thực trạng và giải pháp quản lý các khu chung cư tại hà nội hiện nay

53 1.8K 4
thực trạng và giải pháp quản lý các khu chung cư tại hà nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thực trạng và giải pháp quản lý các khu chung cư tại hà nội hiện nay

ĐỀ TÀI :CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC KHU CHUNG TẠI HÀ NỘI HIỆN NAY :THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHÓM THỰC HIỆN: 1.Ngô Thị Hồng Minh (nhóm trưởng ,thuyết trình) 2.Hoàng Thị Tuyết 3.Mai Thị Kinh Thoa 4.Phạm Thị Hương 5.Nguyễn Mai Hương 6.Chử Thị Thu Hương 7.Vũ Thị Mai Lớp tín chỉ :phương pháp nghiên cứu khoa học 5 Lớp chuyên ngành :bất động sản 50b 1 LỜI MỞ ĐẦU ۩ ۩ ۩ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI. Trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa hiện nay thì việc xây dựng lên các khu công nghiệp ngày càng nhiều và chiếm 1 phần lớn diện tích đất trong đó diện tích nhà ở của người dân cũng bị giải tỏa để phục vụ cho việc xây dựng này. Thay vào đó hàng loạt dự án xây dựng nhà ở, bao gồm các khu chung cao cấp, trung cấp và nhà ở xã hội, nhà cho công nhân, áp lực sốt giá nhà ở do cung không đủ cầu đang bị đẩy lùi. Nhiều chuyên gia nhận định, từ nay đến 2015, cơ hội người có nhu cầu tiếp cận nhà ở thực sự rõ nét với giá phải chăng, điều này cũng ngăn chặn tình trạng gom hàng đầu cơ. Thành phố Hà Nội là một trong những địa phương đầu tiên của cả nước đã xây dựng và thực hiện chương trình phát triển nhà ở để giải quyết vấn đề nhà ở cho các đối tượng dân trên địa bàn. Tuy nhiên, kết quả mới dừng ở mức độ các mô hình thí điểm, Hà Nội vẫn còn thiếu nhà ở nghiêm trọng, nhất là đối với người nghèo, người thu nhập thấp, công chức, viên chức. Việc xây dựng các khu chung đang là vấn đề cấp thiết của không chỉ riêng chính quyền hà nội mà còn là mối quan tâm của dân trong thành phố. Sống trong chung đang trở thành trào lưu, nhất là với giới trẻ Hà Nội. Giá cả hợp lý, thiết kế hiện đại và môi trường sống thoáng đãng đã khiến mặt hàng chung bán được dù trong điều kiện thị trường nhà đất ảm đạm. Trong khi các khu chung được xây dựng lên thì vấn đề đặt ra việc quản lý các khu chung được tiến hành như thế nào? Bởi lẽ tại Hà Nội cũng như rất nhiều thành phố khác các vụ tai nạn ở chung thường xuyên xảy ra như hỏa hoạn, xuống cấp gây sập 2 nhà… nhưng các vụ việc này giải quyết thế nào thì rất ít người được biết đến và trách nhiệm của các bên liên quan đến đâu?. Quản lý sử dụng và vận hành nhà chung cao tầng là lĩnh vực rất nhạy cảm và phức tạp thực trạng, hình thái nhà chung phát triển đa dạng, có nhà chung độc lập, có nhà chung hỗn hợp gồm văn phòng, siêu thị, nhà ở. Trong đó lại có sở hữu riêng của người mua, sở hữu riêng của chủ đầu tư thế nhưng cơ sở pháp lý để chứng minh, xác định rõ quyền sở hữu chung, sở hữu riêng và quyền sử dụng chung chưa rõ. Mặt khác, tại Luật Nhà ở, ban quản trị do các chủ sở hữu bầu, có trách nhiệm và quyền hạn rất lớn như thay mặt dân ký hợp đồng cung cấp dịch vụ, bảo trì; thu và quản lý kinh phí vận hành; được bàn giao và quản lý tài khoản kinh phí bảo trì Nhưng Ban quản trị lại không có tư cách pháp nhân nên không đủ thẩm quyền giải quyết những vấn đề nảy sinh trong vận hành, vì vậy trên thực tế chưa có chủ đầu tư dự án nào áp dụng quy định này. Ngoài những bất cập trong quy định còn có những bất cập xuất phát từ thực tiễn. Có thể thấy hầu hết nhà đầu tư dự báo sai hoặc không quan tâm xây dựng diện tích chung đủ đáp ứng nhu cầu của người dân, trong khi cơ quan quản lý địa phương chưa hướng dẫn, giám sát chặt chẽ, dẫn đến tình trạng thiếu chỗ để xe, nảy sinh mâu thuẫn, tranh chấp. Phương tiện đi lại, dừng đỗ tùy tiện trên sân chơi, vỉa hè mà không tổ chức nào quản lý. Trong khi các khu chung liên tục được xây dựng lên để giải quyết vấn đề nhà ở thì việc tìm hiểu thực trạng quản lý và đề ra các giải pháp cho các khu chung trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Thời gian qua đã phát sinh nhiều tranh chấp, khiếu nại liên quan đến quản lý, sử dụng nhà chung nhưng việc giải quyết còn lúng túng, chủ yếu do văn bản pháp luật chưa đầy đủ, chưa phù hợp với điều kiện cụ thể của thành phố. Việc nghiên cứu này giúp cho chúng ta có cái nhìn rõ nét hơn về vấn đề chung cư. 3 Vì vậy chúng tôi quyết định nghiên cứu đề tài : “Công tác quản lý các khu chung tại Hà Nội hiện nay: thực trạng và giải pháp”. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu với mục tiêu hiệu quả là - Tìm hiểu việc thực hiện công tác quản lý các khu chung để đánh giá những mặt tích cực và những mặt còn tồn tại. -Trên cơ sở của việc đánh giá đề xuất những biện pháp để quản lý chung đạt hiệu quả cao hơn. - Tìm hiểu quản lý chung đã đi vào thực tế như thế nào? Từ đó rút ra những nội dung chưa phù hợp hoặc chưa hoàn chỉnh. * Yêu cầu - Nắm vững nội dung các quyết định về quản lý chung của nhà nước đối với các bên có liên quan. - Đảm bảo tính trung thực khách quan trong quá trình đánh giá thực trạng việc quản lý và sử dụng đất đai đô thị. - Những kiến nghị đề xuất phải phù hợp với điều kiện thực tế của địa ph- ương. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài Đề tài có đối tượng là công tác quản lý của chủ đầu tư và nhà nước đối với các khu nhà chung tại Hà Nội hiện nay. Chung là loại nhà ở có nhiều căn hộ khép kín ( tức là bảo đảm người ở thực hiện mọi hoạt động riêng tư trong đó) có không gian sử dụng chung như hành lang, cầu thang, thang máy… và các tiện ích chung như hệ thồng điện nước, thoát nước, điện thoại v.v. 4 Chung có vai trò quan trọng trong sự phát triển của đô thị hiện đại, bởi vì khi phát triển đô thị hóa và tập trung dân đông đúc chính là lúc nảy sinh vấn đề, nhu cầu (bức xúc về nhà ở, giá thành nhà ở, và các tiện ích công cộng khác ). Sự phát triển chung để tiết kiệm diện tích sử dụng đất, giảm giá thành xây dựng, tạo cơ hội nhà ở cho nhiều người ở các tầng lớp khác nhau. Ngày 2/6/2008, Bộ Xây dựng đã ban hành Thông tư số 14 về phân hạng sử dụng nhà chung cư. Có tất cả bốn loại chung được phân hạng theo Thông tư này. Theo đó, nhà chung cao cấp (hạng 1) là hạng có chất luợng cao nhất, đảm bảo yêu cầu về quy hoạch, kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, chất luợng hoàn thiện, trang thiết bị và điều kiện cung cấp dịch vụ quản lý sử dụng đạt mức độ hoàn hảo. Nhà chung hạng 2 là hạng có chất luợng sử dụng cao, đảm bảo yêu cầu về quy hoạch, kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, chất luợng hoàn thiện, trang thiết bị và điều kiện cung cấp dịch vụ quản lý sử dụng đạt mức độ tuơng đối hoàn hảo. Nhà chung hạng 3 là nhà có chất lượng sử dụng khá cao, đảm bảo yêu cầu về quy hoạch, kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, chất lượng hoàn thiện, trang thiết bị và điều kiện cung cấp dịch vụ quản lý sử dụng đạt mức độ khá. Cuối cùng là nhà chung có chất luợng sử dụng trung bình, đảm bảo yêu cầu về quy hoạch, kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, chất luợng hoàn thiện, trang thiết bị và điều kiện cung cấp dịch vụ quản lý sử dụng đạt tiêu chuẩn, đủ điều kiện để đưa vào khai thác sử dụng Tại Hà Nội hiện nay tập trung chủ yếu là các khà chung loại 3 và loại 4. Bởi vậy đề tài sẽ giới hạn và đi sâu vào nghiên cứu tìm hiểu thực trạng về hai loại chung này. 5 Phương pháp nghiên cứu đề tài Để hoàn thành đề tài, với góc độ của sinh viên khoa QTKD bất động sản và kinh tế tài nguyên, nhóm tác giả đã sử dụng những phương pháp nghiên cứu đã học như: - Phương pháp điều tra dự báo - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp quy nạp diễn giải - Phương pháp diễn dịch Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục, tài liệu tham khảo đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về chung Chương 2: Thực trạng quản lý và cách giải quyết của chủ đầu tư và nhà nước tại các khu chung ở Hà Nội hiên nay Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chung tại Hà Nội 6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHUNG ۩۩۩ 1. Khái niệm chung vể chung cao tầng Chung là loại nhà ở có nhiều căn hộ khép kín ( tức là bảo đảm người ở thực hiện mọi hoạt động riêng tư trong đó) có không gian sử dụng chung như hành lang, cầu thang, thang máy… và các tiện ích chung như hệ thồng điện nước, thoát nước, điện thoại v.v. Chung ít nhất có 2 tầng. Tại Hội nghị quốc tế về Kiến trúc năm 1972, nhà cao tầng (cao ốc) được phân thành 4 loại như sau: +Nhà cao tầng loại 1: 9~16 tầng ( cao nhất không quá 50 m). +Nhà cao tầng loại 2: 17~25 tầng ( cao nhất không quá 75 m). +Nhà cao tầng loại 3: 26~40 tầng ( cao nhất không quá 100 m). +Nhà cao tầng loại 4: > 40 tầng ( cao hơn 100 m). Về mặt sử dụng, chung cao ốc có 3 loại hình: 1. Cao ốc chỉ có căn hộ (chung đơn thuần). 2. Cao ốc hỗn hợp: mấy tầng dưới mở rộng làm cửa hàng, các tầng trên hình tháp gồm các căn hộ. 3. Cao ốc đa năng: gồm có cửa hàng, văn phòng và căn hộ. Về mặt sở hữu, chung phân thành hai nhóm: + Chung cho thuê thuộc một chủ sở hữu + Chung sở hữu chung có nhiều chủ sở hữu. Chung cao ốc sở hữu chung là dạng chung hiện đang được phát triển mạnh mẽ tại nhiều đô thị nước ta. 7 2. Nhà ở chung cao tầng tại Hà Nội Nhà ở chung cao tầng tại Hà Nội bao gồm nhà ở chung cao tầng thuộc sở hữu nhà nước và nhà ở chung cao tầng thuộc khu đô thị mới. a. Nhà ở chung cao tầng thuộc sở hữu nhà nước: Nhà ở chung cao tầng thuộc sở hữu nhà nước tại Hà Nội được nhà nước xây dựng chủ yếu trong thời kỳ thực hiện ở cơ chế bao cấp nhà ở. Đây là giải pháp để giải quyết nhu cầu bức bách về chỗ ở cho người dân đô thị. b. Nhà ở chung cao tầng tại các dự án xây dựng khu đô thị mới: Nhà ở chung cao tầng tại các dự án xây dựng khu đô thị mới để bán hoặc cho thuê. c. Đặc điểm của chung cao tầng: Theo điều 239 Bộ Luật dân sự thì nhà chung có các đặc điểm sau: - Phần diện tích, trang thiết bị dùng chung trong nhà chung thuộc sở hữu chung của tất cả chủ sở hữu các căn hộ đó và không thể phân chia - Chủ sở hữu các căn hộ trong nhà chung có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc quản lý, sử dụng phần diện tích và thiết bị chung - Trong trường hợp nhà chung bị tiêu huỷ, thì chủ sở hữu các căn hộ trong nhà chung có quyền sử dụng diện tích mặt đất của nhà chung theo quy định của pháp luật. 3. Vị trí của chung trong việc phát triển các đô thị hiện đại: Hiện nay, Việt Nam là nước đang chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường để thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Tốc độ đô thị hoá nhanh trong khi trình độ phát triển ở nông thôn rất chậm đã kéo theo các vấn đề xã hội như: việc làm, môi trường, quy hoạch, hạ tầng kỹ thuật , hạ tầng xã hội,… đặc biệt là vấn đề nhà ở đô thị, trong đó có vấn đề nhà ở cho 8 công nhân tại các khu công nghiệp tập trung, nhà ở cho một bộ phận đối tượng sinh viên mới ra trường chưa có điều kiện để tạo lập nhà ở …điều này đã và đang tạo ra sức ép rất lớn cho Chính phủ và các nhà hoạch định chính sách về nhà ở. Mặt khác, tốc độ tăng dân số nhanh làm cho quỹ đất ngày càng bị thu hẹp. Chính vì vậy, Nhà nước chủ trương khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển nhà ở đặc biệt là phát triển nhà ở cung cao tầng theo dự án. Đến nay đã xuất hiện nhiều mô hình nhà chung mới, nhiều kiểu dáng đáp ứng một phần nhu cầu ngày càng tăng lên về chất lượng của nhân dân. Nhà ở chung cao tầng theo dự án được xây dựng đã tạo ra diện mạo mới cho đô thị văn minh với sự đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật, với sự đồng bộ về cảnh quan môi trường nên đã được xã hội chấp nhận. Hơn nữa, xây dựng nhà chung cũng hình thành nếp sống đô thị văn minh, hiện đại. Đối với Việt Nam, chủ trương phát triển chung cao tầng sẽ tạo cơ hôị cho các ngành xây dựng tiếp cận với tiến bộ khoa học kỹ thuật, tạo nguồn ngân sách lớn cho nhà nước. Hiện Hà Nội xuất hiện ngày càng nhiều nhà chung với quy mô lớn, trong đó có những nhà cao tầng có mục đích sử dụng hỗn hợp, vừa là chung vừa kinh doanh thương mại. Thời gian qua đã phát sinh nhiều tranh chấp, khiếu nại liên quan đến quản lý, sử dụng nhà chung nhưng việc giải quyết còn lúng túng, chủ yếu do văn bản pháp luật chưa đầy đủ, chưa phù hợp với điều kiện cụ thể của thành phố. 4. Những quy đị nh pháp lý về quản lý chung c ư: Quy chế quản lý sử dụng nhà chung được ban hành kèm theo Quyết định số 08 /2008/ QĐ- BXD ngày 28 tháng 5 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng. + Giải thích từ ngữ về bộ phận ban quản lý chung cư: 9 - “Chủ đầu tư” là người sở hữu vốn hoặc được giao quản lý sử dụng vốn để thực hiện đầu tư xây dựng nhà chung theo quy định của pháp luật; là người trực tiếp bán các căn hộ trong nhà chung cho bên mua. - “ Đơn vị đang quản lý nhà chung cư” là tổ chức đang được giao trách nhiệm trực tiếp quản lý nhà chung đó. - “Chủ sở hữu nhà chung cư” là tổ chức, cá nhân đang sở hữu hợp pháp phần sở hữu riêng trong nhà chung cư. - “Người sử dụng nhà chung cư” là tổ chức, cá nhân đang sử dụng hợp pháp phần sở hữu riêng trong nhà chung cư. - “Doanh nghiệp quản lý vận hành nhà chung cư” là đơn vị có năng lực chuyên môn về quản lý vận hành nhà chung được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp. + Nội dung của việc quản lý sử dụng nhà chung cư: Việc quản lý sử dụng nhà chung theo pháp luật hiện hành gồm các vấn đề sau: - Quản lý vận hành nhà chung bao gồm: quản lý việc điều khiển, duy trì hoạt động của hệ thống trang thiết bị (bao gồm thang máy, máy bơm nước, máy phát điện dự phòng, hệ thống hạ tầng kỹ thuật và các trang thiết bị khác) thuộc phần sở hữu chung hoặc phần sử dụng chung của nhà chung cư; cung cấp các dịch vụ (bảo vệ, vệ sinh, thu gom rác thải, chăm sóc vườn hoa, cây cảnh, diệt côn trùng và các dịch vụ khác) đảm bảo cho nhà chung hoạt động bình thường. Việc vận hành nhà chung phải do doanh nghiệp có năng lực chuyên môn về quản lý vận hành nhà chung thực hiện. - Bảo trì nhà chung bao gồm việc duy tu bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ, sửa chữa vừa và sửa chữa lớn nhà chung nhằm duy trì chất lượng của nhà chung cư. Việc bảo trì được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 08/2006/TT-BXD ngày 24/11/2006 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn công tác bảo trì công trình xây dựng. Việc bảo trì nhà chung phải do tổ chức có tư cách pháp nhân và có chức năng về hoạt động xây dựng phù hợp với nội dung công việc bảo trì. - Việc cải tạo, phá dỡ nhà chung được thực hiện theo quy định tại Điều 81, 83, 84, 85, 86, 87, 88 và Điều 89 của Luật Nhà ở; Điều 55 và Điều 56 của Nghị định 90/2006/NĐ-CP ngày 06/9/2006 của Chính phủ về 10 [...]... sở hữu chung nhà chung + Bảo trì nhà chung - Nguyên tắc bảo trì nhà chung - Mức kinh phí đóng góp để bảo trì phần sở hữu chung nhà chung - Quản lý kinh phí bảo trì phần sở hữu chung nhà chung +Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu, người sử dụng trong sử dụng nhà chung cư; những hành vi bị nghiêm cấm trong sử dụng nhà chung - Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu trong sử dụng nhà chung -... nhà chung - Hội nghị nhà chung - Ban quản trị nhà chung - Chủ đầu tư trong quản lý sử dụng nhà chung - Doanh nghiệp quản lý vận hành nhà chung + Quản lý vận hành nhà chung cư: - Hợp đồng cung cấp dịch vụ quản lý vận hành nhà chung và nghiệm thu, thanh toán, thanh lý hợp đồng dịch vụ - Trách nhiệm và quyền hạn của doanh nghiệp quản lý vận hành nhà chung trong vận hành nhà chung cư. .. của nhà chung (nếu có) 3 Đối với nhà chung có một chủ sở hữu Chủ sở hữu nhà chung phải căn cứ vào những nội dung quy định tại khoản 1 Điều này để xây dựng Bản nội quy quản lý sử dụng nhà chung phù hợp với điều kiện thực tế của nhà chung đó và thông báo công khai với người sử dụng nhà chung + Cơ cấu, tổ chức quản lý sử dụng nhà chung cư: - Chủ sở hữu, người sử dụng nhà chung trong... việc cải tạo, xây dựng lại các chung bị hư hỏng, xuống cấp” - Lưu trữ hồ sơ nhà chung cư: Chủ sở hữu nhà ở (đối với nhà chung có 01 chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu nhà chung cư) có trách nhiệm lập, lưu trữ hồ sơ theo quy định tại khoản 2 Điều 66 của Luật Nhà ở - Bản nội quy quản lý sử dụng nhà chung 1 Mọi nhà chung đều phải có Bản nội quy quản lý sử dụng nhà chung với những nội dung chính... ở chung đã diễn ra khá phổ biến hiện nay tại các khu nhà ở chung cao tầng: bộ mặt đô thị, cảnh quan khu vực bị xấu đi, tuổi thọ công trình giảm, những vấn đề mang tính xã hội ngày càng phát sinh gay gắt giữa các dân sống trong nhà chung cao tầng, nhiều mâu thuẫn kéo dài không giải quyết dứt điểm Tóm lại, so với các khu nhà chung trong những thập niên trước đây thì sự phát triển các khu. .. người dân sống tại các khu chung trong thành phố hiện nay thì còn cần chú trọng hơn nữa Bởi lẽ các khu chung tại thủ đô hiện nay đều được các chủ đâu tư xây dựng với số lượng tầng càng ngày càng cao thêm, Số lượng người ở chung cũng tăng thêm Vào ngày 10/3/2010 một vụ hỏa hoạn lớn đã xảy ra tại chung JSC 34 (164 Khu t Duy Tiến - Lê Văn Lương, Hà Nội) Vụ hoả hoạn này đã p đi hai sinh mạng... trên những mảnh đất khoảng 200-300m², những toà chung này thường biệt lập, đơn lẻ giữa khu dân không có các cơ sở hạ tầng như trường học, trạm y tế nhưng bù lại giá của nó cực rẻ so với chung thương mại cùng vị trí Các khu chung nằm ngay trong khu vực đông dân ở nội đô nhất là tại khu vực các quận mới như Thanh Xuân, Tây Hồ, Cầu Giấy Tuỳ từng khu vực và chất lượng xây dựng, mức giá giao... hữu riêng trong nhà chung cư; phần sở hữu, sử dụng chung trong và ngoài nhà chung cư; e) Quy định về việc sửa đổi, bổ sung Bản nội quy quản lý sử dụng nhà chung và một số quy định khác 2 Đối với nhà chung có nhiều chủ sở hữu a) Trường hợp nhà chung được bán từ ngày Quy chế này có hiệu lực thi hành, trước khi bán, Chủ đầu tư xây dựng Bản nội quy quản lý sử dụng nhà chung theo quy định tại... Hiện nay chưa có văn bản cụ thể về trách nhiệm đóng góp kinh phí của chủ đầu tư và các hộ dân cho việc thực hiện công tác quản lý, chung tu, sửa chữa nhà ở chung cao tầng Chính vì vậy mà đã dẫn đến tình trạng thiếu kinh phí cho hoạt động chung tu, bảo dưỡng, nên các khu nhà ở chung cao tầng ngày càng bị xuống cấp trầm trọng Tóm lại, công tác quản lý ở hạ tầng kĩ thuật tại các khu chung cũ... trong những thập niên trước đây thì sự phát triển các khu nhà chung hiện nay có những chuyển biến rõ rệt cả về quy 18 mô kiến trúc và hệ thống các dịch vụ Tuy nhiên, vấn đề quản lý vẫn còn bất cập và là một nội dung cần được nghiên cứu *) Thực trạng quản lý chung tại các chung Các khu chung đã xuất hiện tại Hà Nội từ nhiều năm nay nhưng cơ chế quản lý mấy trăm tòa nhà với cả trăm ngàn hộ . chung cư trong tổ chức quản lý sử dụng nhà chung cư - Hội nghị nhà chung cư - Ban quản trị nhà chung cư - Chủ đầu tư trong quản lý sử dụng nhà chung cư - Doanh nghiệp quản lý vận hành nhà chung cư . lý vận hành nhà chung cư trong vận hành nhà chung cư - Kinh phí quản lý vận hành phần sở hữu chung nhà chung cư + Bảo trì nhà chung cư - Nguyên tắc bảo trì nhà chung cư - Mức kinh phí đóng góp. Về mặt sở hữu, chung cư phân thành hai nhóm: + Chung cư cho thuê thuộc một chủ sở hữu + Chung cư sở hữu chung có nhiều chủ sở hữu. Chung cư cao ốc sở hữu chung là dạng chung cư hiện đang được

Ngày đăng: 05/05/2014, 22:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan