luận văn thạc sĩ Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở tỉnh Cà Mau hiện nay

111 4.6K 11
luận văn thạc sĩ Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở tỉnh Cà Mau hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCTrangMỞ ĐẦU1Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ61.1. Quan niệm, đặc điểm, vị trí, vai trò của cán bộ, công chức cấp xã61.2. Khái niệm, vai trò và nội dung xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã181.3. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã - yêu cầu cấp bách hiện nay30Chương 1: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở TỈNH CÀ MAU332.1. Những đặc điểm lịch sử, tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở tỉnh Cà Mau332.2. Ưu điểm, khuyết điểm, nguyên nhân của ưu, khuyết điểm trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở tỉnh Cà Mau43Chương 3: MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở TỈNH CÀ MAU HIỆN NAY673.1. Mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở tỉnh Cà Mau hiện nay673.2. Những giải pháp chủ yếu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức ở tỉnh Cà Mau hiện nay72KẾT LUẬN101DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ104DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂNCBCC: Cán bộ, công chứcCBCT : Cán bộ chuyên trách CNH: Công nghiệp hoáCNXH: Chủ nghĩa xã hộiHĐH: Hiện đại hoáHĐND: Hội đồng nhân dânHTCT: Hệ thống chính trịNxb: Nhà xuất bảnPTTH: Phổ thông trung học THCS: Trung học cơ sởUBNMTTQ : Ủy ban Mặt trận Tổ quốc UBND: Uỷ ban nhân dânXHCN: Xã hội chủ nghĩa

xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp tỉnh Mau hiện nay H NI - 2009 MC LC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP 6 1.1. Quan niệm, đặc điểm, vị trí, vai trò của cán bộ, công chức cấp 6 1.2. Khái niệm, vai trò và nội dung xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp 18 1.3. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp - yêu cầu cấp bách hiện nay 30 Chương 1: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP TỈNH MAU 33 2.1. Những đặc điểm lịch sử, tự nhiên, kinh tế - hội ảnh hưởng đến việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp tỉnh Mau 33 2.2. Ưu điểm, khuyết điểm, nguyên nhân của ưu, khuyết điểm trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp tỉnh Mau 43 Chương 3: MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP TỈNH MAU HIỆN NAY 67 3.1. Mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp tỉnh Mau hiện nay 67 3.2. Những giải pháp chủ yếu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh Mau hiện nay 72 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CBCC : Cán bộ, công chức CBCT : Cán bộ chuyên trách CNH : Công nghiệp hoá CNXH : Chủ nghĩa hội HĐH : Hiện đại hoá HĐND : Hội đồng nhân dân HTCT : Hệ thống chính trị Nxb : Nhà xuất bản PTTH : Phổ thông trung học THCS : Trung học cơ sở UBNMTTQ : Ủy ban Mặt trận Tổ quốc UBND : Uỷ ban nhân dân XHCN : hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Về giới tính, dân tộc, đảng viên, tôn giáo 43 Bảng 2.2: Về trình độ đào tạo 45 Bảng 2.3: Công tác xây dựng tiêu chuẩn cán bộ, công chức cấp 47 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Gần 80 năm lãnh đạo cách mạng, đặc biệt sau Đại hội đổi mới (Đại hội VI năm 1986) đến nay; công tác cán bộ, công chức luôn được Đảng và Nhà nước ta chú trọng và quan tâm. Hội nghò Trung ương 3 - khoá VIII, Đảng đã khẳng đònh: “Cán bộ là nhân tố quyết đònh đến sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và chế độ, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng”[16]. Đảng ta quan tâm đối với cán bộ, công chức là sự quan tâm toàn diện, không chỉ cán bộ, công chức cấp cao, lãnh đạo, quản lý; cán bộ, công chức cấp trung ương, tỉnh, huyện mà cả cán bộ công chức bình thường, đặc biệt là cán bộ, công chức cơ sở, xã, phường, thò trấn; Văn kiện Đại hội IX của Đảng đã nhấn mạnh việc nâng cao phẩm chất, năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức, trong đó xác đònh: “Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức với chương trình nội dung sát hợp; chú trọng đội ngũ cán bộ xã, phường”[19, tr.217], Nghò quyết Trung ương 5 - khoá IX khẳng đònh: “Xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở có năng lực tổ chứcvận động nhân dân thực hiện đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, công tâm thạo việc, tận tụy với dân, biết phát huy sức dân, không tham nhũng, không ức hiếp; trẻ hoá đội ngũ, chăm lo đào tạo, bồi dưỡng, giải quyết hợp lý và đồng bộ chính sách đối với cán bộ cơ sở” và tại Nghò quyết Trung ương 6 - khoá X cũng đã xác đònh: “Thực hiện mạnh mẽ chủ trương trẻ hoá, tiêu chuẩn hoá, thể chế hoá và từng bước nhất thể hoá chức danh cán bộ; tạo bước chuyển có tính đột phá về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cơ sở”. Tổ chức thực hiện chủ trương trên, công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp đã đạt được những kết quả quan trọng, như đội ngũ cán bộ, công chức cấp đã được chú trọng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, các chế độ chính sách ngày càng hoàn thiện; tăng thêm về mặt số lượng, trình độ và kiến thức các mặt được nâng lên. Tuy nhiên, bên cạnh đó công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp vẫn là khâu yếu kém: nội dung chương trình đào tạo còn bất cập; quy hoạch còn bị động, chắp vá; chế độ, chính sách chưa thật sự thoả đáng… Chính điều này dẫn đến một bộ phận không nhỏ cán bộ, công chức cơ sở phai nhạt lý tưởng, giảm sút ý chí chiến đấu, suy thoái về đạo đức, lối sống, quan liêu, tham nhũng, lãng phí… Cấp (xã, phường, thò trấn) là một cấp trong hệ thống hành chính bốn cấp của Nhà nước Việt Nam, là nơi trực tiếp thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và nhiệm vụ cấp trên giao, chăm lo mọi sinh hoạt và đời sống hằng ngày của nhân dân đòa phương và là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Thực tiễn cho thấy nơi đâu có quan tâm đầy đủ và làm tốt công tác cán bộ, công chức cơ sở, có đội ngũ cơ sở vững mạnh thì nơi đó tình hình chính trò - hội ổn đònh, kinh tế, văn hoá phát triển, quốc phòng an ninh được giữ vững. Ngược lại, đâu công tác cán bộ không được quan tâm, đội ngũ cán bộ, công chức không đủ phẩm chất, năng lực và uy tín thì sẽ gặp khó khăn, có nhiều nơi còn tạo sơ hở cho kẻ đòch lợi dụng, gây nên “điểm nóng” về chính trò. Điều đó cho thấy, đội ngũ cán bộ, công chức cấp có vai trò rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng và củng cố hệ thống chính trò cơ sở, tác động trực tiếp đến sự nghiệp cách mạng và đổi mới của Đảng và Nhà nước ta hiện nay. Mau là một tỉnh cuối cùng cực Nam của Tổ quốc, có nhiều dân tộc, tôn giáo cùng sinh sống trên đòa bàn, có vò trí đòa lý phức tạp (là vùng bán đảo, rừng, biển, đồng bằng và cả hải đảo) là vùng căn cứ kháng chiến nên chòu nhiều hậu quả của chiến tranh, là vùng đất mới, là bán đảo nên chòu nhiều thiên tai. Ngay từ khi tách tỉnh Minh Hải cũ tái lập tỉnh Mau, cùng với những cơ hội và thuận lợi, tỉnh còn thiếu hụt trầm trọng và yếu kém của đội ngũ cán bộ, công chức nói chung và đội ngũ cán bộ, công chức cơ sở nói riêng. Trong những năm qua, việc tổng kết, đánh giá một cách có hệ thống và thường xuyên đội ngũ cán bộ, công chức (đặc biệt là cấp xã) chậm được tiến hành. Nhìn chung chưa có giải pháp đồng bộ, phù hợp với đặc thù của đòa phương nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức của tỉnh nói chung, cán bộ, công chức cấp xã. Xuất phát từ những lý do trên, cùng với kinh nghiệm công tác của bản thân, kết hợp với kiến thức học được trong thời gian 03 năm Học viện Chính trò - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, tác giả chọn đề tài: “Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp tỉnh Mau hiện nay” để nghiên cứu và viết luận văn thạc só. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề cán bộ, công chức cấp đã được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Liên quan trực tiếp đến việc nâng cao chất lượng và quản lý đội ngũ cán bộ, công chức có một số công trình: - Đề tài khoa học cấp Bộ: Th.S Nguyễn Thế Vònh - Vụ Chính quyền đòa phương - Bộ Nội vụ (2007), Xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở theo Nghò quyết Trung ương 5 (khoá IX), Hà Nội. - TS. Thang Văn Phúc và TS. Nguyễn Minh Phương (đồng chủ biên) (2001), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ công chức, Nxb Chính trò Quốc gia, Hà Nội. - Lê Thò Lý (2003), Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trước yêu cầu đổi mới, Luận văn Thạc sĩ, Đại học quốc gia, Hà Nội. - Dương Hương Sơn, Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp tỉnh Quảng Trò hiện nay, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trò Quốc gia Hồ Chí Minh. Trần Tấn Tài, Đào tạo nguồn cán bộ quản lý hành chính nhà nước cấp trên đòa bàn thành phố Cần Thơ - thực trạng và giải pháp, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trò Quốc gia Hồ Chí Minh (2004). Nguyễn Khắc Bộ, Nâng cao năng lực quản lý nhà nước của chính quyền cơ sơ”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số tháng 3/2006. Những tài liệu trên đây chừng mực nhất đònh đã đề cập đến một số vấn đề lý luận về cán bộ, công chức; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức như: khái niệm cán bộ, công chức, một số nội dung về xây dựng cán bộ, công chức; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức… Đến nay, chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu tương đối đầy đủ và toàn diện về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức của một tỉnh đồng bằng sông Cửu Long nói chung và tỉnh Mau nói riêng. Vì vậy, đề tài nghiên cứu của luận văn không trùng với các công trình khoa học đã được công bố. Mặc dù vậy, các công trình khoa học trên đây là tài liệu tham khảo có giá trò cho việc nghiên cứu và hoàn thiện bản luận văn này. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Luận văn có mục đích là trên cơ sở nghiên cứu lý luận về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp và thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp tỉnh Mau, luận văn đề xuất các giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp tỉnh Mau hiện nay. - Nhiệm vụ: Để thực hiện mục đích trên, luận văn có những nhiệm vụ sau: + Nghiên cứu, làm rõ cơ sở lý luận về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã. + Phân tích, đánh giá thành tựu và chỉ ra những mặt tồn tại, hạn chế, nhiên cứu xây dựng đội ngũ cán bộ công chức cấp tỉnh Mau. + Đề xuất các giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp tỉnh Mau hiện nay. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu đội ngũ cán bộ, công chức cấp theo Luật Cán bộ, công chức 2008. - Qua khảo sát các nông thôn, đô thò tỉnh Mau để đánh giá việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp Mau từ khi tách tỉnh đến nay. - Đề xuất các giải pháp chủ yếu xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp tỉnh Mau đến năm 2015. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghóa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nói chung và cán bộ, công chức chính quyền cơ sở nói riêng. Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Lòch sử - cụ thể, phân tích - tổng hợp; điều tra hội học, thống kê so sánh. 6. Đóng góp mới của luận văn - Luận văn chỉ ra được những kết quả, tồn tại, hạn chế và nguyên nhân tồn tại, hạn chế của công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh Mau sau khi tách tỉnh đến nay. - Đề xuất các giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp tỉnh Mau đến năm 2015. 7. Ý nghóa lý luận và thực tiễn của đề tài - Về lý luận, đề tài góp phần làm phong phú thêm lý luận về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đòa phương. - Về thực tiễn, luận văn là tài liệu tham khảo có giá trò cho việc đònh ra chủ trương, chính sách xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh Mau. 8. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chương, 8 tiếât. Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CẤP 1.1. QUAN NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CẤP 1.1.1. Quan niệm về cán bộ, cơng chức Trên thế giới có những quan niệm khác nhau về cán bộ, công chức. Cộng hoà Pháp, công chức gồm những người được tuyển dụng và bổ nhiệm vào ngạch, làm việc các công sở trong cơ quan công quyền, tổ chức phục vụ sự nghiệp công do Chính phủ Trung ương thống nhất quản lý [44, tr.40]. Inđônêxia, công chức là những người được tuyển dụng, bổ nhiệm làm việc trong các công sở hành chính từ trung ương đến đòa phương, ngoài ra còn có só quan cao cấp làm việc trong quân đội, những người đứng đầu doanh nghiệp nhà nước. Canada, công chức là những người được tuyển dụng làm việc trong bộ máy hành chính nhà nước (không kể những người làm việc trong đơn vò hành chính sự nghiệp). Việt Nam, cán bộ, cơng chức là khái niệm thường được dùng để gọi chung những người làm việc cho nhà nước, hoặc các tổ chức trong hệ thống chính trị. Theo Từ điển Tiếng Việt (Viện Ngơn ngữ học, Nxb Đà Nẵng, năm 2006) cán bộ được định nghĩa là: "Người làm cơng tác nghiệp vụ chun mơn trong cơ quan Nhà nước, Đảng và đồn thể có chức vụ. Như vậy, trong tổ chức đảng và đồn thể, cán bộ được dùng để chỉ những người được bầu vào các chức vụ lãnh đạo, làm cơng tác chun trách hưởng lương từ ngân sách nhà nước". "Cơng chức là những người được tuyển dụng, bổ nhiệm giữ một cơng vụ thường xun trong cơ quan nhà nước, hưởng lương do ngân sách nhà nước cấp". Như vậy, khái niệm cơng chức theo Từ điển Tiếng Việt khơng đề cập đến lực lượng làm việc trong cơ quan Đảng, tổ chức chính trị - hội. Các u cầu phải "được tuyển dụng", "được bổ nhiệm" và "hưởng lương từ ngân sách nhà nước" khơng phải là điểm đặc trưng của riêng đối tượng cơng chức. Lực lượng cán bộ các cơ quan đảng cũng được bổ nhiệm và cũng hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Với khái niệm cơng chức như vậy, thì khơng thể phân biệt được cán bộ và cơng chức. Dẫn đến việc khó khăn cho các cấp có thẩm quyền trong việc hoạch định chính sách cụ thể đối với đối tượng cán bộ, cơng chức. [...]... vụ cấp huyện + Đối tượng được xây dựngđội ngũ cán bộ, công chức cấp + Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp nhằm tạo ra một đội ngũ cán bộ, công chức cấp có chất lượng, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ chính trò đặt ra đối với từng xã, phường, thò trấn Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp giữ vai trò hết sức quan trọng trong tình hình hiện nay, góp phần xây dựng hệ thống chính trò cơ sở... sống thì xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp phải tạo ra được đội ngũ cán bộ, công chức cấp có trình độ, năng lực tư duy lý luận và năng lực tổ chức thực tiễn, đó là: + Trình độ đội ngũ cán bộ, công chức cấp về học vấn, chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trò và các kiến thức bổ trợ phải đáp ứng được tiêu chuẩn đặt ra đối với từng loại cán bộ, công chức cấp + Về năng lực tư duy lý luận: ... tiếp nhất 1.2.2 Nội dung xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp 1.2.2.1 Mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp - Mục tiêu chung: Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp nhằm tạo ra một đội ngũ cán bộ, cơng chức đồng bộ, có số lượng, cơ cấu hợp lý, có phẩm chất chính trị đạo đức, lối sống tốt; có trình độ và năng lực chun mơn đáp ứng u cầu nhiệm vụ chính trị cơ sở trong từng giai đoạn... phát triển trong đội ngũ cán bộ, công chức; đặc biệt hiện nay với chủ trương của Đảng và Nhà nước là tăng tỷ lệ trẻ, tỷ lệ nữ trong đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, thì công tác này sẽ biến chủ trương đó thành kết quả trong thực tế Hai là: Tạo ra một đội ngũ cán bộ, công chức cấp có phẩm chất chính trò, đạo đức, lối sống tốt: + Về phẩm chất chính trò: Đội ngũ cán bộ, công chức cấp có lòng yêu... cán bộ, công chức cũng có vò trí, vai trò hết sức to lớn; với tư cách là một bộ phận quan trọng, chiếm số lượng tương đối lớn thì đội ngũ cán bộ, công chức cấp có vò trí, vai trò đặc biệt quan trọng đối với chế độ, sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 1.2 KHÁI NIỆM, VAI TRỊ VÀ NỘI DUNG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CẤP 1.2.1 Khái niệm, vai trò của của việc xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức. .. biểu hiện chỗ số lượng cán bộ, công chức không qúa đông, nếu không sẽ gây dư thừa, lãng phí nguồn nhân lực, đồng thời cũng không quá ít, vì nó tạo ra sức ép lớn trong công việc, gây ra sự mệt mỏi, căng thẳng trong cán bộ, công chức + Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp sẽ tạo ra một đội ngũ cán bộ, công chức cấp có cơ cấu hợp lý, đó là sự cân đối giữa các thành phần dân tộc, giai cấp, nghề... công chức cấp + Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp phải căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch, tiêu chuẩn đối với từng chức danh và tiêu chuẩn nghiệp vụ của từng chức danh + Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp do ngân sách nhà nước cấp Chế độ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp do các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quy đònh 1.2.2.6 Bố trí, ln chuyển cán bộ, cơng chức cấp xã. .. Chương 2 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP TỈNH MAU 2.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ, TỰ NHIÊN, KINH TẾ - HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CẤP TỈNH MAU 2.1.1 Lòch sử hình thành tỉnh Mau Mau là vùng đất trẻ mới được mở mang khai khẩn cách đây khoảng trên 300 năm Vào những năm cuối thế kỷ XVII, hưởng ứng sự chiêu mộ của Mạc Cửu, một di thần của... thực hiện chính sách đối với cán bộ, công chức, được tiến hành bởi các cơ quan, tổ chức, nhân có thẩm quyền, nhằm tạo nên một đội ngũ cán bộ, công chức cấp đồng bộ, có số lượng và cơ cấu hợp lý, có phẩm chất chính trò, đạo đức, trình độ, năng lực, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trò cơ sở trong từng giai đoạn cách mạng Từ khái niệm này, ta có thể thấy xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã. .. chúng nhân dân, đòi hỏi đội ngũ cán bộ, công chức phải có khả năng này để huy động được sức mạnh của toàn dân vào việc thực hiện mục tiêu xây dựng và phát triển quê hương, đất nước 1.2.2.2 Xác định tiêu chuẩn và tuyển dụng cán bộ, cơng chức Đây là nội dung quan trọng hàng đầu ảnh hưởng đến việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp Tiêu chuẩn cán bộ, công chức là sự biểu hiện yêu cầu về phẩm chất

Ngày đăng: 04/05/2014, 13:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan