luận văn thạc sĩ Đổi mới việc thực hiện chính sách dân tộc đối với đồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh Kiên Giang hiện nay.

94 964 2
luận văn thạc sĩ Đổi mới việc thực hiện chính sách dân tộc đối với đồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh Kiên Giang hiện nay.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCTrangMỞ ĐẦU1Chương 1: ĐẶC ĐIỂM CƯ TRÚ, TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI, VĂN HÓA VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC DÂN TỘC Ở KIÊN GIANG61.1.Đặc điểm cư trú và quá trình hình thành của cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Kiên Giang61.2.Tình hình kinh tế - xã hội, văn hóa của các dân tộc thiểu số ở tỉnh Kiên Giang171.3.Mối quan hệ giữa các dân tộc thiểu số ở Kiên Giang trong quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước22Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG ĐỔI MỚI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC VÀ NHU CẦU ĐỔI MỚI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở KIÊN GIANG302.1.Thực trạng thực hiện chính sách dân tộc ở tỉnh Kiên Giang302.2.Những vấn đề đặt ra trong việc thực hiện chính sách dân tộc và nhu cầu đổi mới thực hiện chính sách dân tộc ở Kiên Giang49Chương 3: QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐỔI MỚI VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở KIÊN GIANG573.1.Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng về vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc573.2.Phương hướng và giải pháp nhằm đổi mới việc thực hiện chính sách dân tộc ở tỉnh Kiên Giang77KẾT LUẬN84DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO88

Mục lục Trang Mở đầu 1 Chơng 1: Đặc điểm c trú, tình hình kinh tế - xã hội, văn hóa và mối quan hệ của các dân tộcKiên Giang 6 1.1. Đặc điểm c trú và quá trình hình thành của cộng đồng các dân tộc thiểu sốKiên Giang 6 1.2. Tình hình kinh tế - xã hội, văn hóa của các dân tộc thiểu sốtỉnh Kiên Giang 17 1.3. Mối quan hệ giữa các dân tộc thiểu sốKiên Giang trong quá trình đấu tranh dựng nớc và giữ nớc 22 Chơng 2: Thực trạng thực hiện chính sách dân tộc, những vấn đề đặt ra trong đổi mới thực hiện chính sách dân tộc và nhu cầu đổi mới thực hiện chính sách dân tộcKiên Giang 30 2.1. Thực trạng thực hiện chính sách dân tộctỉnh Kiên Giang 30 2.2. Những vấn đề đặt ra trong việc thực hiện chính sách dân tộc và nhu cầu đổi mới thực hiện chính sách dân tộcKiên Giang 49 Chơng 3: Quan điểm, phơng hớng và giải pháp chủ yếu nhằm đổi mới việc thực hiện chính sách dân tộcKiên Giang 57 3.1. Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng về vấn đề dân tộcchính sách dân tộc 57 3.2. Phơng hớng và giải pháp nhằm đổi mới việc thực hiện chính sách dân tộctỉnh Kiên Giang 77 Kết luận 84 Danh mục tài liệu tham khảo 88 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Nớc ta có 54 dân tộc anh em, các dân tộc đã đoàn kết gắn bó với nhau trong suốt trờng kỳ lịch sử dựng nớc và giữ nớc. Chính vì vậy, trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam Đảng ta luôn xác định: "Giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc là một trong những nhiệm vụ có tính chất chiến lợc của cách mạng Việt Nam". Trong công cuộc đổi mới hiện nay, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nớc ta càng có ý nghĩa quan trọng nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của cả cộng đồng các dân tộc ở nớc ta, cũng nh tiềm năng thế mạnh của từng dân tộc trên nguyên tắc "Bình đẳng, đoàn kết, tơng trợ lẫn nhau" góp phần xây dựng đất nớc, thực hiện mục tiêu "Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nớc đã có nhiều chủ trơng, chỉ thị, nghị quyết và những chính sách cụ thể nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu sốcác vùng, các miền trong nớc, củng cố và tăng cờng khối đại đoàn kết dân tộc. Đơng nhiên, quá trình thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nớc ở từng nơi, từng lúc còn có nhiều vấn đề đặt ra cần phải đợc tiếp tục nghiên cứu một cách có hệ thống và đề xuất những giải pháp kịp thời. Cũng nh đồng bào các dân tộc anh em trên đất nớc Việt Nam, đồng bào các dân tộc thiểu sốđồng bằng sông Cửu Long nói chung, ở Kiên Giang nói riêng có truyền thống đoàn kết, tinh thần yêu nớc, cách mạng kiên cờng đã góp phần to lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc trớc đây và trong công cuộc xây dựng đất nớc và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Mặc dù ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống hiện nay đã có đổi mới và tiến bộ hơn trớc, nhng nhìn chung đời sống của đồng bào vẫn còn nhiều khó khăn và sự chênh lệch về đời sống kinh tế - xã hội, văn hóa, trình độ dân trí giữa đồng bào các dân tộc thiểu số so với đồng bào Kinh, giữa đồng bào dân tộc thiểu số này so với đồng bào dân tộc thiểu số khác, ở cùng một địa bàn dân c hay từng địa phơng nh ở tỉnh Kiên Giang hiện nay còn khá rõ rệt. Đặc biệt là tình trạng phân hóa giàu nghèo - do tác động của nền kinh tế thị trờng - đang tiếp tục diễn ra trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Bớc vào thập niên đầu của thế kỷ XXI, xu thế hội nhập nền kinh tế quốc tế và khu vực tăng lên và các mặt tích cực và tiêu cực của chúng luôn diễn ra đan xen và tác động nhiều mặt, nhiều chiều. Vấn đề dân tộc và tôn giáo trên thế giới còn đang diễn biến phức tạp, các thế lực thù địch vẫn tìm mọi cách thực hiện âm mu "Diễn biến hòa bình" hòng lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở nớc ta. Kiên Giang ở vào một địa bàn rất "nhạy cảm" của đất n- ớc, trong khu vực, cho nên những diễn biến tình hình nói trên tác động không ít đến tình hình trong tỉnh. Do đó, việc thực hiện tốt chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nớc, nhằm góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị để Kiên Giang tránh tụt hậu, hội nhập với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc và xu thế phát triển của khu vực là một yêu cầu cấp thiết. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: "Đổi mới việc thực hiện chính sách dân tộc đối với đồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh Kiên Giang hiện nay" có ý nghĩa quan trọng và thiết thực cả về mặt lý luậnthực tiễn, không những đáp ứng yêu cầu cấp bách mà còn có ý nghĩa lâu dài. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Vấn đề dân tộcthực hiện chính sách dân tộc luôn luôn đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm, thể hiện bằng các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nớc. Ngoài ra, gần đây có một số công trình nghiên cứu, bài viết liên quan đến nội dung của đề tài ở nhiều khía cạnh khác nhau, chẳng hạn nh: "Bớc đầu tìm hiểu t tởng Hồ Chí Minh về dân tộc Việt Nam", ủy ban Dân tộc và miền núi, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996; Trịnh Quốc Tuấn: "Giải quyết vấn đề dân tộc ở nớc ta trong chặng đờng đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 4/1989; Bùi Xuân Trờng: "Một số vấn đề dân tộcthực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nớc ta trong giai đoạn hiện nay", Tạp chí Giáo dục lý luận, số 2/1996; C Hòa Vần: "Thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nớc ta trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa", Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 1/1998; Đặng Vũ Liêm: "Thực hiện chính sách dân tộc trong sự nghiệp đổi mới trên các vùng biên giới", Tạp chí Dân tộc và thời đại, số 32/1996; Hoàng Đức Nghi: "Tiếp tục thực hiện tốt chính sáchcác vùng dân tộc và miền núi, cải thiện đời sống nhân dân", Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 2/1999; Nguyễn Khắc Mai: "Những vấn đề đặt ra đối với chính sách dân tộc trong tình hình hiện nay", Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 2/1998; Lâm Chí Việt: "Các dân tộc thiểu sốKiên Giang góp phần dựng nớc và giữ nớc", các dân tộc thiểu số Việt Nam thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001. Trong những năm qua có nhiều tác giả đề cập đến việc thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nớc ta đối với đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay cha có luận văn thạc triết học chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu trực tiếp và có hệ thống về đề tài: "Đổi mới việc thực hiện chính sách dân tộc đối với đồng bào các dân tộc thiểu số Kiên Giang hiện nay". Kế thừa kết quả của những công trình khoa học, những bài viết trớc đây, luận văn tiếp tục nghiên cứu để góp phần làm sáng tỏ vấn đề trên. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đồng bào các dân tộc thiểu sốtỉnh Kiên Giang, chủ yếu là đồng bào dân tộc Khơ-me chiếm 12,19% và đồng bào dân tộc Hoa chiếm 2,16% so với tỷ lệ dân số trong toàn tỉnh, còn đồng bào các dân tộc thiểu số khác chiếm tỷ lệ không đáng kể. Do đó, đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn là tìm hiểu việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nớc đối với đồng bào dân tộc Khơ-me (có ít nhiều so sánh với đồng bào dân tộc Hoa) c trú trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. - Thời gian khảo sát chủ yếu từ khi đất nớc bớc vào công cuộc đổi mới cho đến nay. 4. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 4.1. Mục đích Mục đích của luận văn là góp phần xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn, đề xuất phơng hớng giải pháp nhằm đổi mới việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng đối với đồng bào dân tộc thiểu sốtỉnh Kiên Giang hiện nay. 4.2. Nhiệm vụ - Phân tích thực trạng tình hình kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục và việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng đối với đồng bào dân tộc thiểu sốtỉnh Kiên Giang. - Xác định những nhu cầu bức thiết về đổi mới việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng đối với đồng bào dân tộc thiểu sốtỉnh Kiên Giang. - Xác định phơng hớng và giải pháp chủ yếu đổi mới việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng đối với đồng bào dân tộc thiểu sốtỉnh Kiên Giang. 5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phơng pháp nghiên cứu - Luận văn dựa trên cơ sởluận và phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm đờng lối, chủ trơng, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nớc ta về vấn đề dân tộcchính sách dân tộc. - Cơ sở thực tiễn của luận vănthực trạng đời sống kinh tế - xã hội và văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu sốviệc triển khai thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nớc ở tỉnh Kiên Giang. - Để giải quyết các vấn đề đặt ra, trong quá trình nghiên cứu luận văn vận dụng tổng hợp phơng pháp luận: Chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, phơng pháp lịch sử và lôgíc, phân tích và tổng hợp, so sánh, hệ thống, điều tra xã hội học. 6. Đóng góp mới của luận văn - Luận văn góp phần tạo lập cơ sởluận cho việc xác định những yêu cầu khách quan và nội dung của sự đổi mới việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng đối với đồng bào dân tộc thiểu sốtỉnh Kiên Giang. Từ thực trạng việc thực hiện chính sách dân tộctỉnh Kiên Giang luận văn đề xuất một số phơng hớng và giải pháp chủ yếu nhằm đổi mới việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng cho phù hợp với tình hình thực tế ở tỉnh Kiên Giang. - Kết quả đạt đợc trong luận văn có thể đợc sử dụng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu những vấn đề liên quan đến dân tộcthực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nớc, đồng thời làm tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy các môn dân tộc học, văn hóa học, chủ nghĩa xã hội khoa học, triết học 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đợc trình bày trong 3 chơng, 7 tiết. Chơng 1 đặc điểm c trú, tình hình kinh tế - xã hội, văn hóa và mối quan hệ của các dân tộctỉnh Kiên giang 1.1. Đặc điểm c trú và quá trình hình thành của cộng đồng các dân tộc thiểu sốkiên giang Kiên Giang là một tỉnh nằm ở phía Tây Nam đất nớc với bờ biển dài 200 km, đờng biên giới 56,8 km giáp Vơng quốc Campuchia, phía đôngđông nam giáp tỉnh An Giangtỉnh Cần Thơ, phía nam giáp tỉnh Cà Mau, phía tây giáp Vịnh Thái Lan. Kiên Giang là một tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Diện tích tự nhiên là 6.245 km 2 trong đó đất nông nghiệp 388.000 ha, đất lâm nghiệp 220.000 ha; dân số 1.517.000 ngời, mật độ bình quân 243 ngời/km 2 . Kiên Giangtỉnh có nhiều dân tộc sinh sống, dân tộc kinh chiếm 84,6%, dân tộc Khơ-me chiếm 12,98%, dân tộc Hoa chiếm 2,16%, ngoài ra còn các dân tộc Tày, Nùng Kiên Giang chia thành bốn vùng kinh tế: Vùng tứ giác Hà Tiên, vùng sông Hậu, vùng bán đảo Cà Mau, vùng biển Hải Đảo. Có thể nói rằng, cách đây vài ba thế kỷ, cha ông ta đã dày công khai phá vùng đất hoang vu xa kia, xây đắp nên vùng đất Nam Bộ trù phú tơi đẹp ngày nay, trong đó tỉnh Kiên Giang là một tỉnh thuộc vùng đất cực Tây Nam Bộ. Tỉnh Kiên Giang gồm một nửa đất liền, một nửa còn lại là đảo, phần đất liền là lu vực của các kênh, rạch, sông Cái Lớn, sông Cái Bé. Vốn là một nửa của dải đất sông Hậu và biển tạo thành đồng bằng của các sông thuộc các huyện nh: huyện Giồng Riềng, huyện Gò Quao, huyện Châu Thành là vùng đất phù sa mầu mỡ. Trớc kia vốn đợc nói tới là vùng đất "làm chơi ăn thật", phía Nam tỉnh Kiên Giang từ sông Cái Lớn trở xuống bán đảo Cà Mau là những cánh rừng tràm bát ngát với các "sân chim", "vờn chim, máng chim" nổi tiếng. Về phần đảo, có trên 100 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó lớn nhất là đảo Phú Quốc ở vùng biển phía Tây Nam tỉnh Kiên Giang. Cách bờ biển Hà Tiên 45 km, cách thị xã Rạch Giá 115 km; phần đảo và các núi đá xung quanh thị xã Hà Tiên chủ yếu là núi đá vôi, đá hoa cơng và nhiều loại đá quý. Nhìn trên bản đồ hành chính, tỉnh Kiên Giang có hình dáng nh chiếc thớc thợ (chữ L). Về địa lý là một tỉnh có nhiều nét khá độc đáo; bởi lẽ có rừng, đảo, biển, đồng bằng, núi; các sông, kênh, rạch đều chảy theo hớng Tây, vì biển Kiên Giang ở phía Tây; khí hậu nóng ẩm, ma nhiều mang tính chất "nửa Đại Tây Dơng, nửa xích đạo". Đồng bào dân tộc thiểu sốKiên Giang thờng sống xen kẽ với đồng bào dân tộc Kinh. Trong quá trình lịch sử lâu dài, phần nhiều đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống vùng sâu, vùng xa trục lộ giao thông, chủ yếu sống bằng nghề nông, trồng lúa nớc. Do đó, từ xa đến nay đồng bào các dân tộc thiểu số luôn gặp khó khăn trong cuộc sống, thậm chí hiện nay nhiều nơi vẫn cha thoát khỏi cảnh đói nghèo do thiếu vốn sản xuất, đông con, cha biết tính toán làm ăn nên mức sống rất thấp so với đồng bào dân tộc Kinh. Đồng bào các dân tộc thiểu số Kiên Giang định c chủ yếu ở vùng sâu, vùng xa vùng đất phèn mặn, vùng kháng chiến cũ, căn cứ địa cách mạng, xa trục lộ giao thông, thiếu nớc ngọt cho sản xuất, cũng nh cho đời sống hàng ngày. Có một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số sống xen kẽ với các dân tộc Kinh ở thị trấn, thị xã nhng họ ít tham gia buôn bán. Ngoài ra, còn một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số sống theo trục lộ giao thông nh ở huyện Hòn Đất, Châu Thành, Hà Tiên, Gò Quao Nhiều tài liệu cho thấy trên vùng đất đồng bằng sông Cửu Long nói chung và vùng đất Kiên Giang nói riêng, đến lập nghiệp sinh sống sớm nhất là ngời Khơ-me. Vì vậy, từ lâu họ đã quen với vùng đất ngập nớc, lụt lội, trên rừng có cọp, dới sông thì cá sấu, họ vẫn luôn bám đất để sinh sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi gia súc. Họ đã sớm cải tạo vùng đất trũng, đầm lầy bao quanh để trồng cây lúa n- ớc ngay khi cha xuất hiện ngời Kinh và ngời Hoa. Đồng bào các dân tộc thiểu sốKiên Giang đã sớm tìm đợc giống lúa và kỹ thuật canh tác thích hợp, họ biết lợi dụng thủy triều lên đa nớc vào ruộng, đắp đập giữ nớc, rồi phá đập khai nớc ra để rửa phèn cho đất ruộng. Cứ nh vậy họ tạo ra đồng ruộng chứa đầy phù sa. Mặt khác, đối với một số ruộng ở xa kênh rạch thì họ đắp bờ thành từng ô vuông giữ nớc ma, khi cần họ tát nớc vào ruộng bằng gầu vai, gầu sòng. Có thể xem đó là một phát minh độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số trong thời kỳ đầu làm thủy lợi, cải tạo tự nhiên và kỹ thuật canh tác. Để phù hợp với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, đồng bào các dân tộc thiểu sốKiên Giang thờng định c trên giồng đất để khai thác vùng đất trũng, ngập nớc phèn mặn xung quanh mình. Những điểm tụ c đó dần dần thu hút một số tộc ngời khác đến cùng sinh sống, tạo thành những phum và sóc. Phum, sóc là đơn vị c trú của đồng bào dân tộc Khơ-me ở Kiên Giang nói riêng, đồng bào dân tộc Khơ-me đồng bằng Nam Bộ nói chung và đồng bào các dân tộc thiểu số khác ở khu vực này. Hiện nay phum và sóc của đồng bào các dân tộc thiểu sốKiên Giang tuy không phải là đơn vị hành chính chính thức, nhng đó là một thực thể tồn tại qua nhiều thế kỷ nay. Trong từng phum, sóc đồng bào sống hòa thuận, đùm bọc lẫn nhau, đồng thời họ sống trung thực, hòa hợp với tất cả các dân tộc anh em ở xung quanh cùng nhau hớng về hạnh phúc bình dị. Trong từng sóc có ngôi chùa phật là trung tâm sinh hoạt tôn giáo đồng thời cũng là trung tâm sinh hoạt văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số. Tóm lại, tỉnh Kiên Giang là vùng đất nằm ở cực Tây Nam Bộ của Việt Nam, có những nét đặc thù về vị trí, địa lý, điều kiện tự nhiên có núi, rừng, bờ biển, một phần đất liền - đồng bằng, một phần là biển đảo. Đã nhiều thế kỷ qua, đất ở vùng duyên hải Kiên Giang vẫn không ngừng vơn ra biển. Tỉnh Kiên Giang không chỉ nổi bật ở sự sinh động về cảnh quan thiên nhiên mà còn nổi bật ở vị trí thuận lợi cho quá trình tiếp xúc, giao lu kinh tế văn hóa với những miền quê khác. Vị trí mở cửa đó là một trong những tiềm năng phát triển kinh tế văn hóa, xã hội của tỉnh Kiên Giang, đồng thời cũng đặt ra những nhiệm vụ nặng nề trong lĩnh vực an ninh vùng biên giới của tỉnh. Trong thực tế, lịch sử hình thành và phát triển tỉnh Kiên Giang có quan hệ mật thiết với lịch sử hình thành phát triển các cộng đồng dân tộcđồng bằng Nam Bộ. Tiến trình lịch sử phát triển Kiên Giang thể hiện nét đặc thù riêng trên một ý nghĩa tơng đối, nhng đó là nét đặc thù trong sự thống nhất của cả cộng đồng các dân tộc cùng một lãnh thổ quốc gia Việt Nam. - Vào thế kỷ XIV, XV ở Campuchia, đế chế Ăng-co, Nhà nớc quân chủ chuyên chế trung ơng tập quyền, cai trị hà khắc bắt dân chịu su cao thuế nặng, để thỏa mãn sự xa hoa lãng phí cung đình. Sự phản kháng của nhân dân và giới quý tộc ly khai bị triều đình dùng quân đội nhà nghề và hình phạt dã man để đàn áp. Cùng lúc đó giặc ngoại xâm (quân Xiêm) vào giày xéo, gây bao cảnh tang tóc cho nhân dân. Trong hoàn cảnh đó một số khá đông đồng bào dân tộc Campuchia chạy loạn về đồng bằng sông Cửu Long (trong đó có Kiên Giang) tạo thành tộc ngời Khơ-me Nam Bộ, tách khỏi khối đồng tộc của mình ở Campuchia và trở thành một dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Vào thế kỷ XVII, ở nớc ta chiến tranh giữa Chúa Trịnh và Chúa Nguyễn diễn ra liên miên, nhân dân đói khổ vì su cao, thuế nặng, lại bị bọn tham quan ô lại áp bức bóc lột dã man, bị bắt đi lính để phục vụ cho chiến tranh cùng với nhiều lý do khác nữa, một bộ phận khá đông trong số họ phải rời bỏ quê hơng để tìm đến đồng bằng sông Cửu Long. Đối với những ngời dân tha phơng cầu thực thì đây là nơi dung thân lý tởng. Họ dựng lều lập xóm để nơng tựa nhau làm ăn, sinh sống. Đặc biệt là vào khoảng thời gian 1658-1669, để gấp rút xây dựng lực lợng chống đàng ngoài (chúa [...]... sách dân tộc và nhu cầu đổi mới thực hiện chính sách dân tộckiên giang 2.1 Thực trạng thực hiện chính sách dân tộctỉnh kiên giang 2.1.1 Những thành tựu trong việc thực hiện chính sách dân tộctỉnh Kiên Giang - Về kinh tế - xã hội Từ xa xa, sản xuất nông nghiệp là hoạt động kinh tế truyền thống của đồng bào dân tộc Khơ-me Nam Bộ nói chung, đồng bào các dân tộc thiểu số Kiên Giang nói riêng Đó là... giữa các dân tộcđồng bào dân tộc thiểu số ở Kiên Giang Từ đó không chỉ thu hút đồng bào dân tộc Khơ-me mà còn thu hút đồng bào các dân tộc Kinh và Hoa nhiệt tình ủng hộ tham gia tích cực, làm cho quan hệ giữa các dân tộc ngày càng tốt đẹp Trong thời kỳ thực dân Pháp xâm lợc và thống trị ở nớc ta, chúng thực hiện chính sách "chia để trị", bọn thực dân Pháp thực hiện nhiều chính sách về kinh tế, chính. .. đồng bào dân tộc Kinh, đồng bào dân tộc Khơ-me, đồng bào dân tộc Hoa Theo số liệu thống kê, tổng điều tra dân số năm 1999 dân số Kiên Giang là 1.487.553 ngời, trong đó dân tộc kinh là 1.273.378 ngời, chiếm 85,6%, dân tộc Khơ-me 181.338 ngời chiếm 12,19%, dân tộc Hoa 32.150 ngời chiếm 2,16%, các dân tộc khác chiếm 0,05% Nh vậy, có thể khẳng định rằng, ở tỉnh Kiên Giang dân tộc thiểu số chủ yếu là đồng bào. .. cho dân tộc, đồng thời góp phần củng cố thêm tinh thần yêu nớc nồng nàn và truyền thống đoàn kết của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Kiên Giang trong quá trình dựng nớc và giữ nớc, trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và trong công cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa của dân tộc Việt Nam Chơng 2 Thực trạng thực hiện chính sách dân tộc , những vấn đề đặt ra trong đổi mới thực hiện chính sách dân tộc. .. bào dân tộc Khơ-me, đồng bào dân tộc Hoa, đồng bào dân tộc Kinh trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp Thành tựu to lớn đạt đợc ở tỉnh Rạch Giá, Hà Tiên nói lên vai trò to lớn của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Kiên Giangđồng bào dân tộc Kinh cùng kề vai sát cánh trong các cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lợc, đồng thời cũng thể hiện truyền thống đoàn kết giữa các dân tộc, lòng tự hào dân tộc, ... radio cho vùng đồng bào dân tộc nghèo vùng sâu, vùng xa, cụm dân c dân tộc vùng kinh tế mới Hơn nữa mỗi tháng ủy Ban Dân Tộc và Miền núi phát hành trên địa bàn tỉnh khoảng 100 cuốn tạp chí dân tộc bằng chữ dân tộc Khơ-me, nhằm đa thông tin, tin tức thời sự trong nớc đến với đồng bào dân tộc, s sãi dân tộc Khơ-me [56, tr 5] Đoàn nghệ thuật văn hóa dân tộc Khơ-me và các đội văn nghệ dân tộc của các huyện,... lý chính quyền tại các xã trong tỉnh Hơn nữa, có nhiều ngời Hoa là cán bộ lãnh đạo, quản lý, tham gia các tổ chức xã hội ở địa phơng - Đồng bào dân tộc thiểu số (mà số đôngđồng bào Khơ-me) sống xen kẽ với đồng bào dân tộc Kinh, tơng đối tập trung ở một số huyện: Hòn Đất, Gò Quao, Giồng Riềng, Châu Thành, Kiên Lơng Từ lịch sử lâu đời, số đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống ở vùng sâu, vùng... tranh của các đồng bào dân tộc Kiên giang vào mục tiêu trớc mắt là giành lại ruộng đất từ tay địa chủ và bọn thực dân, tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đánh đổ đế quốc phong kiến giành lại độc lập dân tộc Đồng bào các dân tộc thiểu sốđồng bào dân tộc Kinh cùng tham gia Hội tơng tế, Hội ái Hữu, Hội nhà Giàng để đoàn kết đấu tranh chống hành động cớp ruộng đất, đòi quyền dân sinh dân chủ... sống đồng bào dân tộc, đồng thời mở rộng giao lu kinh tế, văn hóa, diện tích canh tác ngày càng cao hơn Đồng bào dân tộc Khơ-me đã tăng năng suất, sản lợng lúa gieo trồng, tìm cách làm ăn mới, năng động, sáng tạo phù hợp với cơ chế mới, đạt hiệu quả kinh tế cao tuy so với sự phát triển chung vẫn còn mức độ thấp Từ khi có đờng lối đổi mới của Đảng ta, việc thực hiện chính sách dân tộc đối với đồng bào. .. nhiều âm mu thủ đoạn thâm độc thực hiện chính sách "chia để trị" gây sự chia rẽ kỳ thị dân tộc, chúng "dùng đồng bào dân tộc Khơ-me chống đồng bào dân tộc Kinh" và "dùng đồng bào dân tộc Kinh chống lại đồng bào dân tộc Khơ-me" Trong các cơ quan hành chính và quân đội của Mỹ - Ngụy có nhiều ngời dân tộc Khơ-me tham gia, một số trí thức dân tộc Khơ-me đợc đào tạo ở các trờng của Pháp rồi đa trở lại Việt

Ngày đăng: 04/05/2014, 13:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan