ứng dụng mạng vi xử lí điều khiển dây chuyền sản xuất

73 451 0
ứng dụng mạng vi xử lí điều khiển dây chuyền sản xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYỄN CHÍ NGHĨA CHƯƠNG II : CHUẨNTRUYỀNTHÔNG RS485 VÀ ADAPTER CHUYỂN ĐỔI RS232 - RS485 I. Giới thiệu: Những tổ chức tiêu chuẩn quốc tế chính cho truyền thông là ITU ( International Communication Union) , EIA (Electronic Industry Association ) và ISO ( International Standards Organisaton) . Những tiêu chuẩn của ITU liên quan tới truyền thông nối tiếp được đònh nghóa trong đặc điểm kỹ thuật của V-series . Sau đây là một số chuẩn truyền thông thường dùng trong công nghiệp • RS-232C • RS-449 , RS-422A , RS-423A • RS-485 II. RS-232c :  Chuẩn RS-232C lần đầu tiên được giới thiệu vào năm 1962 do hiệp hội kỹ thuật điện tử EIA như là chuỗi giao tiếp truyền thong giữa máy tính và một thiết bò ngoại vi ( modem , máy tính khác , máy vẽ , mouse …)  Cổng giao tiếp RS-232C là giao diện phổ biến rộng rãi nhất . Máy tính PC thường dùng chuột cho cổng COM1 , COM2 để trống cho các ứng dụng khác . Cùng với cổng máy in , cổng nối tiếp RS-232C được sử dụng rất thuận tiện cho mục đích đo lường và điều khiển .  Việc truyền dữ liệu qua RS-232C được tiến hành theo cách nối tiếp , nghóa là các bit dữ liệu được gửi nối tiếp nhau trên một đường truyền dẫn . Trước hết , loại truyền này có thể dùng cho những khoảng cách lớn hơn do khả năng gây nhiễu nhỏ đáng kể so với dùng cổng song song. Mặt khác , việc dùng cổng song song có một nhược điểm đáng kể là cáp truyền dùng quá nhiều sợi và vậy làm tăng chi phí . Hơn nữa , tín hiệu nằm trong khoảng 0-5V không thích hợp với khoảng cách lớn.  Tốc độ baud thông thường có giá trò : 300, 1200 , 4800 , 9600 , 19200 baud SVTH : PHẠM NGỌC CƯỜNG 31 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYỄN CHÍ NGHĨA 9 chân 25 chân Chức năng 1 8 DCD – Data Carrier Detect (ngõ vào) 2 3 RXD – Receive Data ( ngõ vào) 3 2 TXD – Transmit Data( ngõ ra) 4 20 DTR – Data Terminal Ready ( ngõ ra) 5 7 GND – Ground ( nối đất) 6 6 DSR – Data Set Ready ( ngõ vào 7 4 RTS – Request To Send ( ngõ ra) 8 5 CTS – Clear To Send ( ngõ vào) 9 22 RI – Ring Indicator ( ngõ ra) Bảng 1.1 Sắp xếp chân của cổng nối tiếp ở máy tính  Mức tín hiệu nhận và truyền qua chân RXD và TXD thông thường nằm trong khoảng –12V đến +12V , mức logic tín hiệu được đảo ngược lại .Mức điện áp đối với mức High nằm giữa –3V và –12V , mức Low nằm giữa +3V và +12V  Ở trạng thái tónh trên đường vẫn có điện áp –12V , một bít khởi động ( startbit) sẽ mở đầu cho việc truyền dữ liệu , tiếp sau đó là đến các bit dữ liệu ; trong đó các bit có giá trò thấp được gửi trước tiên . Số các bit dữ liệu thay đổi giữa 5 và 8 . Cuối cùng là một bit dừng ( stop bit) đặt lại trạng thái lối ra ( -12V).  Một trong những yêu cầu quan trọng của RS-232 là thời gian chuyển từ mức logic này tới một mức logic khác không vượt quá 4% thời gian 1 bit . thế , ở tốc độ 19200 baud , thời gian chuyển mức logic phải nhỏ hơn 0.04/19200=2,1µs. Vấn đề này làm giới hạn chiều dài đường truyền . Với tốc độ truyền 19200 baud ta có thể truyền xa nhất là 50ft ( khoảng 15m).  Một trong những vấn đề quan trọng cần chú ý khi sử dụng RS-232C là mạch thu phát không cân bằng ( đơn cực ). Điều này có nghóa là tín hiệu vào ra được so với đất. vậy , nếu điện thế tại hai điểm đất của hai mạch thu phát không bằng nhau thì sẽ có dòng điện chạy trên trên dây đất. Kết quả là sẽ có áp rơi trên dây đất ( V=I.R) sẽ làm suy yếu tín hiệu logic.  Nếu truyền tín hiệu đi xa , điện trở R sẽ tăng dẫn đến áp rơi trên đất sẽ lớn dần đến lúc tín hiệu logic sẽ rơi vào vùng không xác đònh và mạch thu sẽ không đúng dữ liệu được truyền từ mạch phát. Chính sự không cân bằng trên mạch thu phát là một trong những nguyên nhân giới hạn đường truyền. SVTH : PHẠM NGỌC CƯỜNG 32 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYỄN CHÍ NGHĨA III. RS-422/485 : Khi thực hiện thông tin ở tốc độ cao , hoặc qua một khoảng cách lớn trong môi trường thực , phương pháp đơn cực (single-ended) thường không thích hợp . Việc truyền dẫn dữ liệu vi sai ( hay tín hiệu vi sai cân bằng) cho kết quả tốt hơn trong phần lớn trường hợp . Tín hiệu vi sai có thể loại bỏ ảnh hưởng do sự thay đổi trong việc nối đất và giảm nhiễu có thể xuất hiện như điện áp chung trên mạng RS422 được thiết kế dùng cho khoảng cách và tốc độ Baud rates lớn hơn so với RS232 , mức tín hiệu có thể lên đến 100K bít/giây và khoảng cách có thể đạt 4000ft. RS422 cũng có thể tạo thành mạng multi-drop network với một bộ truyền và khoảng 10 bộ nhận Tuy nhiên , một mạng multi-network thực sự gồm nhiều mạch phát và nhận cùng nối vào một đường dây bus chung , mỗi node đều có thể phát và nhận data. RS485 đáp ứng các yêu cầu này. Chuẩn RS485 cho phép 32 mạch truyền và mạch nhận cùng nối vào đường dây bus đơn (với bộ repeater tự động và các bộ truyền / nhận trở kháng cao, giới hạn này có thể mở rộng lên đến hàng trăm node trên một mạng). Bên cạnh đó , RS485 còn có thể chòu được các xung đột data(data collision) và các điều kiện lỗi trên đường dây bus. Để giải quyết vấn đề xung đột data thường xuất hiện trên mạng multi- drop network , các đơn vò phần cứng( converters, repeaters , micro- processor controls ) được thiết kế để luôn duy trì ở trạng thái nhận cho đến khi chúng đã sẵn sàng truyền data. Một node master sẽ kích khởi một yêu cầu truyền đến một slave node bằng cách đònh đòa chỉ node đó. Phần cứng phát hiện bit start của ký tự được truyền và tự động cho phép bộ truyền làm việc. Sau khi một ký tự được truyền , phần cứng sẽ trở về trạng thái nhận SVTH : PHẠM NGỌC CƯỜNG 33 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYỄN CHÍ NGHĨA sau một vài micro giây. Khi có ký tự mới cần gửi , bộ truyền sẽ tự động được kích lại. Như vậy , một slave node được đònh đòa chỉ có thể đáp ứng ngay lập tức mà không cần thực hiện một khoảng delay dài để tránh xung đột . Những ưu điểm của RS485 so với RS232 :  Chi phí thấp . Bộ truyền và bộ nhận thường không quá đắt và chỉ đòi hỏi một nguồn đơn +5V ( hoặc thấp hơn) để tạo ra mức áp tối thiểu là 1,5V tại ngõ ra vi sai. Ngược lại , ngõ ra tối thiểu của RS232 là 5V cần một nguồn cung cấp kép hoặc một chip có chi phí đáng kể để tạo ra các nguồn này.  Khả năng nối mạng . Thay giới hạn ở 2 đơn vò , RS485 là giao diện có thể cung cấp cho việc kết nối có nhiều bộ truyền và nhận .Với bộ nhận có trở kháng cao , RS485 có thể cho kết nối lên đến 256 node.  Đường dây kết nối dài. Một mạng RS485 có thể dài đến 4000 feet so với RS232 có giới hạn từ 50 đến 100 feet.  Tốc độ nhanh. RS485 có thể cho tốc độ lên đến 10 Megabits/giây. SVTH : PHẠM NGỌC CƯỜNG 34 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYỄN CHÍ NGHĨA SVTH : PHẠM NGỌC CƯỜNG 35 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYỄN CHÍ NGHĨA IV. Full Duplex : Giao diện RS485 được thiết kế để sử dụng trong hệ thống có nhiều node , với một hoặc nhiều bộ truyền hoặc nhận . Phần lớn các kết nối RS485 đều là bán song công , trong đó bộ truyền và nhận dùng chung một đường tín hiệu. Tuy nhiên , ta cũng có thể dùng RS485 dưới dạng song công , mỗi hướng truyền dùng một đường tín hiệu riêng. Đây là giải pháp đơn giản khi ta muốn tạo một kết nối dài , song công giữa các microcontrollers. Các chip dùng cho RS485 cũng nhỏ hơn , đơn giản hơn và rẻ hơn so với RS232. Thuận lợi của cách kết nối này là nó tiết kiệm thời gian cho các slave ( bộ nhận) chúng không phải đọc tín hiệu trả lời ( master) từ các slave được hỏi. Tuy nhiên , nếu dùng đường dây dài , chi phí sẽ tăng đáng kể. V. Half Duplex : Nhiều liên kết RS485 ở dạng bán song công , với nhiều bộ nhận và truyền dùng chung một đường tín hiệu. Khi một liên kết có 3 node hoặc nhiều hơn, ta chú ý rằng chỉ có một đường tín hiệu và chỉ có một node được truyền tại mỗi thời điểm. Do đó cần bảo đảm đường truyền đang ở trạng thái free khi một node muốn truyền. * Mạch bảo vệ bên trong : Trong kết nối bán song công , chỉ có một bộ truyền được cho phép tại một thời điểm nhưng cho dù được thiết kế cẩn thận đến đâu , vẫn có thể có trường hợp tại một thời điểm nào đó hai hoặc nhiều bộ truyền đều được enable cùng một lúc. Khi điều này xảy ra, nếu các driver kéo đường dây theo các trạng thái ngược nhau , tín hiệu trên đường dây sẽ ở mức logic không xác đònh , hiện tượng này gọi là sự tranh chấp trên đường dây (line contention) Tất cả các chip RS485 đều có giới hạn dòng (curent limiting) và tự động shutdown do quá nhiệt (thermal shutdown) để bảo vệ chip nếu có nhiều hơn một bộ nhận được cho phép cùng lúc. Giới hạn dòng hạn chế dòng ra của bộ truyền. Theo chuẩn TIA/EIA-485 mức giới hạn này phải dưới 250mA. Nếu ngõ ra output tiếp tục đưa ra dòng cao , nhiệt độ của chip sẽ tăng lên và cuối cùng mạch bảo vệ quá nhiệt bên trong chip sẽ chuyển ngõ ra sang trạng thái trở kháng cao( high-impedance state). Điều này cũng đồng nghóa với việc ngõ ra sẽ không thể sử dụng cho tới khi nó được hạ nhiệt , nhưng bảo đảm linh kiện sẽ không bò hư. SVTH : PHẠM NGỌC CƯỜNG 36 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYỄN CHÍ NGHĨA VI. Các Phương Pháp Truyền Thông  Đơn công ( Simplex Communication) : truyền thông một chiều. Dữ liệu chỉ có thể truyền đi theo một chiều từ thiết bò này sang thiết bò khác mà không có chiều ngược lại(hình 1.2).  Bán song công ( Half Duplex Communication ) : tại một thời điểm chỉ có một node truyền và một node nhận . Cho phép truyền hai chiều(hình 1.3).  Song công ( Full Duplex Communication ) : cho phép truyền dữ liệ đồng thời giữa hai thiết bò(hình 1.4). Chuẩn RS-232C được đònh nghóa là một chuẩn giao tiếp giữa một DTE ( Device Terminal Equipment – thường là computer) và một DCE ( Device Communication Equipment – các thiết bò ngoại vi) với khoảng cách truyền tối đa là 50ft ( khoảng 15m ) và tốc độ tối đa là 20kps. SVTH : PHẠM NGỌC CƯỜNG 37 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYỄN CHÍ NGHĨA Chương III : BUS I 2 C I. Hoạt Động Của Bus I 2 C : Bus I 2 C (viết tắt từ Inter-Ic-Bus) là một mối liên kết dữ liệu 2 dây giữa một hoặc nhiều bộ xử lý (Master) và những khối ngoại vi cụ thể (slave).Tất cả các vi mạch đều liên kết trực tiếp với bus và được trao đổi dưới đòa chỉ của từng vi mạch. Các đòa chỉ và dữ liệu được truyền trên chính các đường dẫn. Bus I 2 C cho phép hình thành một mối liên kết đơn giản giữa nhiều vi mạch và cho phép dễ dàngù mở rộng thêm. Tất cả các vi mạch tham gia bus, khống chế giao thức theo một cách riêng . Bên cạnh các bộ nhớ RAM, EEPROM, các vi mạch mở rộng cổng, các bộ biến dổi A/D và D/A cũng như các vi mạch đồng hồ còn có nhiều vi mạch chuyên dụng, chẳng hạn bộ đệm hiển thò hoặc các vi mạch dùng trong kỹ thuật truyền hình . Tất cả các vi mạch này đều có thểû điều khiển dễ dàng và trực tiếp qua hai đường dẫn của dao diện song song với máy tính PC. Chỉ cần bổ sung thêm rất ít các vi mạch, cổng nối tiếp cũng có thể được sử dụng. II . Truyền Dữ Liệu và Đònh Đòa Chỉ : Bus I 2 C sử dụng 2 đường dẫn:  Đường dẫn dữ liệu nối tiếp SDA  Đøng dẫn giữ nhòp SCL Giống như ở thanh ghi dòch, dữ liệu và đòa chỉ được truyền cùng theo một nhòp .Cả hai đường dẫn đều có thể được sử dụng theo từng hướng dữ liệu. Mỗi đường dẫn đều có một điện trở nối lên nguồn(Pull-up) và có thể được mỗi thành viên kéo xuống mức LOW qua các lối ra cực góp hở hoặc cực máng hở. Thành viên bus không kích hoạt ở trạng thái có điện trở cao, nhưng vẫn luôn giám sát các tín hiệu truyền trên bus. Khi chỉ có một vi mạch chủ được sử dụng, vi mạch này tự xuất ra tín hiệu giữ nhòp để sủ dụng. Dữ liệu có thể đến từ vi mạch chủ cũng như từ vi mạch tớ. Giao thức bus I 2 C nhận biết một dẵy các tình huống đẵ được đònh nghóa chính xác, các tình huống này giới thiệu từng thành viên bus, để nhận dạng chỗ bắt dầu và kết thúc của một cuộc truyền cũng như cách đònh đòa chỉ có thể có của nó. SVTH : PHẠM NGỌC CƯỜNG 38 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYỄN CHÍ NGHĨA  Trạng thái yên tónh: SDA và SCL ở mức HIGH và do vậy là không kích hoạt.  Điều kiện bắt đầu( Start): SDA được vi mạch master chuyển sang mức thấp, trong khi SCL giữ nguyên ở mức HIGH.  Điều kiện dừng (Stop) : SDA chuyển từ trạng thái LOW sang HIGH, trong khi SCL giữ nguyên ở mức HIGH.  Truyền dữ liệu : Mỗi bộ truyền xếp tám bít dữ liệu lên đường dẫn dữ liệu SDA, bằng các xung giữ nhòp các bít này được vi mạch chủ(master) đẩy tiếp lên đường giữ nhòp SCL. Việc truyền dữ liệu bắt đầu với bít có giá trò lớn nhất.  Xác nhận (Acknowledge):Mỗi bộ nhận kết thúc qúa trình nhận môït byte bằng một mức LOW ở đường dẫn SDA, cho đến khi vi mạch chủ tạo ra xung đồng hồ thứ chín ở đường dẫn SCL. Việc xác nhận đồng thời có nghóa là một byte tiếp theo cần được nhận. Việc kết thúc cuộc truyền theo mong muốn cần phải được báo trước bằng việc không xuất hiện sự xác nhận. Sự kết thúc thật sự của cuộc truyền được đạt tới bằng điều kiện dừng(Stop). Các đòa chỉ được truyền và kết thúc giống hệt như dữ liệu. Trong trường hợp đơn giản nhất là cuộc truyền dữ liệu từ vi mạch chủ tới một vi mạch tớ(slave) chẳng hạn tới một cổng lối ra, các qúa trình diễn ra sau: Vi mạch chủ (master) tạo ra diều kiện bắt đầu và truyền đòa chỉ của vi mạch cổng vào các bit 7 đến 1 và hướng mong muốn truyền dữ liệu vào bit 0, cụ thể là 0 đối với trường hợp "ghi" và 1 đối với trường hợp "đọc". Việc truyền đòa chỉ được kết thúc bởi vi mạch tớ (slave) cần trao đổi. Sau đó vi mạch chủ (master) gửi byte dữ liệu và cũng là để kết thúc một qúa trình truyền. Vi mạch chủ có thể chấm dứt mối liên kết bằng điều kiện Stop hoặc gửi các byte tiếp theo tới chính các vi mạch ấy. Các đòa chỉ chỉ vi mạch có độ dài 7 bit,trong đó còn một bit hướng dữ liệu được truyền bổ sung sau cùng. Thông thương các đòa chỉ vi mạch được qui đònh để chỉ rõ loại trong 4 bit cao hơn và có thể được lựa chọn tự do trong 3 bit thấp hơn (A 0 - A 2 ) bằng mạch điện bên ngoài. Nhiều vi mạch cùng một loại cũng có thể hoạt động trên cùng một bus. Tổng cộng có thể có đến 128 vi mạch có thể được sử dụng trên cùng một bus. Đòa chỉ bus I 2 C với hướng dữ liệu SVTH : PHẠM NGỌC CƯỜNG 39 A6 A5 A4 A3 A2 A1 A0 R/W LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYỄN CHÍ NGHĨA Khi cần đọc dữ liệu từ một vi mạch tớ (slave), đòa chỉ cần phải được truyền bằng bit hướng dữ liệu đẵ được đặt. Vi mạch chủ xuất ra từng nhóm tám xung đồng hồ và nhận được tám bit dữ liệu. Cho đến khi nó xác nhận cuộc nhận dữ liệu bằng Acknowledge, ở xung đồng hồ thú chín, vi mạch này có thể nhận các byte tiếp theo.Cuối cùng, cuộc truyền được vi mạch chủ kết thúc bằng việc không đưa ra tín hiệu xác nhận (Nacknowledge ) và kèm theo là điều kiện dừng. Mỗi mạch I 2 C đều có một đòa chỉ đẵ được quy đònh, đòa chỉ này một phần được quy đònh để đặc trưng cho từng loại còn một phần khác được thay đổi qua các đường dẫn đòa chỉ được dẫn ra ngoài. Điều đó có nghóa là,chẳng hạn với ba đường đòa chỉ được dẫn ra ngoài có tới tám vi mạch cùng loại có thể được đấu nối vào bus. Tốùc độ giữ nhòp cực đại dùng cho bus I 2 C bằng 100 KHz. Các chương trình được giới thiệu dưới đây sử dụng thời gian chờ bằng 10ms, để tránh tình trạng vượt qúa tốc độ cưc đại khi cho chạy trên các máy tính nhanh. III. Bus I 2 C Dùng SEEPROM AT24C0X Đây là 1 bộ nhớ cố đònh (permanent),có thể được xoá và ghi bằng điện mà không cần cung cấp điện áp làm việc phụ thêm.  24C01 128 bytes  24C02 256 bytes  24C03 512 bytes  24C04 1024 bytes  24C08 2048 bytes Các bộ nhớ SEEPROM có dung lượng nhỏ thường được sử dụng để thiết lập các dữ liệu đònh chuẩn hoặc một lương dữ liệu không đáng kể khác một cách độc lập với nguồn cung cấp vào một hệ thống. Các vi mạch này bảo đảm việc lưu trữ dữ liệu được trên 10 năm. Một ưu điểm khác là việc thiết kế mạch đơn giản,đồng nghóa với việc không cần đến điện áp bổ sung dùng cho bộ nạp chương trình,bởi một điện áp cao hơn đã được tạo ra ngay trên chip. SVTH : PHẠM NGỌC CƯỜNG 40 [...]... nào,không cần theo thứ tự Trong dây chuyền sản xuất này có công đoạn cuối cùng để lấy sản phẩm hoàn chỉnh đã làm đủ các công đoạn phụ ra khỏi dây chuyền đồng thời cho phép đưa sản phẩm mới vào (sản phẩm chưa làm công đoạn phụ nào)  Mục đích sau cùng là làm sao phân bố đều công vi c đến các công đoạn phụ,tại mỗi thời điểm ở các công đoạn đều có sản phẩm để làm Khi đó dây chuyền sản xuất sẽ đạt năng suất và... phẩm để làm Khi đó dây chuyền sản xuất sẽ đạt năng suất và hiệu quả cao nhất * Em cũng xin giới thiệu dây chuyền sản xuất đang được ứng dụng tại xí nghiệp may Vi t Tiến Sản phẩm ở đây là áo quần các loại Các công đoạn phụ bao gồm: vào cổ,đơm nút,may túi,may cánh tay II .Dây Chuyền Sản Xuất:  Dây chền sản xuấtđây có băng tải chuyển động tròn đều với vận tốc không đổi ( vận tốc của băng tải tương đối... CĐ3 8 3 Hình : Dây Chuyền Sản Xuất SVTH : PHẠM NGỌC CƯỜNG 51 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYỄN CHÍ NGHĨA 1 Băng chuyền chính 2 Băng chuyền rẽ nhánh 4 Truyền động chính 5 Thiết bò rẽ nhánh phụ 6 Thiết bò nhận dạng 3 Bàn làm vi c 7 Tủ điều khiển băng chuyền chính 8 Tủ điều khiển băng chuyền rẽ nhánh 9 Cột trung gian Sp 10 Cột chính truyền động 11 Sản phẩm chờ Sp Sp Mặt cắt ngang Băng Chuyền SVTH : PHẠM...  Nếu dây chuyền sản xuất có n công đoạn ,ta sẽ dùng (n+1) con VXL Con VXL sau cùng dùng cho vi c lấy sản phẩm đã làm xong n công đoạn ra và đưa sản phẩm mới vào V Điều Khiển Vào và Điều Khiển Ra :  Tại mỗi công đoạn sẽ có 2 vò trí đặc biệt :  Vò trí cho phép vào (MEMIN) : Cho phép bánh xe chứa sản phẩm rẽ vào băng chuyền rẽ nhánh để làm  Vò trí cho phép ra (MEMOUT) : Cho phép bánh xe chứa sản phẩm... chờ chạy vào băng chuyền chính  Các vò trí MEMIN & MEMOUT của cùng 1 công đoạn và giữa các công đoạn sẽ cách nhau 1 khoảng cách cố đònh do cấu tạo cơ khí và cách bố trí các công đoạn của dây chuyền sản xuấtĐiều khiển vào : điều kiện  MEMIN # 0 : có bánh xe (sản phẩm)  Không có tín hiệu báo đầøy từ công đoạn đang xét Điều khiển ra : điều kiện  MEMOUT # 0 :không có sản phẩm  Có sản phẩm làm xong... thập,quản lý và xử dữ liệu  Set các vò trí MEMIN(i) và MEMOUT(i) (i = 1đến n+1)  Quản n rãnh băng tải của dây chuyền sản xuất :mỗi lần nhận được tín hiệu cờ băng tải từ VXL cuối (n+1),PC sẽ tăng các giá trò MEMIN(i) và MEMOUT(i) lên 1 đơn vò  Quản n sản phẩm (n bánh xe) đã làm công đoạn nào và chưa làm công đoạn nào hay là sản phẩ mới đưa vào  Phát tín hiệu Điều khiển vào và Điều khiển ra đến... treo sản phẩm hoặc trống ( không có sản phẩm)  Băng tải có thể cho phép các bánh xe( dùng để treo sản phẩm) vào hoặc ra tại các vò trí cho phép vào ra của các công đoạn Khi có tín hiệu điều khiển vào thì ngay lập tức băng tải sẽ đẩy bánh xe ra khỏi dây chuyền, đồng thời khi có tín hiệu điều khiển ra thì băng tải sẽ cho phép bánh xe chứa sản phẩm đã làm xong công đoạn nào đó đang chờ vào dây chuyền. .. SƠ ĐỒ GIẢI THUẬT VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ ĐIỀU KHIỂN DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT (DCSX) TỔNG QUÁT TRÊN GỒM n CÔNG ĐOẠN (CĐ),CHƯƠNG TRÌNH MINH HỌA SAU ĐÂY SẼ TRÌNH BÀY DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT ĐƠN GIẢN NHƯ SAU : SẢN PHẨM (SP) PHẢI LÀM 3 CĐ VÀ CĐ CUỐI CÙNG LÀ CĐ 4 ĐỂ LẤY SP ĐÃ LÀM XONG 3 CĐ RA VÀ ĐƯA SP MỚI VÀO (CHƯƠNG TRÌNH HOÀN TOÀN CÓ THỂ MỞ RỘNG CHO DCSX GỒM n CĐ) CÁC CĐ 1,2,3,4 ỨNG VỚI VỊ TRÍ CỦA CÁC VXL 1,2,3,4 SVTH... Private Sub tmrError_Timer() tmrError.Enabled = False Timeout = True End Sub Chương IV : GIỚI THIỆU DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT I.Yêu Cầu Của Công Vi c Đối Với Dây Chuyền Sản Xuất :  Sản phẩm sau khi qua giai đoạn cơ bản,nó phải qua các công đoạn phụ Sau khi làm đã đủ các công đoạn phụ này,nó sẽ trở thành sản phẩm hoàn chỉnh để đưa đến người tiêu dùng Các công đoạn phụ này có đặc điểm là chúng không phụ thuộc... : NGUYỄN CHÍ NGHĨA  Băng tải ở đây có nhiệm vụ chuyển động để đưa các sản phẩm sau khi đã hoàn thành bất kỳ công đoạn nào hoặc đưa sản phẩm mới vào dây chuyền sản xuất  Vấn đề đặt ra là quản lý số sản phẩm có trên băng tải, đồng thời biết được các sản phẩm đó đã làm công đoạn nào và chưa làm công doạn nào Từ đó cho phép điều khiển vào,ra tại các vò trí vào ra của các công đoạn  Do đó cấu tạo của . sản xuất đang được ứng dụng tại xí nghiệp may Vi t Tiến. Sản phẩm ở đây là áo quần các loại. Các công đoạn phụ bao gồm: vào cổ,đơm nút,may túi,may cánh tay II .Dây Chuyền Sản Xuất:  Dây chền sản. = False Timeout = True End Sub Chương IV : GIỚI THIỆU DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT I.Yêu Cầu Của Công Vi c Đối Với Dây Chuyền Sản Xuất :  Sản phẩm sau khi qua giai đoạn cơ bản,nó phải qua các công. công vi c đến các công đoạn phụ,tại mỗi thời điểm ở các công đoạn đều có sản phẩm để làm. Khi đó dây chuyền sản xuất sẽ đạt năng suất và hiệu quả cao nhất. * Em cũng xin giới thiệu dây chuyền sản

Ngày đăng: 05/05/2014, 14:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan