tan trong nớc thải ngành công nghiệp giấycác phơng pháp sau: - Kết tủa bằng axit hoặc CO 2 - Kết tủa bằng các chất đa điện tử - Kết tủa bằng vôi Phơng pháp kết tủa bằng axit hoặc CO 2 Từ những cơ cở thuyết cho thấy, muốn kết tủa các chất, hạt keo hữu cơ trong nớc thải, ngời ta thờng tiến hành giảm pH của môi trờng sao cho điện thế zeta của hạt keo có giá trị tuyệt đối giảm tới mức mà lực tơng tác đẩy do điện tích nhỏ hơn lực hấp dẫn của hai hạt keo, thì hai hạt keo đó sẽ lên kết với [...]... nớc thải của các nhà máy sản xuất bột giấygiấy thờng đợc xử hoá sau đó tiến hành xử sinh học kết hợp giữa phơng pháp kỵ khí và hiếu khí Với quy trình công nghệ này nớc thải của các nhà máy sản xuất bột giấy theo công nghệ hoá nhiệt cơ (CTMP) đã cho phép giảm đợc COD từ 80 90%, BOD5 từ 90 98% Công ty sản xuất giấy in báo từ giấy loại Roemond của Hà Lan đã áp dụng mô hình này và nớc thải. .. thải cần xử trong các nhà máy sản xuất bột giấy theo phơng pháp kiềm lạnh là nớc rửa mảnh nguyên liệu sau ngâm Bởi vậy, nớc thải đợc sử dụng trong nội dung nghiên cứu là nớc thải của quá trình rửa mảnh nguyên liệu 3.2 Khảo sát các nhà máy sản xuất bột giấy theo phơng pháp kiềm lạnh Công ty Cổ phần Giấy xuất khẩu Thái Nguyên Công ty có sản lợng bột giấy 2.800 tấn/năm và sản lợng giấy vàng mã là 2.500... sách công nghiệp, hiện có khoảng 90% doanh nghiệp trong tổng số gần 500 doanh nghiệp sản xuất giấy trong cả nớc không có hệ thống xử nớc thải hoặc có nhng không đạt yêu cầu Một trong các các doanh nghiệp sản xuất giấy ở Việt Nam đã có công trình xử nớc thảiCông ty giấy Bãi Bằng Nớc thải sau khi xử hoá đợc đa vào xử sinh học theo phơng pháp hiếu khí Nớc thải sau xử đạt mức cấp B theo. .. phơng pháp này ngày càng đợc ít áp dụng 1.4 Xử nớc thải của công nghiệp giấy trên thế giới và ở Việt Nam Nớc thải của công nghiệp sản xuất giấy có tải lợng ô nhiễm lớn Trong nớc thải có lẫn xơ sợi xenluylô, nhiều chất rắn lơ lửng, nhiều chất hữu cơ hoà tan ở dạng khó và dễ phân huỷ sinh học Các phơng pháp xử nớc thải công nghiệp giấy bao gồm xử hoá xử sinh học Phơng pháp xử hoá lý. .. các cơ sở sản xuất bột giấy theo phơng pháp kiềm lạnh đều áp dụng công nghệ gần nh là giống nhau Dới đây là sơ đồ công nghệ sản xuất bột giấy theo phơng pháp kiềm lạnh Nguyên liệu Xút Nớc Bể hòa xút Chặt mảnh Nớc Thải ra môi trờng Dịch ngâm Nớc rửa Bể chứa Bể ngâm (Rửa) hứ Mảnh nguyên liệu Nghiền sơ bộ Nghiền tinh Nớc Xeo Nớc xeo Bể thu hồi Sấy Thành phẩm Hình 3.1: Sơ đồ công nghệ của các nhà máy sản. .. xây dựng đầu tiên ở các nhà máy sản xuất giấy tái chế Bắc Mỹ : Inland Cotainer Corp Newpord Indiana năm 1979 và Sonoco Product Company Hartsville, South Carolina Từ những năm 80 của thế kỷ trớc nhiều nhà máy sản xuất bột giấygiấy trên thế giới đã xây dựng các công trình xử nớc thải theo phơng pháp sinh học kỵ khí dạng: tiếp xúc, dòng hớng lên (UASB), giá đệm, lọc sinh học nh: - Nhà máy sản xuất. .. nghiền trong máy nghiền thành bột giấy Toàn bộ phần nớc ngâm đợc lấy lại để sử dụng cho các lần ngâm tiếp theo Phần nớc rửa có độ màu và ô nhiễm cao đợc thải ra môi trờng Trong các nhà máy sản xuất giấy vàng mã phần nớc xeo hầu nh đợc thu hồi để tái sử dụng Cũng nh các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ, các cơ sở sản xuất bột giấy theo phơng pháp kiềm lạnh ở Việt Nam hầu nh cha có hệ thống xử nớc thải Hiện... PAA(A) Trong xử hóa đề tài sẽ tiến hành xử kết hợp hoặc một hóa chất đơn lẻ kể trên để tìm ra phơng pháp, loại hóa chất và mức dùng thích hợp đạt hiệu quả cả về mặt kỹ thuật cũng nh về mặt kinh tế 2.2.2 Xử cấp 2 - xử sinh học 2.2.2.1 Xử theo phơng pháp kỵ khí Tạo lập và nhân nuôi hệ vi sinh vật kỵ khí dùng để xử nớc thải của bột giấy sản xuất theo phơng pháp kiềm lạnh: Bùn hoạt... quá trình nấu bột giấy, cần phải xử cục bộ để tách lignin Đặc điểm của nớc thải công nghiệp giấy thờng có tỷ lệ BOD5/COD 0,55 và hàm lợng COD lớn hơn 1.000 mg/l Do vậy, trong xử cơ bản bằng phơng pháp sinh học thờng có hai công đoạn: công đoạn kỵ khí (metan hoá) đặt trớc, công đoạn xử hiếu khí đặt sau trong quy trình xử Các công trình xử nớc thải ngành công nghiệp giấy theo dạng ao hồ... một nghiên cứu chuyên sâu nào về xử nớc thải 23 của loại hình công nghệ này Bởi vậy, việc nghiên cứu để đa ra đợc quy trình công nghệ xử nớc thải cho các cơ sở sản xuất bột giấy theo phơng pháp kiềm lạnh là một việc làm cần thiết, góp phần giúp cho các doanh nghiệp sản xuất phát triển bền vững 24 Phần II đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 2.1 Nguồn nớc thải Nớc thải dùng để nghiên cứu trong phòng . pháp kiềm lạnh 30 3.2 Khảo sát các nhà máy sản xuất bột giấy theo phơng pháp kiềm lạnh 31 3.3 Sản xuất bột giấy kiềm lạnh tại phòng thí nghiệm 34 3.4 Xử lý cấp 1 : xử lý hoá lý 36 3.4.1 Xử lý. Xử lý hoá lý 47 3.7.3 Xử lý sinh học 47 3.7.3.1 Xử lý kỵ khí 47 3.7.3.2 Xử lý hiếu khí 49 3.7.4 Xử lý cấp 3 50 3.8 Xác lập quy trình công nghệ xử lý nớc thải cho các nhà máy sản xuất bột giấy. vì lý do đó, năm 2008 Bộ Công thơng đã giao cho Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô thực hiện nhiệm vụ: Xây dựng công nghệ xử lý nớc thải của các nhà máy sản xuất bột giấy theo phơng pháp kiềm

Ngày đăng: 06/05/2014, 09:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Mo dau

  • Phan 1: Tong quan ve nuoc thai cua bot giay san xuat theo phuong phap kiem lanh va cac phuong phap xu ly nuoc thai

    • 1. Tong quan ve nganh giay va anh huong cua nuoc thai nganh giay den moi truong

    • 2. Dac tinh cua nuoc thai san xuat bot giay theo phuong phap liem lanh

    • 3. Cac phuong phap xu ly nuoc thai

    • 4. Xu ly nuoc thai cua cong nghiep giay tren the gioi va o Viet Nam

  • Phan 2: Doi tuong va phuong phap nghien cuu

    • 1. Nguon nuoc thai

    • 2. Phuong phap nghien cuu

    • 3. Phuong phap phan tich

    • 4. Thiet bi nghien cuu cua he thong pilot

  • Phan 3: Ket qua va thao luan

    • 1. Cong nghe san xuat bot giay theo phuong phap kiem lanh

    • 2. Khao sat cac nha may san xuat bot giay theo phuong phap kiem lanh

    • 3. San xuat bot giay kiem lanh tai phong thi nghiem

    • 4. Xu ly cap 1

    • 5. Xu ly cap 2

    • 6. Xu ly cap 3

    • 7. Xu ly nuoc thai o quy mo Pilot

    • 8. Xac lap quy trinh cong nghe xu ly nuoc thai cho cac nha may san xuat bot giay theo phuong phap kiem lanh

    • 9. Danh gia hieu qua kinh te va ky thuat

  • Ket luan

  • Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan