Nghiên cứu khái quát về thang máy thiết kế điều khiển thang máy bằng công nghệ PLC

44 733 3
Nghiên cứu khái quát về thang máy  thiết kế điều khiển thang máy bằng công nghệ PLC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ THANG MÁY 1.1. Khái niệm chung về thang máy: Thang máythiết bò vận tải chuyên dùng để chở hàng và người theo phương thẳng đứng. Thang máy được dùng trong các khách sạn, công sở, chung cư, bệnh viện, các đài quan sát,.v.v. đặc điểm vận chuyển bằng thang máy so với các phương tiện vận chuyển khác là thời gian của một chu kỳ vận chuyển bé, tần suất vận chuyển lớn, đóng mở máy liên tục. Ngoài ý nghóa vận chuyển, thang máy còn là một trong những yếu tố làm tăng vẻ đẹp và tiện nghi của công trình. Thang máy là một thiết bò vận chuyển đòi hỏi tính an toàn nghiêm ngặt, nó liên quan trực tiếp đến tài sản và tính mạng của con người. Vì vậy, yêu cầu chung đối với thang máy khi thiết kế, lắp đặt, vận hành, sử dụng và sửa chữa là phải tuân thủ một cách nghiêm ngặt các yêu cầu về kỹ thuật an toàn được quy đònh trong các tiêu chuẩn, quy trình quy phạm. Thang máy chỉ có cabin đẹp, sang trọng, thông thoáng, êm dòu thì chưa đủ điều kiện để đưa vào sử dụng mà phải có đầy đủ các thiết bò an toàn, đảm bảo độ tin cậy như: điện chiếu sáng dự phòng khi mất điện, điện thoại nội bộ, chuông báo, bộ bảo hiểm, công tắc an toàn của cửa cabin, khóa an toàn cửa tầng, .v.v… 1.2. Phân loại thang máy: Tuỳ thuộc vào chức năng, thang máy có thể phân loại theo các nhóm sau: 1. Thang máy chuyên chở người 2. Thang máy chuyên chở người có tính đến hàng đi kèm 3. Thang máy chuyên chở bệnh nhân 4. Thang máy chuyên chở hàng có ngøi đi kèm 5. Thang máy chuyên chở hàng không có người đi kèm Phân loại theo hệ thống dẫn động : 1. Thang máy dẫn động điện 2. Thang máy thủy lực 3. Thang máy khí nén - 7 Phân loại theo trọng tải: 1. Thang máy loại nhỏ Q < 160Kg 2. Thang máy trung bình Q = 500 ÷ 2000kG 3. Thang máy loại lớn Q > 2000Kg Phân loại theo tốc độ di chuyển: 1. Thang máy chạy chậm v=0,5m/s 2. Thang máy tốc độ trung bình v= (0,75 ÷ 1,5) m/s 3. Thang máy cao tốc v = (2,5 ÷ 5) m/s 1.3 Cấu tạo chung và nguyên lý hoạt động của thang máy: Thang máy có nhiều loại khác nhau nhưng nhìn chung có các bộ phận chính sau: bộ tời kéo: cabin cùng hệ thống treo cabin. Cơ cấu đóng mở cửa cabin và bộ hãm bảo hiểm, cáp nâng, đối trọng và hệ thống vân bằng, hệ thống ray dẫn hướng cho cabin và đối trọng chuyển động trong giếng thang, bộ phận giảm chấn cho cabin và đối trọng đặt ở đáy giếng thang, hệ thống hạn chế tốc độ tác động lên bộ hãm bảo hiểm để dừng cabin khi tốc độ vượt quá giới hạn cho phép, tủ điều khiển cùng các trang thiết bò điện để điều khiển tự động thang máy hoạt động theo đúng chức năng yêu cầu và đảm bảo an toàn, cửa cabin và các cửa tầng cùng hệ thống khóa liên động. Bộ tời kéo 21 được đặt trong buồng máy 22 nằm ở phía trên giếng thang 15. giếng thang 15 chạy dọc suốt chiều cao của công trình và được che chắn bằng kết cấu chòu lực (gạch, bêtông hoặc kết cấu thép với lưới che hoặc kính) và chỉ để các cửa vào giếng thang để lắp cửa tầng 7. Trên kết cấu chòu lực dọc theo giếng thang có gắn các ray dẫn hướng 12 và 13 cho đối trọng 14 và cabin 18. cabin và đối trọng được treo trên hai đầu của - 8 cáp nâng 20 nhờ hệ thống treo 19. Hệ thống treo có tác dụng đảm bảo cho các nhánh cáp nâng riêng biệt có độ căng như nhau. Cáp nâng được vắt qua các rãnh cáp của puly ma sát của bộ tời kéo. Khi bộ tời kéo hoạt động puly ma sát quay và truyền chuyển động đến cáp nâng làm cabin và đối trọng đi lên hoặc xuống dọc theo giếng thang. Khi chuyển động cabin và đối trọng tựa trên các ray dẫn hướng trong giếng thang nhờ các ngàm dẫn hướng 16. Cửa cabin 4 và cửa tầng 7 thường là loại cửa lùa sang một bên hoặc hai bên và chỉ đóng mở được khi cabin dừng trước cửa tầng nhờ cơ cấu đóng mở cửa 3 đặt trên nóc cabin. Cửa cabin và cửa tầng được trang bò hệ thống khóa liên động và các tiếp điểm điện để đảm bảo an toàn cho thang máy hoạt động (thang không hoạt động được nếu một trong các cửa tầng hoặc cửa cabin chưa đóng hẳn, hệ thống khoá liên động đảm bảo đóng kín các cửa tầng và không mở được từ bên ngoài khi cabin không ở đúng vò trí của tầng, đối với loại cửa lùa đóng mở tự động thì khi đóng hoặc mở cửa cabin, hệ thống khóa liên động kéo theo cửa tầng cùng đóng hoặc mở ). Tại điểm trên cùng và dưới cùng của giếng thang có đặt các công tắc hạn chế hành trình cho cabin. Phần dưới của giếng thang là hố thang 10 để đặt các giảm chấn 11 và thiết bò căng cáp hạn chế tốc độ 9. Khi hỏng hệ thống điều khiển, cabin hoặc đối trọng có thể đi xuống phần hố thang 10, vượt qua công tắc hạn chế hành trình và tỳ lên giảm chấn 11 để đảm bảo an toàn cho kết cấu máy và tạo khoảng trống cần thiết dưới đáy cabin để có thể đảm bảo an toàn khi bảo dưỡng, điều chỉnh và sữa chữa. Bộ hạn chế tốc độ 2 được đặt trong buồng máy 22 và cáp của bộ hạn chế tốc độ 8 có liên kết với hệ thống tay đòn của bộ hãm bảo hiểm 17 trên cabin. Khi đứt cáp hoặc cáp trượt trên rãnh puly do không đủ ma sát mà cabin đi xuống với tốc độ vượt quá giá trò cho phép, bộ hạn chế tốc độ qua cáp 8 tác động lên bộ hãm bảo hiểm 17 để dừng cabin tựa trên các ray dẫn hướng trong giếng thang. Ở một số thang máy, bộ bảo hiểm và hệ thống hạn chế tốc độ còn được trang bò cho cả đối trọng. 1.4. Thiết bò cơ khí của thang máy: 1.4.1 Ray dẫn hướng: Ray dẫn hướng được lắp đặt dọc theo giếng thang để dẫn hướng cho cabin và đối trọng chuyển động dọc theo giếng thang. Ray dẫn hướng - 9 đảm bảo cho cabin đối trọng luôn nằm ở vò trí thiết kế của chúng trong giếng thang và không bò dòch chuyển theo phương ngang trong quá trình chuyển động. Ray dẫn hướng được lắp đặt ở hai bên cabin và đối trọng với độ chính xác cần thiết theo yêu cầu đặt ra trong tiêu chuẩn lắp đặt thang máy (độ thẳng, độ thẳng đứng của ray, khoảng cách các đầu ray…). 1.4.2 Giảm chấn: Giảm chấn được lắp đặt dưới đáy hố thang để dừng và đỡ cabin và đối trọng trong trường hợp cabin hoặc đối trọng chuyển động xuống dưới vượt quá vò trí đặt công tắc hạn chế hành trình dưới cùng. Có hai loại giảm chấn: giảm chấn lò xo được dùng thông dụng cho các loại thang có tốc độ 0,5 ÷ 1 m/s. Giảm chấn thủy lực là loại tốt nhất và thường dùng cho thang máy có tốc độ trên 1 m/s. Hình 1.2. Cấu tạo bộ giảm chấn thuỷ lực Giả sử thang máy bò sự cố khi cabin đi xuống. Đáy cabin sẽ tác động một lực F là cho piston (1) đi xuống, đẩy dầu ép từ buồng thang (3) lên buồng (2) theo đường dẫn (4). Quá trình này diễn ra từ từ cho đến khi cabin ngừng hẳn. Sau khi sử lý sự cố, cabin thôi tác dụng lực F lên piston thì lò xo (5) đẩy piston vào vò trí cũ, dầu ép từ buồng thang (2) theo đường dẫn (4) về lại buồng thang (3). Trong trường hợp thang máy gặp sự cố khi đi lên thì quá trình diễn ra tương tự nhưng khi đó bộ giảm chấn của đối trọng làm việc.  Cabin và các thiết bò liên quan: Cabin là hệ thống mang tải của thang máy. Cabin phải có kết cấu sao cho có thể tháo rời nó thành từng bộ phận nhỏ. Theo cấu tạo, cabin - 10 gồm 2 phần: kết cấu chòu lực (khung cabin) và các vách che trần, sàn tạo thành buồng cabin. Trên khung cabin có lắp các ngàm dẫn hướng, hệ thống treo cabin, hệ thống tay đòn và bộ hãm bảo hiểm, hệ thống cửa và cơ cấu đóng mở cửa…. Ngoài ra, cabin của thang máy chở người phải đảm bảo các yêu cầu về thông gió, nhiệt độ và ánh sáng.  Khung cabin: có cấu trúc dạng đỡ, có thể móc cáp vào để kéo cabin.  Ngàm dẫn hướng: có tác dụng dẫn hướng cho cabin và đối trọng chuyển động dọc theo ray dẫn hướng và khống chế độ dòch chuyển ngang của cabin và đối trọng trong giếng thang không vượt quá giá trò cho phép. Có hai loại ngàm dẫn hướng: ngàm trượt (bạc trượt) và ngàm con lăn.  Hệ thống treo cabin: do cabin và đối trọng được treo bằng nhiều sợi cáp riêng biệt cho nên phải có hệ thống treo để đảm bảo cho các sợi cáp nâng riêng biệt này có độ căng như nhau. Trong trường hợp ngược lại, sợi cáp chòu lực căng lớn sẽ bò quá tải còn sợi cáp chùng sẽ trượt trên rãnh của puly ma sát nên rất nguy hiểm. Có hai loại hệ thống treo: kiểu tay đòn và kiểu lò xo.  Buồng cabin: là một kết cấu có thể tháo rời được gồm trần, sàn và vách cabin. Các phần này có liên kết với nhau và liên kết với khung chòu lực của cabin. Các yêu cầu chung đối với buồng cabin: - Trần, sàn và vách cabin phải kín, không có lỗ thủng. - Phải có độ bền, độ cứng cần thiết. - Buồng cabin phải đảm bảo yêu cầu về thông gió, thoát nhiệt và ánh sáng. Ngoài ra, phải có phương tiện liên lạc bên ngoài trong trường hợp sự cố, có cửa thoát hiểm. - Tiếp điểm đảm bảo khi lượng tải trong cabin đạt 90% tải trọng danh nghóa thì các lệnh gọi tầng từ bên ngoài sẽ mất tác dụng và chỉ thực hiện các lệnh điều khiển trong cabin. - Tiếp điểm đảm bảo khi cabin quá tải thì ngắt mạch động lực và thang không hoạt động được, đèn tín hiệu báo quá tải sáng. - 11  Hệ thống cửa tầng và cửa cabin: là những bộ phận có vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo an toàn và có ảnh hưởng đến chất lượng, năng suất của thang máy. Cơ cấu đóng mở cửa được đặt trên nóc cabin gồm động cơ điện đảo chiều, bộ truyền đai, hộp giảm tốc, cần gạt, cáp. Các yêu cầu an toàn đối với hệ thống cửa gồm: - Đủ độ cứng và độ bền. Cửa được lắp kín, khít và có kích thước phù hợp với các quy đònh trong tiêu chuẩn. - Cửa phải được trang bò hệ thống khóa cửa sao cho hành khách không thể mở từ bên ngoài. - Cửa phải có khả năng chống cháy. - Loại cửa lùa đóng mở tự động thì chỉ mở cửa bằng cơ cấu đóng mở cửa đặt trên nóc cabin. Khi đóng cửa, nếu gặp chướng ngại vật thì cửa phải tự mở ra và sau đó lại tiếp tục đóng để tránh trình trạng người chưa vào hẳn trong cabin bò kẹt giữa cửa và cháy động cơ của cơ cấu đóng mở cửa. - Cửa phải có tiếp điểm điện an toàn để đảm bảo rằng thang máy chỉ có thể hoạt động được khi cửa cabin và tất cả các cửa tầng đã đóng kín và khoá đã sập.  Hệ thống cân bằng trong thang máy: -Đối trọng, cáp nâng, cáp điện, cáp hoặc xích cân bằng là những bộ phận của hệ thống cân bằng trong thang máy để cân bằng với trọng lượng cabin và tải trọng nâng. Việc chọn sơ đồ động học và trọng lượng các bộ phận của hệ thống cân bằng có ảnh hưởng lớn đến momen tải trọng và công suất của động cơ của cơ cấu dẫn động, đến lực căng lớn nhất của cáp nâng và khả năng kéo của puly ma sát.  Đối trọng: -Đối trọng là bộ phận đóng vai trò chính trong hệ thống cân bằng của thang máy. Trọng lượng đối trọng được tính theo công thức: Đ = C+ ψ.Q [ I.1.1] Trong đó: C: trọng lượng cabin Q: tải trọng nâng danh nghóa của thang máy. ψ: hệ số cân bằng. - 12  Xích và cáp cân bằng: khi thang máy có chiều cao nâng trên 45m hoặc trọng lượng cáp nâng và cáp điện có giá trò trên 0,1.Q thì phải đặt thêm cáp hoặc xích cân bằng để bù lại phần trọng lượng của cáp nâng và cáp điện chuyển từ nhánh treo cabin sang nhánh treo đối trọng và ngược lại.  Cáp nâng: cáp được bện từ những sợi thép cacbon. Cáp nâng được chọn theo điều kiện sau: S max .n≤ S đ [ I.1.2] Trong đó: S max – lực căng cáp lớn nhất trong quá trình làm việc của thang máy. S đ – tải trọng phá hỏng cáp do nhà chế tạo xác đònh và cho trong bảng cáp tiêu chuẩn tuỳ thuộc vào loại cáp, đường kính cáp và giới hạn bền của vật liệu sợi thép bện cáp. n - hệ số an toàn của cáp, lấy không nhỏ hơn giá trò quy đònh trong tiêu chuẩn, tuỳ thuộc vào tốc độ, loại thang máy và loại cơ cấu nâng.  Bộ tời kéo: Theo phương pháp dẫn động có bộ tời kéo dẫn động thủy lực và bộ tời kéo dẫn động điện. Bộ tời kéo dẫn động thủy lực chỉ dùng cho thang máy có chiều cao không lớn. Bộ tời kéo dẫn điện là loại thông dụng hơn cả. Bộ tời kéo dẫn động điện gồm loại có hộp giảm tốc và loại không có hộp giảm tốc.  Thiết bò an toàn cơ khí : -Thiết bò an toàn cơ khí trong thang máy có vai trò đảm đảm bảo an toàn cho thang máy và hành khách trong trường hợp xảy ra sự cố như: đứt cáp, cáp trượt trên rãnh puly ma sát, cabin hạ với tốc độ vượt quá giá trò cho phép. Thiết bò an toàn cơ khí trong thang máy gồm hai bộ phận chính: bộ hãm bảo hiểm và bộ hạn chế tốc độ.  Thiết bò điện trong thang máy: 1.5.1 Thiết bò động lực : Là những thiết bò điện có công suất lớn và dùng để truyền động và hãm thang máy. Các thiết bò gồm có:  Động cơ điện: yêu cầu chung của động cơ điện là ít ồn, Roto của động cơ có momen quán tính lớn (để hạn chế gia tốc khi mở máy), có - 13 hệ số trượt đònh mức cao (5÷12%), bội số momen mở máy lớn (1,8÷2,5%) và thỏa mãn biểu đồ tốc độ tối ưu của buồng thang. -Khi chọn động cơ điện thang máy người ta thường dựa vào các yêu cầu về độ chính xác khi dừng, tốc độ di chuyển buồng thang, gia tốc lớn nhất cho phép và phạm vi điều chỉnh tốc độ. -Đối với thang máy chạy chậm (v<0,5m/s) và trọng tải Q<320 KG người ta thường dùng động cơ điện không đồng bộ roto lồng sóc một tốc độ. Loại động cơ này có cấu tạo đơn giản, giá thành hạ, làm việc tin cậy nhưng khó điều chỉnh tốc độ. -Đối với thang máy tốc độ trung bình và trọng tải Q=320÷3200 KG người ta thường dùng động cơ không đồng bộ roto lồng sóc hai tốc độ. Tốc độ lớn được dùng khi thang máy chạy từ tầng này đến tầng khác, còn tốc độ bé được dùng khi buồng thang gần đến tầng cần dừng. Điều đó vừa đảm bảo năng suất cao vừa đảm bảo tầng dừng chính xác và hạn chế gia tốc dừng. -Đối với thang máy tốc độ nhanh và trọng tải lớn người ta thường dùng động cơ điện không đồng bộ roto dây quấn. Loại động cơ này có cấu tạo phức tạp hơn và giá thành cao hơn động cơ roto lồng sóc, nhưng dể điều chỉnh tốc độ hơn và có thể hạn chế dòng điện mở máy. -Cuối cùng đối với các thang máy cao tốc và trọng tải lớn người ta thường dùng động cơ điện một chiều. Động cơ loại này có cấu tạo phức tạp hơn và giá thành cao hơn động cơ không đồng bộ, nhưng có thể điều chỉnh tốc độ một cách dễ dàng và trong phạm vi rộng.  Hãm điện từ : hãm điện từ dùng để hãm động cơ khi mất điện và khi cần dừng thang máy. 1.5.2 Các thiếtđiều khiển và bảo vệ:  Công tắc tầng : Các công tắc tầng dùng để chuyển đổi trạng thái mạch điện khi buồng thang đi qua hoặc đến tầng. Các công tắc tầng được đặt ở vò trí thích hợp trên thành giếng thang. Hiện nay người ta thường sử dụng trong thang máy 3 loại công tắc tầng: - Công tắc tầng cơ khí - Cảm biến kiểu điện cảm - Tế bào quang điện  Hãm bảo hiểm và cái hạn chế tốc độ: - 14 Mục đích của hãm bảo hiểm là ngăn ngừa buồng thang rơi trong trường hợp đứt dây cáp. Trong trường hợp này hãm bảo hiểm sẽ khởi động và kẹp chặt buồng thang vào giá trượt đònh hướng. Ngoài nhiệm vụ kiểm tra tốc độ của buồng thang, hãm bảo hiểm còn kiểm tra độ căng của cáp treo buồng thang. Hình 1.3. Sơ đồ nguyên lý bộ phanh tời dạng đòn góc 1.6 Các đòn góc 1.7 Nam châm điện 1.8 Buolon điều chỉnh 1.9 Đòn phanh 1.10 Má phanh 1.11 Tang phanh Nam châm (2) được mắc song song với động cơ nâng. Khi mở máy động cơ, nam châm có điện, phần ứng của nó được nâng lên làm các đòn góc (1) xoay . Các đòn góc tựa vào buolon điều chỉnh (3) lắp trên đòn phanh (4) làm tách các má thắng (5) ra khỏi tang phanh (6). Trục của động cơ được giải phóng để làm việc. Khi đến vò trí dừng cabin, nguồn điện được ngắt ra khỏi động cơ thì nam châm (2) cũng không có điện, các lò xo (3) đẩy đò phanh (5) về vò trí hãm tang phanh (6). Kiểu phanh điện từ hiện nay đang dùng rất phổ biến. CHƯƠNG 2: YÊU CẦU TRONG HỆ THỐNG THANG MÁY - 15 2.1. Yêu cầu chung của thang máy: Để thang máy hoạt động ổn đònh, phục vụ tốt cho người sử dụng, nó phải đáp ứng được các yêu cầu sau: - An toàn - Độ tin cậy cao. - Độ chính xác dừng tầng của cabin. - Đáp ứng nhanh yêu cầu của khách . - Hạn chế tiếng ồn. - Tiện nghi. 2.1.1 An toàn: Đối tượng phục vụ của thang máy (thang chở người) là phục vụ trực tiếp con người. Vì vậy an toàn là yêu cầu quan trọng nhất. Đặt vấn đề an toàn tức là đưa ra mọi khả năng, tình huống có thể xẩy ra trong khi sử dụng thang máy để tính toán, có biện pháp đề phòng, xử lý nhanh chóng. Có thể chia thành hai trạng thái hoạt độngcủa thang máy: • Thang máy hoạt động bình thường. • Thang máy có sự cố.  Khi thang máy hoạt động bình thường: Cửa thang máy phải đóng kín khi Cabin đang chuyển động hoặc chưa dừng hẳn. Sau khi cửa mở để hành khách ra vào tại tầng có yêu cầu, cửa Cabin chỉ đóng lại nếu chưa quá tải và không còn hành khách hoặc hàng hóa nào di chuyển qua cửa Cabin.  Khi thang máy có sự cố: Khi bò cúp điện Cabin cần được đưa về tầng gần nhất và mở cửa bằng nguồn phụ. Khi Cabin chạy quá hành trình cho phép do bộ điều khiển hoạt động không bình thường hoặc vì lý do nào đó, phải có biện pháp xử lý để nó không tiếp tục chuyển động phá vỡ kết cấu, gây tai nạn. Cửa Cabin và cửa tầng phải có kết cấu thích hợp, cho phép mở ra trong trường hợp có sự cố và thang máy đang ở vò trí tầng nào đó. Cabin cần có cửa thoát hiểm để sử dụng trong các tình huống xấu nhất. - 16 [...]... tín hiệu điều khiển động cơ cabin lên/xuống: UP-DOWN  2 tín hiệu điều khiển đóng – mở cửa cabin: Close/Open CHƯƠNG 6: - 35 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PLC 6.1 Đặc điểm bộ điều khiển lập trình: Nhu cầu về một bộ điều khiển dễ sử dụng, linh hoạt và có giá thành thấp đã thúc đẩy sự phát tiển những hệ thống điều khiển lập trình ( Programmable Control Systems) Hệ thống sử dụng CPU và bộ nhớ để điều khiển máy móc... trong khi đối với các bộ điều khiển bằng dây nối và rơle thì việc thay đổi này khá phức tạp và khó thực hiện - 37 Đây chính là lợi điểm về tính mềm dẻo và khả năng mở rộng thuận lợi trong việc sử dụng PLC Các đặc điểm này làm cho PLC ngày nay đạt tới vò trí cao trong các nhà máy công nghiệp 6.4 Ứng dụng của PLC trong công nghiệp: Điều khiển các công việc trong các nhà máy về lónh vực robot: - Kiểm... cảnh đó, bộ điều khiển lập trình (PLC- Programmable Logic Controller) được thiết kế nhằm thay thế phương pháp điều khiển truyền thống dùng rơle và thiết bò rời cồng kềnh, và nó tạo ra một khả năng điều khiển thiết bò dễ dàng và linh hoạt dựa trên việc lập trình trên các lệnh logic cơ bản Ngoài ra, PLC còn có thể thực hiện những tác vụ khác như đònh thì, bộ đếm, v.v… làm tăng khả năng điều khiển cho những... của PLC cho phép nó kết nối trực tiếp đến những cơ cấu tác động có công suất nhỏ ở ngõ ra và những mạch chuyển đổi tín hiệu ở ngõ vào, mà không cần có các mạch giao tiếp hay rơle trung gian Tuy nhiên, cần phải có mạch điện tử công suất trung gian khi PLC điều khiển những thiết bò có công suất lớn Việc sử dụng PLC cho phép chúng ta hiệu chỉnh hệ thống điều khiển mà không cần có sự thay đổi nào về mặt kết... khi thang máy bò sự cố Các nguyên tắc trên nhằm phục vụ các yêu cầu sử dụng sao cho tối ưu nhất về mặt năng lượng đồng thời giảm thời gian đợi thang cho người sử dụng 4.3 Tính năng hoạt động của thang máy: Thang máy đáp ứng tất cả các mệnh lệnh của người sử dụng bằng chế độ hoạt động trên thông qua các bảng điều khiển, các bảng báo hiệu được đặt trước mỗi tầng và trong buồng thang (buồng điều khiển) ... lý nhanh, giảm thời gian chờ của khách - Các thiết bò trong hệ thống điều khiển khi làm việc ít tiếng ồn - Bộ điều khiển làm việc tin cậy, ít bò hư hỏng, xử lý sai - Việc lắp đặt, kiểm tra và bảo trì được dễ dàng, nhanh chóng 2.3 Thông số kỹ thuật của thang máy: - 20 Ta chọn thang áp dụng cho thang máy dẫn động điện công nghiệp dùng chung ( theo sách thang máy “ của tác giả Vũ Liêm Chính (chủ biên),... loại PLC nhỏ nhất Panel lập trình Bộ nhớ chương trình Bộ nhớ dữ liệu Đơn vò điều khiển Nguồn cấp điện Khối ngõ vào Khối Ngõ ra Mạch giao tiếp, cảm biến Mạch công suất,cơ cấu tác động Hình 7.1 Sơ đồ khối bên trong PLC Hoạt động của PLC là kiểm tra tất cả trạng thái tín hiệu ở ngõ vào được đưa về từ quá trình điều khiển, thực hiện logic được lập trong chương trình và kích ra tín hiệu điều khiển cho thiết. .. truyền động thang máy: Một trong những yêu cầu cơ bản đối với hệ truyền động thang máy là phải đảm bảo cho buồng thang chuyển động êm Buồng thang chuyển động êm phụ thuộc vào gia tốc khi mở máy và khi hãm máy; và tốc độ tăng của gia tốc khi mở máy và tốc độ giảm của gia tốc khi hãm máy ( đó 2 chính là độ dật ρ của buồng thang ρ = d v ) dt Để con người không có cảm giác khó chòu tốc độ v của buồng thang phải... làm việc ít gây tiếng ồn  Bộ điều khiển phải làm việc tin cậy, ít bò hư hỏng, xử lý sai  Việc lắp đặt, kiểm tra và bảo trì được dể dàng nhanh chóng 2.2 Yêu cầu đối với hệ thống điều khiển thang máy: - Giám đònh thường xuyên liên tục, điều hành các thiết bò hoạt động theo đúng nguyên tắc làm việc đònh trước cho thang máy - Nhận biết, xử lý mọi tình huống xảy ra khi thang máy đang làm việc - Tốc độ xử... tải… ) được kết nối với PLC cho phép máy này phát tín hiệu đến máy khác ( thông qua PLC) khi công việc hoàn tất hoặc có yêu cầu cguyển tiếp CHƯƠNG 7: CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY 7.1 Sơ đồ mạch động lực - 38 7 2 Bảng đòa chỉ các tín hiệu : I0.0 I0.1 I0.2 I0.3 I0.4 I0.5 I0.6 I0.7 I1.0 I1.1 I1.2 I1.3 I1.4 I1.5 I1.6 Nút nhấn chuyển đổi chế độ Nút nhấn gọi thang ở tầng 1 Nút nhấn gọi thang ở tầng . 1: GIỚI THIỆU VỀ THANG MÁY 1.1. Khái niệm chung về thang máy: Thang máy là thiết bò vận tải chuyên dùng để chở hàng và người theo phương thẳng đứng. Thang máy được dùng trong các khách sạn, công sở,. Phân loại thang máy: Tuỳ thuộc vào chức năng, thang máy có thể phân loại theo các nhóm sau: 1. Thang máy chuyên chở người 2. Thang máy chuyên chở người có tính đến hàng đi kèm 3. Thang máy chuyên. nhân 4. Thang máy chuyên chở hàng có ngøi đi kèm 5. Thang máy chuyên chở hàng không có người đi kèm Phân loại theo hệ thống dẫn động : 1. Thang máy dẫn động điện 2. Thang máy thủy lực 3. Thang máy

Ngày đăng: 04/05/2014, 22:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIỚI THIỆU VỀ THANG MÁY

  • Hệ thống cân bằng trong thang máy:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan