Xây dựng hệ thống chuỗi cung ứng linh kiện máy tính

56 802 2
Xây dựng hệ thống chuỗi cung ứng linh kiện máy tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng hệ thống chuỗi cung ứng linh kiện máy tính

Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Quang - Khóa 51 - Lớp công nghệ phần mềm - 1 - TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG ──────── * ─────── ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHUỖI CUNG ỨNG LINH KIỆN MÁY TÍNH Sinh viên thực hiện : Đinh Văn Quang Lớp CNPM - K51 Giáo viên hƣớng dẫn: ThS . Lê Tấn Hùng HÀ NỘI 05-2011 Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Quang - Khóa 51 - Lớp công nghệ phần mềm - 2 - PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1. Thông tin về sinh viên Họ và tên sinh viên: Đinh Văn Quang Điện thoại liên lạc : 01682753965 Email: l2qnew@gmail.com Lớp: CNPMK51 Hệ đào tạo: Đại học Thời gian làm ĐATN: Từ ngày 21/02 /2011 đến 27/05 /2011 2. Mục đích nội dung của ĐATN  Xây dựng hệ thống quản lý các nhà cung ứng linh kiện máy tính, các đại lý phân phối và đơn vị vận chuyển.  Xây dựng hệ thống thƣơng mại điện tử với sản phẩm là linh kiện máy tính.  Xây dựng hệ thống tƣ vấn, tìm kiếm, đánh giá lựa chọn linh kiện, nhà cung ứng , đại lý phân phối và các đơn vị vận chuyển linh kiện máy tính.  Xây dựng hệ thống hoạch tính, báo cáo về sản phẩm, đơn hàng, các nhà cung cấp, đại lý phân phối và đơn vị vận chuyển. 3. Các nhiệm vụ cụ thể của ĐATN  Tìm hiểu lý thuyết  Tìm hiểu lý thuyết về chuỗi cung ứng  Tìm hiểu về lý thuyết thƣơng mai điện tử  Tìm hiểu về phƣơng thức xây dựng máy tínhXây dƣng ứng dụng  Phân tích yêu cầu của đề tài  Xây dựng cơ sở dữ liệu  Thiết kế và cài đặt ứng dụng  Kiểm thử 4. Lời cam đoan của sinh viên: Tôi - Đinh Văn Quang - cam kết ĐATN là công trình nghiên cứu của bản thân tôi dƣới sự hƣớng dẫn của ThS. Lê Tấn Hùng. Các kết quả nêu trong ĐATN là trung thực, không phải là sao chép toàn văn của bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm2011 Tác giả ĐATN Đinh Văn Quang 5. Xác nhận của giáo viên hƣớng dẫn về mức độ hoàn thành của ĐATN và cho phép bảo vệ: Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Quang - Khóa 51 - Lớp công nghệ phần mềm - 3 - Hà Nội, ngày tháng năm Giáo viên hƣớng dẫn Ths. Lê Tấn Hùng Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Quang - Khóa 51 - Lớp công nghệ phần mềm - 4 - MỤC LỤC PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2 MỤC LỤC . 4 DANH MỤC HÌNH VẼ 5 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 6 TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP . 7 LỜI CẢM ƠN 8 ĐẶT VẤN ĐỀ . 9 PHẦN I : CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT 10 Chƣơng I : Thƣơng mại điện tử . 10 1.1. Khái niệm về thƣơng mại điện tử 10 1.2. Đặc trƣng của thƣơng mại điện tử . 10 1.3. Lợi ích của thƣơng mại điện tử . 11 1.4. Các vấn đề đặt ra với thƣơng mại điện tử 12 1.5. Mô hình thƣơng mại điện tử 12 Chƣơng II : Chuỗi cung ứng 15 2.1. Định nghĩa về chuỗi cung ứng 15 2.2. Mục tiêu của chuỗi cung ứng 16 2.3. Hoạt động của chuỗi cung ứng . 17 2.4. Tính chất các hoạt động của chuỗi cung ứng 18 2.5. Chu trình của chuỗi cung ứng 19 2.6. Chuỗi cung ứng và sản phẩm máy tính 20 PHẦN II - PHÂN TÍCH THIẾT KẾ VÀ CÀI ĐẶT HỆ THỐNG 24 Chƣơng III : Phân tích hệ thống 24 3.1. Tổng quan hệ thống 24 3.2. Use case 25 Chƣơng IV : Thiết kế và cài đặt ứng dụng 34 4.1. Kiến trúc hệ thống . 34 4.2. Thiết kế CSDL 36 4.3. Biểu đồ lớp 40 4.4. Biểu đồ tuần tự 42 4.4. Cài đặt ứng dụng . 50 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 56 Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Quang - Khóa 51 - Lớp công nghệ phần mềm - 5 - DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1 - Mô hình thƣơng mại điện tử . 13 Hình 2 - Chu trình của chuỗi cung ứng . 20 Hình 3 - Các thành phần máy tính 21 Hình 4 - Các đối tƣợng sử dụng hệ thống . 25 Hình 5 - Hệ thống chung cho tất cả các đối tƣợng sử dụng 26 Hình 6 - Hệ thống cho đối tƣợng quản lý . 27 Hình 7 - Use case quản lý tài khoản ngƣời dùng 28 Hình 8 - Usecase quản lý đại lý phân phối . 29 Hình 9 - Use case quản lý danh mục sản phẩm . 30 Hình 10 - Use case quản lý sản phẩm . 30 Hình 11 - Use case đại lý quản lý sản phẩm . 31 Hình 12 - Use case đặt hàng trực tuyến 31 Hình 13 - Use case quản lý phƣơng tiện vận chuyển 33 Hình 14 - Quản lý cấu hình máy tính 33 Hình 15- Mô hình tổng thể hệ thống . 35 Hình 16 - Mô hình cơ sở dữ liệu ngƣời sử dụng . 36 Hình 17- Mô hình cơ sở dữ liệu sản phẩm . 37 Hình 18 - Mô hình cơ sở dữ liệu đơn hàng . 38 Hình 19 - Cơ sở dữ liệu cho cấu hình máy tính 39 Hình 20 - Biểu đồ lớp ngƣời sử dụng . 40 Hình 21 - Biểu đồ lớp sản phẩm . 41 Hình 22 - Biểu đồ lớp đơn hàng . 41 Hình 23 - Biểu đồ tuần tự ngƣời sử dụng đăng nhập 42 Hình 24 - Biểu đồ tuần tự đơn vị chủ quản thêm ngƣời sử dụng . 43 Hình 25 - Biểu đồ tuần tự đơn vị chủ quản thêm nhà cung cấp . 43 Hình 26 - Biểu đồ tuần tự đơn vị chủ quản thêm đơn vị vận chuyển . 44 Hình 27 - Biểu đồ tuần tự đơn vị chủ quản thêm danh mục . 44 Hình 28 - Biểu đồ tuần tự nhà cung cấp tạo sản phẩm . 45 Hình 29 - Biểu đồ tuần tự hiển thị thông tin sản phẩm . 45 Hình 30 - Biểu đồ tuần tự xây dựng cấu hình máy tính 46 Hình 31 - Biểu đồ tuần tự xem cấu hình . 46 Hình 32 - Biểu đồ tuần tự tìm kiếm sản phẩm 47 Hình 33 - Biểu đồ tuần tự checkout 48 Hình 34 - Biểu đồ tuần tự xem đơn hàng 48 Hình 35 - UI màn hình trang chủ 50 Hình 36 - UI màn hình đăng nhập 50 Hình 37 - UI màn hình tìm kiếm sản phẩm 51 Hình 38 - UI màn hình thông tin sản phẩm 51 Hình 39 - UI màn hình checkout 51 Hình 40 - UI màn hình thông tin cấu hình máy tính . 52 Hình 41 - UI màn hình thêm nhà cung cấp . 52 Hình 42 - UI màn hình thêm danh mục sản phẩm 53 Hình 43 - UI màn hình tạo cấu hình máy tính 53 Hình 44 - UI màn hình nhà cung cấp thêm sản phẩm . 54 Hình 45- UI màn hình đại lý phân phối thêm sản phẩm 54 Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Quang - Khóa 51 - Lớp công nghệ phần mềm - 6 - DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Giải thích 1 UML Unified Modeling Language 2 QTNV Quy trình nghiệp vụ 3 CNTT Công nghệ thông tin 4 XML Extensible Makup Language 5 CNPM Công nghệ phần mềm 6 OOP Object Oriented Programing 7 KH Khách hàng 8 NCC Nhà cung cấp 9 MVC Model view controller 10 CSDL Cơ sở dữ liệu 11 B2C Business to Customer 12 B2B Business to Bussiness 13 C2C Customer to Customer 14 C2B Customer to Business 15 CPU Central Processing Unit Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Quang - Khóa 51 - Lớp công nghệ phần mềm - 7 - TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nội dung của đồ án tốt nghiệp này là nghiên cứu về lý thuyết về thƣơng mại điện tử và chuỗi cung ứng, kết hợp việc tìm hiểu về phƣơng thức xây dựng một sản phẩm máy tính theo yêu cầu, mục đích của ngƣời dùng để xây dựng hệ thống trang web thƣơng mại điện tử về chuỗi cung ứng cung cấp các linh kiện của sản phẩm máy tính . Nội dung đồ án gồm có 3 phần chính :  Phần lý thuyết về các vấn đề liên quan  Phần phân tích, thiết kế hệ thống.  Đánh giá và kết luận Trƣớc hết là phần lý thuyết, phần này đƣa ra các vấn đề về thƣơng mại điện tử, chuỗi cung ứng và phƣơng thức xây dựng sản phẩm máy tính. Mỗi vấn đề đƣợc tìm hiểu về khái niệm, các thành phần, đặc điểm các quá trình, các đối tƣợng tham gia, sử dụng và khả năng ứng dụng thực tế của nó trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam. Phần tiếp theo, cũng là phần quan trọng nhất của đồ án, đó là phần phân tích, thiết kế hệ thống. Với lý thuyết đã đƣợc tìm hiểu, ngƣời thực hiện xác định các yêu cầu cần thiết cho hệ thống về dữ liệu, các đối tƣợng sử dụng và đƣa ra các trƣờng hợp sử dụng cụ thể (Use case), mô hình cơ sở dữ liệu và các mô hình UML để đặc tả các chức năng của hệ thống cho phần xây dựng cài đặt hệ thống. Phần còn lại là đánh giá và kết luận , trong phần này đƣa ra đánh giá về hệ thống đã đƣợc xây dựng, các vấn đề đã thực hiện đƣợc, khả năng ứng dụng của hệ thống trên thực tế và hƣớng phát triển tiếp cho hệ thống. Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Quang - Khóa 51 - Lớp công nghệ phần mềm - 8 - LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nói chung và các thầy cô trong viện Thông tin và Truyền thông, bộ môn Công nghệ Phần mềm nói riêng đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức vô cùng quý báu trong suốt 5 năm học qua. Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến thầy Lê Tấn Hùng - Giảng viên bộ môn Công nghệ Phần mềm, viện Thông tin và Truyền thông, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã hết lòng giúp đỡ, hƣớng dẫn và chỉ bảo tận tình trong quá trình em làm đồ án tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2010 Đinh Văn Quang Sinh viên lớp Công nghệ Phần mềm – K51 Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Quang - Khóa 51 - Lớp công nghệ phần mềm - 9 - ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xu hƣớng toàn cầu hóa của công nghệ số, mọi hoạt động sinh hoạt của con ngƣời đang dần đƣợc số hóa, hoạt động kinh doanh cũng không ngoại lệ. Sự ra đời của thƣơng mại điện tử (e-Commerce) đã đánh dấu bƣớc ngoặt quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu. Các hình thức kinh doanh cũ đang dần lạc hậu và không đáp ứng lại nhu cầu, sức cạnh tranh của nền kinh tế mới, yêu cầu cần đƣợc thay thế là điều tất yếu. Từ những hoạt động kinh doanh nhỏ , đơn giản giữa ngƣời bán với ngƣời mua đã đƣợc hình thành trên nền tảng căn bản của thƣơng mại điện tử . Trong thời đại hiện nay, việc ứng dụng thƣơng mại điện tử sâu và rộng hơn trong kinh doanh là điều tất yếu và cần thiết để có đủ khả năng phục vụ những yêu cầu về cạnh tranh không ngừng trong nền kinh tế hiện tại và nhu cầu sinh hoạt, tiêu thụ ngày càng cao của con ngƣời. Không chỉ đơn thuần là giao dịch giữa ngƣời bán với ngƣời mua (B2C – Business to Customer ) mà còn tác động tới giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B – Business to Bussiness), giữa nhà sản xuất với nhà cung cấp, giữa nhà phân phối với nhà sản xuất, giữa ngƣời bán lẻ và nhà phân phối … Với xu hƣớng số hóa, sản phẩm sẽ đƣợc giao dịch tới ngƣời sử dụng cuối cùng sau một chuỗi các giao dịch trực tuyến và thƣơng mại điện tử đã và đang đƣợc ứng dụng cho chuỗi các giao dịch đó hay còn đƣợc gọi là chuỗi cung ứng. Sản phẩm tạo ra từ chuỗi cung ứng là khá đa dạng, với kiến thức hiện tại, sinh viên thực hiện đƣa ra sản phẩm đại diện để ứng dụng trong hệ thốngmáy tính. Dữ liệu cho hệ thốngthông tin về các nhà cung cấp, đại lý và các linh kiện máy tính. Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Quang - Khóa 51 - Lớp công nghệ phần mềm - 10 - PHẦN I : CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT Chương I : Thương mại điện tử 1.1. Khái niệm về thương mại điện tử Thƣơng mại điện tử (còn gọi là E-Commerce hay E-Business) là quy trình mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các phƣơng tiện điện tử và mạng viễn thông, đặc biệt là qua máy tính và mạng Internet. Thƣơng mại điện tử (Electronic Commerce), một yếu tố hợp thành của nền Kinh tế số hóa, là hình thái hoạt động thƣơng mại bằng các phƣơng pháp điện tử; là việc trao đổi thông tin thƣơng mại thông qua các phƣơng tiện công nghệ điện tử mà nói chung là không cần phải in ra giấy trong bất cứ công đoạn nào của quá trình giao dịch. Thông tin trong khái niệm trên đƣợc hiểu là bất cứ gì có thể truyền tải bằng kỹ thuật điện tử, bao gồm cả thƣ từ, các tệp văn bản, các cơ sở dữ liệu, các bản tính, các bản vẽ thiết kế bằng máy tính điện tử, các hình đồ họa, quảng cáo, hỏi hàng, đơn hàng, hóa đơn, biểu giá, hợp đồng, các mẫu đơn, các biểu mẫu, hình ảnh động, âm thanh, v.v . Thƣơng mại (commerce) trong khái niệm thƣơng mại điện tử đƣợc hiểu là mọi vấn đề nảy sinh ra từ mọi mối quan hệ mang tính chất thƣơng mại (commercial), dù có hay không có hợp đồng. Các mối quan hệ mang tính thƣơng mại bao gồm bất cứ giao dịch thƣơng mại nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa, dịch vụ; thoả thuận phân phối, đại diện hoặc đại lý thƣơng mại; ủy thác hoa hồng, cho thuê dài hạn; xây dựng các công trình; tƣ vấn; kỹ thuật công trình; đầu tƣ; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai thác hoặc tô nhƣợng; liên doanh và các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách bằng đƣờng biển, đƣờng không, đƣờng sắt, đƣờng bộ; và v.v . Nhƣ vậy, phạm vi của thƣơng mại điện tử (E-commerce) rất rộng, bao quát hầu nhƣ mọi hình thái hoạt động kinh tế, mà không chỉ bao gồm buôn bán hàng hóa và dịch vụ; buôn bán hàng hoá và dịch vụ chỉ là một trong hàng nghìn lĩnh vực áp dụng của thƣơng mại điện tử. 1.2. Đặc trưng của thương mại điện tử Thƣơng mại điện tử không thể hiện các văn bản giao dịch trên giấy. Tất cả các văn bản đều có thể thể hiện bằng các dữ liệu tin học , băng ghi âm hay các phƣơng tiện khác. Đặc trƣng này làm thay đổi căn bản văn hóa giao dịch bởi độ tin cậy không còn phụ thuộc vào cam kết bằng giấy tờ mà bằng niềm tin lẫn nhau giữa các đối tác. Giao dịch không dùng giấy cũng làm giảm đáng kể chi phí và nhân lực để chu chuyển, lƣu trữ và tìm kiếm các văn bản khi cần thiết. Giao dịch không dùng [...]... Chu trình cung cấp thêm ( ngƣời bán lẻ - nhà phân phối) Chu trình sản xuất (nhà phân phối – ngƣời sản xuất) Chu trình thu mua (nhà sản xuất – nhà cung cấp) 2.6 Chuỗi cung ứng và sản phẩm máy tính Ứng dụng chuỗi cung ứng trong việc xây dứng sản phẩm máy tính cần nắm rõ đƣợc các thành phần xây dựng lên máy tính, các nhà cung cấp các sản phẩm đó, các đại lý và đơn vị vẫn chuyển linh kiện máy tính Quan... công nghệ phần mềm - 23 - PHẦN II - PHÂN TÍCH THIẾT KẾ VÀ CÀI ĐẶT HỆ THỐNG Chương III : Phân tích hệ thống 3.1 Tổng quan hệ thống Hệ thống đƣợc xây dựng nhằm mục đích đƣa các linh kiện máy tính từ nhà cung ứng đến ngƣời tiêu dùng cuối cùng một cách nhanh chóng và tiện lợi nhất Ngƣời sử dụng chọn lựa nhà sản xuất và đại lý phân phối một cách dễ dàng hoặc có thế lựa chọn một gói dịch vụ mà hệ thống cung. .. phải trả cho công ty đối với việc sử dụng sản phẩm và tổng chi phí của cả chuỗi cung ứng Lợi nhuận của chuỗi cung ứng là tổng lợi nhuận đƣợc chia sẻ xuyên suốt chuỗi Lợi nhuận của chuỗi cung ứng càng cao chứng tỏ sự thành công của chuỗi cung cấp càng lớn Thành công của chuỗi cung ứng nên đƣợc đo lƣờng dƣới góc độ lợi nhuận của chuỗi chứkhông phải đo lƣợng lợi nhuận ở mỗi giai đoạn riêng lẻ Vì vậy, trọng... Nói cách khác, mục tiêu của mọi chuỗi cung ứng là tối đa hóa giá trị tạo ra cho toàn hệ thống Giá trị tạo ra của chuỗi cung cấp là sự khác biệt giữa giá trị của sản phẩm cuối cùng đối với khách hàng và nỗ lực mà chuỗi cung cấpdùng vào việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng Đối với đa số các chuỗi cung ứng thƣơng mại, giá trị liên quan mật thiết đến lợi ích của chuỗi cung ứng, sự khác biệt giữa doanh thu... nhà bán lẻ và các cửa hàng.Thực ra, trong các phân tích chuỗi cung ứng, thực sự là cần thiết phải xét đến ngƣời cung cấp của các nhà cung ứng và khách hàng của khách hàng bởi vì họ có tác động đến kết quả và hiệu quả của chuỗi cung ứng. Thứ hai, mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng là hữu hiệu và hiệu quả trên toàn hệ thống; tổng chi phí của toàn hệ thống từ khâu vận chuyển, phân phối đến tồn kho nguyên... lƣợc chuỗi cung ứng hiệu quả phải xem xét đến sự tƣơng tác ở các cấp độ khác nhau trong chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng, cũng đƣợc xem nhƣ mạng lƣới hậu cần, bao gồm các nhà cung cấp, các trung tâm sản xuất, nhà kho,các trung tâm phân phối, và các cửa hàng bán lẻ, cũng nhƣ nguyên vật liệu, tồn kho trong quá trình sản xuất và sản phẩm hoàn thành dịch chuyển giữa các cơ sở Chuỗi cung ứng là gì? Chuỗi cung. .. hình MVC Các phần model, view, controller trên hệ thống sẽ đƣợc phân tách vào các phần rõ ràng để có thể tiện sử dụng và tái sử dụng các lớp, các thuộc tính trên hệ thống Ứng với mỗi mức ngƣời dùng trong hệ thống sẽ có những vai trò riêng trong hệ thống, đăng nhập vào hệ thống với mục đích khác nhau Vì vậy, ta sẽ phân chia hệ thống ra thành các module tƣơng ứng với các tác vụ của ngƣời dùng thực hiện... Quang - Khóa 51 - Lớp công nghệ phần mềm - 32 - Hình 13 - Use case quản lý phương tiện vận chuyển e) Quản lý cấu hình ( Xây dựng máy tính ) Hình 14 - Quản lý cấu hình máy tính Trên hệ thống các đối tƣợng đơn vị chủ quản, nhà cung cấp, đại lý có thể thực hiện chức năng này Việc tạo cấu hình máy tính đòi hỏi ngƣời tạo cần có kiến thức của đối tƣợng tạo cấu hình Với mỗi loại linh kiện đều có những thông số... khăn để xác định chiến lƣợc chuỗi cung ứng hiệu quả nhất, đó là, một chiến lƣợc sẽ tối thiểu hóa chi phí toàn bộ hệ thống nhƣng vấn đáp ứng những yêu cầu của khách hàng 2.5 Chu trình của chuỗi cung ứng Mỗi chu trình xảy ra tại bề mặt giữa các giai đoạn liên tiếp Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Quang - Khóa 51 - Lớp công nghệ phần mềm - 19 - Hình 2 - Chu trình của chuỗi cung ứng     Chu trình đặt hàng... tham gia vào hệ thống sẽ đƣợc phân quyền để thực hiện nhiệm vụ của mình Đơn vị chủ quản website quản lý cấu hình website, môi giới, quản lý các nhà cung ứng, đơn vị vận chuyển Theo dõi hoạt động website, cập nhật website nếu xảy ra lỗi hoặc bổ sung thêm sản phẩm nếu nhà cung cấp yêu cầu Nhà cung ứng cung cấp các thông tin về sản phẩm mà mình cung cấp trên hệ thống để đƣa sản phẩm lên hệ thống đồng thời . nhà cung cấp) 2.6. Chuỗi cung ứng và sản phẩm máy tính Ứng dụng chuỗi cung ứng trong việc xây dứng sản phẩm máy tính cần nắm rõ đƣợc các thành phần xây. Xây dựng hệ thống tƣ vấn, tìm kiếm, đánh giá lựa chọn linh kiện, nhà cung ứng , đại lý phân phối và các đơn vị vận chuyển linh kiện máy tính.  Xây dựng

Ngày đăng: 17/01/2013, 10:36

Hình ảnh liên quan

Hình 1- Mô hình thương mại điện tử - Xây dựng hệ thống chuỗi cung ứng linh kiện máy tính

Hình 1.

Mô hình thương mại điện tử Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 3- Các thành phần máy tính - Xây dựng hệ thống chuỗi cung ứng linh kiện máy tính

Hình 3.

Các thành phần máy tính Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 4- Các đối tượng sử dụng hệ thống - Xây dựng hệ thống chuỗi cung ứng linh kiện máy tính

Hình 4.

Các đối tượng sử dụng hệ thống Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 5- Hệ thống chung cho tất cả các đối tượng sử dụng - Xây dựng hệ thống chuỗi cung ứng linh kiện máy tính

Hình 5.

Hệ thống chung cho tất cả các đối tượng sử dụng Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 6- Hệ thống cho đối tượng quản lý - Xây dựng hệ thống chuỗi cung ứng linh kiện máy tính

Hình 6.

Hệ thống cho đối tượng quản lý Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 7- Usecase quản lý tài khoản người dùng - Xây dựng hệ thống chuỗi cung ứng linh kiện máy tính

Hình 7.

Usecase quản lý tài khoản người dùng Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 1 2- Usecase đặt hàng trực tuyến - Xây dựng hệ thống chuỗi cung ứng linh kiện máy tính

Hình 1.

2- Usecase đặt hàng trực tuyến Xem tại trang 31 của tài liệu.
e) Quản lý cấu hình ( Xây dựng máy tính ) - Xây dựng hệ thống chuỗi cung ứng linh kiện máy tính

e.

Quản lý cấu hình ( Xây dựng máy tính ) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 1 3- Usecase quản lý phương tiện vận chuyển - Xây dựng hệ thống chuỗi cung ứng linh kiện máy tính

Hình 1.

3- Usecase quản lý phương tiện vận chuyển Xem tại trang 33 của tài liệu.
4.1.1. Mô hình MVC - Xây dựng hệ thống chuỗi cung ứng linh kiện máy tính

4.1.1..

Mô hình MVC Xem tại trang 34 của tài liệu.
4.2.3. Mô hình cơ sở dữ liệu đơn hàng - Xây dựng hệ thống chuỗi cung ứng linh kiện máy tính

4.2.3..

Mô hình cơ sở dữ liệu đơn hàng Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 20 - Biểu đồ lớp người sử dụng - Xây dựng hệ thống chuỗi cung ứng linh kiện máy tính

Hình 20.

Biểu đồ lớp người sử dụng Xem tại trang 40 của tài liệu.
4.3.2. Mô hình lớp sản phẩm và danh mục sản phẩm - Xây dựng hệ thống chuỗi cung ứng linh kiện máy tính

4.3.2..

Mô hình lớp sản phẩm và danh mục sản phẩm Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 2 1- Biểu đồ lớp sản phẩm - Xây dựng hệ thống chuỗi cung ứng linh kiện máy tính

Hình 2.

1- Biểu đồ lớp sản phẩm Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 2 3- Biểu đồ tuần tự người sử dụng đăng nhập - Xây dựng hệ thống chuỗi cung ứng linh kiện máy tính

Hình 2.

3- Biểu đồ tuần tự người sử dụng đăng nhập Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2 4- Biểu đồ tuần tự đơn vị chủ quản thêm người sử dụng - Xây dựng hệ thống chuỗi cung ứng linh kiện máy tính

Hình 2.

4- Biểu đồ tuần tự đơn vị chủ quản thêm người sử dụng Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2 5- Biểu đồ tuần tự đơn vị chủ quản thêm nhà cung cấp - Xây dựng hệ thống chuỗi cung ứng linh kiện máy tính

Hình 2.

5- Biểu đồ tuần tự đơn vị chủ quản thêm nhà cung cấp Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2 6- Biểu đồ tuần tự đơn vị chủ quản thêm đơn vị vận chuyển - Xây dựng hệ thống chuỗi cung ứng linh kiện máy tính

Hình 2.

6- Biểu đồ tuần tự đơn vị chủ quản thêm đơn vị vận chuyển Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2 7- Biểu đồ tuần tự đơn vị chủ quản thêm danh mục - Xây dựng hệ thống chuỗi cung ứng linh kiện máy tính

Hình 2.

7- Biểu đồ tuần tự đơn vị chủ quản thêm danh mục Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2 8- Biểu đồ tuần tự nhà cung cấp tạo sản phẩm - Xây dựng hệ thống chuỗi cung ứng linh kiện máy tính

Hình 2.

8- Biểu đồ tuần tự nhà cung cấp tạo sản phẩm Xem tại trang 45 của tài liệu.
phẩm đó. Khi ngƣời sử dụng gửi yêu cầu, trên màn hình hiện tại hiển thị thêm danh - Xây dựng hệ thống chuỗi cung ứng linh kiện máy tính

ph.

ẩm đó. Khi ngƣời sử dụng gửi yêu cầu, trên màn hình hiện tại hiển thị thêm danh Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 3 4- Biểu đồ tuần tự xem đơn hàng - Xây dựng hệ thống chuỗi cung ứng linh kiện máy tính

Hình 3.

4- Biểu đồ tuần tự xem đơn hàng Xem tại trang 48 của tài liệu.
4.4.12. Xem đơn hàng - Xây dựng hệ thống chuỗi cung ứng linh kiện máy tính

4.4.12..

Xem đơn hàng Xem tại trang 48 của tài liệu.
4.4.2. Các màn hình chương trình khi chạy hệ thống - Xây dựng hệ thống chuỗi cung ứng linh kiện máy tính

4.4.2..

Các màn hình chương trình khi chạy hệ thống Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 4 1- UI màn hình thêm nhà cung cấp - Xây dựng hệ thống chuỗi cung ứng linh kiện máy tính

Hình 4.

1- UI màn hình thêm nhà cung cấp Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 4 2- UI màn hình thêm danh mục sản phẩm - Xây dựng hệ thống chuỗi cung ứng linh kiện máy tính

Hình 4.

2- UI màn hình thêm danh mục sản phẩm Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 4 3- UI màn hình tạo cấu hình máy tính - Xây dựng hệ thống chuỗi cung ứng linh kiện máy tính

Hình 4.

3- UI màn hình tạo cấu hình máy tính Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 45- UI màn hình đại lý phân phối thêm sản phẩm - Xây dựng hệ thống chuỗi cung ứng linh kiện máy tính

Hình 45.

UI màn hình đại lý phân phối thêm sản phẩm Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan