chương 4 luật dân sự việt nam

62 1.2K 3
chương 4 luật dân sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG VI LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Tài liệu tham khảo  Giáo trình Luật dân sự - ĐHQGHN – Nhà xuất bản ĐHQGHN  Giáo trình Luật dân sự - Đại học Luật Hà Nội – Nhà xuất bản Công an nhân dân  Giáo trình pháp luật đại cương – ĐHKTQD – Nhà xuất bản ĐHKTQD Văn bản pháp luật  Bộ luật dân sự 2005  Các văn bản hướng dẫn thi hành I. Khái niệm luật dân sự Việt Nam 1. Đối tượng điều chỉnh 2. Phương pháp điều chỉnh 3. Định nghĩa 4. Nguồn của Luật dân sự Việt Nam 1. Đối tượng điều chỉnh  Quan hệ tài sản  Quan hệ nhân thân: - Quan hệ nhân thân gắn với tài sản - Quan hệ nhân thân không gắn tài sản Quan hệ tài sản  Là những quan hệ kinh tế - xã hội cụ thể thông qua việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với một tài sản nhất định theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, tuân thủ quy luật giá trị  Bao gồm: - Quan hệ về sở hữu - Quan hệ về nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự - Quan hệ về thừa kế - Quan hệ về chuyển quyền sử dụng đất - Quan hệ về bồi thường thiệt hại Quan hệ nhân thân  Là quan hệ giữa người với người về một giá trị nhân thân của cá nhân được pháp luật thừa nhận - Quan hệ nhân thân không gắn liền với tài sản: Là những quan hệ xã hội có thuộc tính gắn liền với đời sống tinh thần của một con người và không thể tách rời quan hệ đó Vd: Tên, danh dự, nhân phẩm, uy tín… - Quan hệ nhân thân gắn liền với tài sản: Là những giá trị nhân thân khi được xác lập sẽ làm phát sinh các quyền về tài sản Vd: Quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp. 2. Phương pháp điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh đặc trưng của luật dân sự là tôn trọng sự bình đẳng, thỏa thuận của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật dân sự Biểu hiện của sự bình đẳng, thỏa thuận trong quan hệ pháp luật dân sự  Các chủ thể đều có quyền tự định đoạt, quyết định trong việc xác lập cũng như giải quyết các quan hệ pháp luật dân sự  Trong việc giải quyết các tranh chấp dân sự, cách thức thông thường và trước hết là các chủ thể thực hiện tự hòa giải, thỏa thuận. Trọng tài hay tòa án chỉ can thiệp khi có yêu cầu và các bên không tự giải quyết được.  Trong trách nhiệm dân sự, bên vi phạm chịu trách nhiệm đối với bên bị vi phạm. Mức độ cụ thể do các chủ thể thỏa thuận trên cơ sở những quy định của pháp luật. 3. Định nghĩa Luật dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm hệ thống những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân dựa trên cơ sở bình đẳng, thỏa thuận của các chủ thể tham gia vào quan hệ đó. [...].. .4 Nguồn của luật dân sự     Hiến pháp Bộ luật dân sự Các văn bản pháp luật khác có liên quan: luật sở hữu trí tuệ, luật doanh nghiệp, luât hôn nhân và gia đình,… Điều ước quốc tế II Một số chế định cơ bản của LDS 1 2 3 4 5 Tài sản và quyền sở hữu Giao dịch dân sự Hợp đồng dân sự và nghĩa vụ dân sự Trách nhiệm dân sự Thừa kế 1 Tài sản và quyền sở hữu 1.1... pháp luật, không trái đạo đức xã hội Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong trường hợp pháp luật có quy định 3 Hợp đồng dân sự và nghĩa vụ dân sự 3.1 Hợp đồng dân sự 3.2 Nghĩa vụ dân sự 3.1 Hợp đồng dân sự  Định nghĩa: Hợp đồng dân sựsự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân. .. dân sự 3.1 Hợp đồng dân sự - Hình thức của hợp đồng dân sự: Văn bản - Lời nói - Hành vi cụ thể  3.1 Hợp đồng dân sự  - Nội dung cơ bản của hợp đồng dân sự (SV tự đọc) : Đối tượng Số lượng, chất lượng Giá, phương thức thanh toán Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng Quyền, nghĩa vụ của các bên Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng Các nội dung khác 3.1 Hợp đồng dân sự Phân loại hợp đồng dân sự. .. dịch dân sự:   Hợp đồng dân sự: là giao dịch trong đó thể hiện ý chí của hai hay nhiều bên nhằm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự Hành vi pháp lý đơn phương: là giao dịch trong đó thể hiện ý chí của một bên nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự - - - 2.1.3 Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự Mục... sản Hợp đồng trong lĩnh vực đầu tư; BTO,BOT,BT… … 3.1 Hợp đồng dân sự  Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng - Năng lực hành vi dân sự của chủ thể - Mục đích và nội dung của HĐ không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội - Đảm bảo sự tự nguyện của chủ thể - Hình thức của HĐ 3.2 Nghĩa vụ dân sự Định nghĩa: Nghĩa vụ dân sự là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi chung... luật quy định 1.2 .4 Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu: - Kiện đòi tài sản - Kiện yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại - Kiện yêu cầu ngăn chặn hoặc chấm dứt hành vi cản trở trái phép đối với việc thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp 2 Giao dịch dân sự 2.1.1 Định nghĩa: giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. .. trái, hối phiếu, séc, cổ phiếu… - Quyền tài sản: là quyền trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao lưu dân sự Vd: Quyền đòi nợ, quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp… (kể cả quyền sở hữu trí tuệ)     1.1.2 Phân loại tài sản (điều 1 74- 181 BLDS 2005) Căn cứ vào sự dịch chuyển của tài sản: tài sản là bất động sản và tài sản là động sản Căn cứ vào tính năng sử dụng: vật chia được... Căn cứ xác lập, chấm dứt quyền sở hữu 1.2 .4 Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu 1.2.1 Định nghĩa Quyền sở hữu là hệ thống các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng và định đoạt các tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng và những tài sản khác Quyền sở hữu được hiểu là mức độ xử sự mà pháp luật cho phép một chủ thể được thực hiện... thành vật mới do sáp nhập, trộn lẫn, chế biến Được thừa kế tài sản Chiếm hữu trong các điều kiện do pháp luật quy định đối với vật vô chủ, vật bị đánh rơi,… Chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục, công khai, phù hợp với quy định của pháp luật Các trường hợp khác do pháp luật quy định 1.2.3 Căn cứ chấm dứt quyền sở hữu (điều 171 BLDS)         Chủ sở hữu chuyển quyền... vụ dân sự Trách nhiệm dân sự Thừa kế 1 Tài sản và quyền sở hữu 1.1 Tài sản 1.2 Quyền sở hữu 1.1 Tài sản 1.1.1 Định nghĩa: (điều 163 Bộ luật dân sự 2005) Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản - Vật: Có thực, với tính cách là TS phải nằm trong sự chiếm hữu của con người, có đặc trưng giá trị và có thể trở thành đối tượng của giao lưu DS - Tiền: VNĐ hoặc ngoại tệ - Giấy tờ trị . CHƯƠNG VI LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Tài liệu tham khảo  Giáo trình Luật dân sự - ĐHQGHN – Nhà xuất bản ĐHQGHN  Giáo trình Luật dân sự - Đại học Luật Hà Nội – Nhà xuất bản Công an nhân dân  Giáo. dịch dân sự 3. Hợp đồng dân sự và nghĩa vụ dân sự 4. Trách nhiệm dân sự 5. Thừa kế 1. Tài sản và quyền sở hữu 1.1 Tài sản 1.2 Quyền sở hữu 1.1. Tài sản 1.1.1. Định nghĩa: (điều 163 Bộ luật dân sự. trưng của luật dân sự là tôn trọng sự bình đẳng, thỏa thuận của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật dân sự Biểu hiện của sự bình đẳng, thỏa thuận trong quan hệ pháp luật dân sự  Các chủ

Ngày đăng: 04/05/2014, 20:28

Mục lục

  • Tài liệu tham khảo

  • Văn bản pháp luật

  • I. Khái niệm luật dân sự Việt Nam

  • 1. Đối tượng điều chỉnh

  • Quan hệ tài sản

  • Quan hệ nhân thân

  • 2. Phương pháp điều chỉnh

  • Biểu hiện của sự bình đẳng, thỏa thuận trong quan hệ pháp luật dân sự

  • 4. Nguồn của luật dân sự

  • II. Một số chế định cơ bản của LDS

  • 1. Tài sản và quyền sở hữu

  • 1.2.2. Nội dung quyền sở hữu

  • 1.2.3. Căn cứ xác lập quyền sở hữu (điều 170 BLDS)

  • 1.2.3. Căn cứ chấm dứt quyền sở hữu (điều 171 BLDS)

  • 1.2.4. Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu:

  • 2. Giao dịch dân sự

  • 3. Hợp đồng dân sự và nghĩa vụ dân sự

  • 3.1. Hợp đồng dân sự

  • 3.2. Nghĩa vụ dân sự

  • 4. Trách nhiệm dân sự

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan