luận văn thạc sĩ Thực hiện pháp luật về người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay.

106 1.1K 2
luận văn thạc sĩ Thực hiện pháp luật về người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCTrangMỞ ĐẦU1Ch­¬ng 1: c¬ së lý luËn cña viÖc thùc hiÖn ph¸p luËt VÒ ng­êi khuyÕt tËt81.1Kh¸i niệm, đặc điểm, c¸c h×nh thức và vai trß thực hiện ph¸p luật về người khuyết tật81.2.Yªu cÇu vµ ®iÒu kiÖn ®¶m b¶o thùc hiÖn ph¸p luËt vÒ ng­êi khuyÕt tËt211.3.Kinh nghiÖm quèc tÕ trong ho¹t ®éng x©y dùng ph¸p luËt vµ thùc hiÖn ph¸p luËt vÒ ng­êi khuyÕt tËt25Ch­¬ng 2: thùc tr¹ng ng­êi khuyÕt tËt vµ thùc hiÖn ph¸p luËt vÒ ng­êi khuyÕt tËt ë ViÖt Nam452.1T×nh h×nh ng­êi khuyÕt tËt ë ViÖt Nam hiÖn nay452.2.Thùc tr¹ng thùc hiÖn ph¸p luËt vÒ ng­êi khuyÕt tËt ë ViÖt Nam hiÖn nay54Ch­¬ng 3: Quan ®iÓm vµ gi¶i ph¸p b¶o ®¶m thùc hiÖn ph¸p luËt vÒ ng­êi khuyÕt tËt733.1.Quan ®iÓm trong thùc hiÖn ph¸p luËt vÒ ng­êi khuyÕt tËt ë ViÖt Nam hiÖn nay733.2.C¸c gi¶i ph¸p nh»m b¶o ®¶m thùc hiÖn ph¸p luËt vÒ ng­êi khuyÕt tËt ë n­íc ta hiÖn nay75KẾT LUẬNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO99101PHỤ LỤC104

thùc hiÖn ph¸p luËt vÒ ngêi khuyÕt tËt ë ViÖt Nam hiÖn nay hµ néi - 2009 MC LC Trang M U 1 Chơng 1: cơ sở lý luận của việc thực hiện pháp luật Về ngời khuyết tật 8 1.1 Khái nim, c im, các hình thc v vai trò th c hin pháp lut v ngi khuyt tt 8 1.2. Yêu cầu và điều kiện đảm bảo thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật 21 1.3. Kinh nghiệm quốc tế trong hoạt động xây dựng pháp luậtthực hiện pháp luật về ngời khuyết tật 25 Chơng 2: thực trạng ngời khuyết tậtthực hiện pháp luật về ngời khuyết tật Việt Nam 45 2.1 Tình hình ngời khuyết tật Việt Nam hiện nay 45 2.2. Thực trạng thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật Việt Nam hiện nay 54 Chơng 3: Quan điểm và giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật 73 3.1. Quan điểm trong thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật Việt Nam hiện nay 73 3.2. Các giải pháp nhằm bảo đảm thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật nớc ta hiện nay 75 KT LUN DANH MC TI LIU THAM KHO 99 101 PH LC 104 Danh mục các chữ viết tắt ADA : Luật ngời khuyết tật Mỹ BHYT : Bảo hiểm y tế HĐND : Hội đồng nhân dân LNKT : Luật ngời khuyết tật NCCD : Văn phòng điều phối các hoạt động trợ giúp ngời tàn tật NKT : Ngời khuyết tật NĐ- CP : Nghị định Chính phủ ICF : Phân loại khuyết tật hoạt động chức năng SXKD : Sản xuất kinh doanh TDTT : Thể dục thể thao TW : Trung ơng UBND : Uỷ ban nhân dân VABED : Hiệp hội sản xuất kinh doanh của ngời tàn tật việt nam XHCN : Xã hội chủ nghĩa mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngời khuyết tật là ngời bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc một hay nhiều chức năng nào đó của bộ phận cơ thể bị suy giảm. Do khuyết tật nên họ gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống sinh hoạt, học tập, lao động và tham gia hoạt động xã hội. Do đó việc đảm bảo sự bình đẳng trong việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội đối với ngời khuyết tật là nghĩa vụ của gia đình, xã hội và nhà nớc. Là mắt xích quan trọng trong chính sách an sinh xã hội, với truyền thống nhân đạo của dân tộc, ngời khuyết tật luôn nhận đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc ta. Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (6-1991) khẳng định: "Chính sách xã hội bảo đảm và không ngừng nâng cao đời sống vật chất của mọi thành viên trong xã hội về ăn, ở, đi lại, học tập, nghỉ ngơi, chữa bệnh Chăm lo đời sống những ngời già cả neo đơn, tàn tật, mất sức lao động và trẻ mồ côi" [17]. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI chỉ rõ Từng bớc xây dựng chính sách bảo trợ xã hội đối với toàn dân, theo phơng châm Nhà nớc và nhân dân cùng làm, mở rộng và phát triển sự nghiệp bảo trợ xã hội, tạo lập nhiều hệ thống và hình thức bảo trợ xã hội cho những ngời có công với cách mạng và những ngời gặp khó khăn. Nghiên cứu bổ sung chính sách, chế độ bảo trợ xã hội phù hợp với quá trình đổi mới và cơ chế quản lý kinh tế, quản lý xã hội [15]. Hiến pháp các năm 1946, 1959, 1980, 1992 đều khẳng định ngời tàn tật là công dân - thành viên của xã hội, đợc hởng đầy đủ các quyền lợi và nghĩa vụ của công dân, đợc chung hởng thành quả xã hội. Vì tàn tật, ngời tàn tật có quyền đợc xã hội trợ giúp để thực hiện đợc quyền bình đẳng và tham gia tích cực vào các hoạt động của xã hội, đồng thời vì tàn tật, họ đợc miễn trừ một số nghĩa vụ công dân. Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001) khẳng định: Nhà nớc và xã hội tạo điều kiện cho trẻ em khuyết tật đợc học văn hoá và học nghề phù hợp(Điều 59), Ngời già, ngời tàn tật, trẻ em mồ côi không nơi n- ơng tựa đợc Nhà nớc và xã hội giúp đỡ (Điều 67) [29]. Thể chế hoá các quan điểm của Đảng, quy định của Hiến pháp, nhiều văn bản pháp luật đã đợc ban hành tạo hành lang và cơ sở pháp lý để ngời khuyết tật thực hiện những quyền cơ bản của con ngời, tham gia vào đời sống và sự phát triển của xã hội. Ngày 30 tháng 7 năm 1998, Uỷ ban thờng vụ quốc hội thông qua Pháp lệnh về ngời tàn tật. Pháp lệnh quy định trách nhiệm của gia đình, nhà nớc và xã hội đối với ngời tàn tật, quyền và nghĩa vụ của ngời tàn tật trên các lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ và hỗ trợ nuôi dỡng, học văn hoá, học nghề và việc làm, hoạt động văn hoá, thể dục thể thao và sử dụng công trình công cộng đối với ngời tàn tật. Nhà nớc khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho ngời tàn tật thực hiện bình đẳng các quyền về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và phát huy khả năng của mình để ổn định đời sống, hoà nhập cộng đồng, tham gia các hoạt động xã hội. Ngời khuyết tật đợc nhà nớc và xã hội trợ giúp chăm sóc sức khoẻ, phục hồi chức năng, tạo việc làm phù hợp và đợc hởng các quyền khác theo quy định của pháp luật. Cùng với Pháp lệnh về ngời tàn tật, Quốc hội đã ban hành hệ thống các luật chuyên ngành chứa đựng nhiều quy phạm liên quan đến ngời khuyết tật nh: Bộ luật lao động, Luật Giáo dục, Luật Dạy nghề, Luật bảo vệ và chăm sóc, giáo dục trẻ em, Luật giao thông đờng bộ, Luật thanh niên, Luật trợ giúp pháp lý, Luật xây dựng, Pháp lệnh u đãi ngời có công với cách mạng Chính phủ, các Bộ, ngành và các địa phơng đã ban hành hàng trăm văn bản nhằm hớng dẫn thi hành Pháp lệnh về ngời Tàn tật và các quy định liên quan đến ngời khuyết tật của các luật chuyên ngành. Sau nhiều năm thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật, nhà nớc đã tạo đợc hành lang pháp lý và môi trờng xã hội tơng đối thuận lợi cho ngời khuyết tật hoà nhập cộng đồng, góp phần cải thiện đời sống của ngời khuyết tật, đồng thời tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc tham gia trợ giúp ngời khuyết tật có hiệu quả thiết thực. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật nảy sinh nhiều vấn đề bất cập. Hệ thống văn bản pháp luật vừa thừa, vừa thiếu, không đồng bộ, thiếu tính thống nhất và sự chồng chéo giữa các văn bản luật đã gây khó khăn cho quá trình tổ chức thực hiện. Có những quy phạm sau hơn mời năm vẫn không thể thực hiện nh quy định lập Quỹ việc làm dành cho ngời khuyết tật; Quy định bắt buộc một số loại hình doanh nghiệp phải nhận từ 2% đến 3% lao động là ngời khuyết tật vào làm việc. Việc bảo đảm cho ngời khuyết tật tiếp cận các dịch vụ y tế, học văn hoá, học nghề, tìm kiếm việc làm, tham gia giao thông công cộng thực tế còn gặp rất nhiều khó khăn và trở ngại. Việt Nam là một nớc nghèo, chịu ảnh hởng nặng nề sau chiến tranh, cùng với sự tác động của ô nhiễm môi trờng, của tai nạn giao thông, tai nạn lao động, thiên tai, dịch bệnh, chắc chắn con số 6,34% dân số là ngời khuyết tật hiện nay- khoảng 6 triệu ngời sẽ ngày càng tăng lên. Đất nớc ta đang trong tiến trình tạo lập nền kinh tế thị trờng, xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN, với mục tiêu tăng trởng kinh tế đi đôi với tiến bộ xã hội và công bằng xã hội chăm lo cho con ngời, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mọi ngời; tạo điều kiện khơi dậy mọi nguồn lực, nhân lực để tiến hành sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc vì mục tiêu Dân giàu, nớc mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Hơn lúc nào hết cần phải tổ chức tốt hoạt động thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật với hệ thống pháp luật đồng bộ, không rào cản đối với ngời khuyết tật nói riêng và hoạt động thực hiện hệ thống pháp luật nói chung. Xuất phát từ những cơ sở nêu trên, việc nghiên cứu: Thc hin phỏp lut v ngi khuyt tt Vit Nam hin nay đang là vấn đề cấp thiết cả về mặt lý luậnthực tiễn. Chọn đề tài này làm luận văn thạc tôi hy vọng sẽ góp phần nhỏ bé vào việc phát triển, hoà nhập đời sống cộng đồng xã hội và bảo đảm thực hiện các quyền của ngời khuyết tật. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật liên quan đến nhiều Bộ, ngành, nhiều cấp chính quyền, nhiều lĩnh vực do vậy trong quá trình tổ chức và thực hiện pháp luật cũng nh thực hiện chức năng nhiệm vụ quản lý nhà nớc, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học của các cơ quan trong bộ máy nhà nớc đã có một số công trình khoa học nghiên cứu liên quan đến vấn đề này. Cụ thể - Dự án: Dự án phân tích, đánh giá chính sách pháp luật chăm sóc và bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, năm 1999 của Bộ Lao động, thơng binh và xã hội. - Đánh giá việc thực hiện Bộ luật lao động đối với lao động là ngời tàn tậtpháp lệnh ngời tàn tật- Nguyễn Diệu Hồng- Bộ Lao động, thơng binh và xã hội . - Nội dung và phơng pháp giáo dục trẻ em có tật Việt nam- Viện Khoa học giáo dục thuộc Bộ Giáo dục. - Đề tài: Các biện pháp tổ chức giáo dục hoà nhập giúp trẻ em khuyết tật thính giác vào lớp 1, Luận án Tiến giáo dục học của Nguyễn Thị Hoàng Yến. - Đề tài: Hoàn thiện pháp luật về quyền của ngời khuyết tật Việt nam hiện nay, Luận án Tiến Luật học của Nguyễn Thị Báo - Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia. - Báo cáo kết quả thực hiện Pháp lệnh về ngời tàn tật và đề án trợ giúp ngời khuyết tật giai đoạn 2006 2010 của Bộ Lao động, thơng binh và xã hội năm 2008. - Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện các chính sách trợ giúp phụ nữ khuyết tật năm 2008 của TW Hội Liên hiệp phụ nữ Việt nam. - Báo cáo thực hiện các chính sách trợ giúp ngời khuyết tật trong dạy nghề, học nghề (Báo cáo năm 2008 của Cục việc làm Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội). - Báo cáo thực hiện các chính sách về việc làm cho ngời khuyết tật- nhìn từ góc độ luật pháp. Tham luận khoa học của Cục việc làm- Bộ Lao động- Th- ơng binh và Xã hội năm 2008 tại Hội thảo về chính sách việc làm đối với ngời khuyết tật. - Tổng kết tình hình thực hiện Quyết định của Thủ tớng năm 2005 về thực hiện hỗ trợ ngời khuyết tật giai đoạn 2005 2010 do Bộ Lao động- Th- ơng binh và Xã hội xây dựng năm 2009. Tất cả các công trình trên, dù tiếp cận dới góc độ chính sách pháp luật, giáo dục, đào tạo ngời khuyết tật, chăm sóc sức khoẻ ngời khuyết tật hoặc đánh giá quá trình thực hiện pháp luật lao động liên quan đến đối tợng là ngời khuyết tật trong quá trình tìm việc làm và tiếp cận xã hội trong các lĩnh vực khác nhau thì cũng đã có những nội dung liên quan tới quy trình, các giai đoạn thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật. Tuy vậy hiện nay cha có công trình khoa học nào nghiên cứu một cách trực tiếp và có hệ thống về hoạt động thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật Việt nam. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Mục đích của luận văn là trên cơ sở những vấn đề lý luận chung về nhà nớc và pháp luật, nghiên cứu và đánh giá chính xác thực trạng công tác thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật nớc ta hiện nay, trên cơ sở đó đa ra những giải pháp khả thi nhằm nâng cao hoạt động thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật, góp phần bảo đảm việc thực hiện các quyền của ngời khuyết tật, tạo cơ hội cho ngời khuyết tật bình đẳng và hoà nhập cộng đồng xã hội. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn Để đạt đợc mục đích nêu trên, luận văn có các nhiệm vụ sau đây: Một là: Hệ thống hoá, khái lợc hoá một số nội dung cả vềluậnthực tiễn liên quan đến ngời khuyết tật, tàn tật. Trên cơ sở đó hình thành cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật nớc ta hiện nay, phân tích các hình thức và vai trò thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật đồng thời luận văn giới thiệu khái quát kinh nghiệm quốc tế trong lĩnh vực xây dựng văn bản pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật. Hai là: Phân tích đánh giá thực trạng ngời khuyết tật và hoạt động thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật, trong đó phân tích, đánh giá những thành tựu và hạn chế, nguyên nhân của thực trạng thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật hiện nay. Ba là: Khẳng định các quan điểm và đề xuất giải pháp bảo đảm hoạt động thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật nớc ta hiện nay. Những giải pháp cần đợc xây dựng mang tính chất tổng thể và phù hợp với hoạt động quản lý nhà nớc cũng nh hoạt động thực hiện pháp luật nớc ta hiện nay. 4. Phạm vi nghiên cứu Thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật có phạm vi rất rộng có liên quan đến nhiều văn bản luật khác nhau cũng nh nhiều hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nớc. Luận văn xác định phạm vi nghiên cứu là qúa quantrình thực hiện pháp luật mà chủ yếu là từ khi có Pháp lệnh về ngời tàn tật năm 1998. Để có căn cứ khoa học khi đa ra các giải pháp nâng cao chất lợng thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật, luận văn đánh giá thực trạng hoạt động thực hiện pháp luật dựa trên những báo cáo tổng kết của cơ quan chịu trách nhiệm thực hiện hoạt động quản lý nhà nớc về ngời khuyết tật là Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội. 5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận Đề tài đợc nghiên cứu dựa trên phơng pháp luận Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và đờng lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về nhà nớc và pháp luật. 5.2. Phơng pháp nghiên cứu Đề tài đợc thực hiện bởi các phơng pháp thống kê, phân tích, tổng hợp để xử lý tài liệu thu thập, so sánh và minh hoạ bằng biểu đồ, sơ đồ, tham khảo tài liệu trong và ngoài nớc. 6. Những đóng góp về khoa học của luận văn Luận văn là công trình đầu tiên trong nớc nghiên cứu có hệ thống hoạt động thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật và có những đóng góp mới sau đây: - Làm sáng tỏ cơ sở lý luận và những đặc điểm của hoạt động thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật. - Đánh giá có hệ thống và khái quát thực trạng hoạt động thực hiện pháp luật trong phạm vi cả nớc. Trong đó có những đáng giá mang tính chất chuyên sâu hoạt động thực hiện pháp luật. - Đề xuất những quan điểm và giải pháp cơ bản góp phần hoàn thiện công tác thực hiện pháp luật và từ đó nâng cao nhận thức cả xã hội đối với ngời khuyết tật 7. ý nghĩa lý luậnthực tiễn của luận văn Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần bổ sung nhận thứcluận về thực hiện pháp luật và đề xuất những giải pháp cần thiết trong quá trình hoạch định chính sách, làm tài liệu tham khảo trong thực hiện pháp luật và góp vào trong quá trình hoàn thiện pháp luật về quyền của ngời khuyết tật Việt nam hiện nay. Nhà nớc ta đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện những quy định liên quan đền ngời khuyết tật mà cụ thể là xây dựng Dự án luật về ngời khuyết tật, những nghiên cứu của luận văn có ý nghĩa trong việc hoàn thiện chính sách và là những đóng góp cả vềluậnthực tiễn trong hoạch định chính sách liên quan đến ngời khuyết tật. 8. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chơng, 7 tiết. [...]...Chơng 1 cơ sở lý luận của việc thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật việt nam hiện nay 1.1 Khái niệm, đặc điểm, các hình thức và vai trò thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật 1.1.1 Khái niệm thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật Để tìm hiểu khái niệm thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật, trớc hết cần làm rõ khái niệm thực hiện pháp luật Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử... Điều kiện bảo đảm thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật Các yếu tố bảo đảm thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật là các điều kiện để qui định pháp luật về ngời khuyết tật thành hiện thực Những yếu tố ấy bảo đảm và có mối quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp tới kết quả thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật và là cơ sở để xây dựng các giải pháp đảm bảo thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật trong điều kiện... quy định của pháp luật về ngời khuyết tật trở thành những hành vi trong thực tế bảo vệ và bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp đối với ngời khuyết tật 1.1.2 Đặc điểm thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật Thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật mang đầy đủ đặc điểm của quá trình thực hiện pháp luật nói chung Với bản chất là hoạt động xã hội của con ngời, thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật hàm chứa... pháp chế xã hội chủ nghĩa Bởi vì, pháp chế là một phạm trù thể hiện những yêu cầu và sự đòi hỏi đối với các chủ thể pháp luật phải tôn trọng và triệt để thực hiện pháp luật trong đời sống xã hội Sự thực hiện pháp luật là trung tâm của pháp chế Trên cơ sở vai trò của thực hiện pháp luật trên đây, vai trò thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật đợc thể hiện cụ thể nh sau 1.1.4.1 Thực hiện pháp luật về. .. biện pháp tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực ngời khuyết tật 1.2 Yêu cầu và điều kiện đảm bảo thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật 1.2.1 Yêu cầu của thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật Thứ nhất, Thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật cần thiết và trên nguyên tắc căn cứ nội dung của các văn bản pháphiện hành Hiện nay những vấn đề liên quan tới ngời khuyết tật có 20 mơi văn bản luật. .. quy định của luật pháp Thực hiện pháp luật là bớc tiếp theo sau khi văn bản pháp luật đợc ban hành để đa các quy phạm pháp luật trở thành các quy tắc xử sự của các chủ thể pháp luật làm cho các yêu cầu, quy định của văn bản pháp luật trở thành hiện thực Về pháp lý thì thực hiện pháp luật là hành vi hợp pháp, hành vi đó không trái, không vợt ra ngoài các quy định của pháp luật Thực hiện pháp luật có thể... luậtthực hiện pháp luật về ngời khuyết tật Thực hiện pháp luật là quá trình diễn ra ngay sau khi ban hành hệ thống văn bản pháp luật Chất lợng và nội dung của văn bản pháp luật có ý nghĩa quan trọng đối với kết quả của quá trình thực hiện pháp luật Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế trong việc xác định nội dung và hoàn thiện văn bản pháp luật đóng vai trò quan trọng trong thực hiện pháp luật nớc ta... định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế, hợp pháp của các chủ thể pháp luật" [31, tr.461] Từ những quan niệm thực hiện pháp luật nêu trên cho thấy: - Các định nghĩa đều thống nhất về thực hiện pháp luật là hoạt động có mục đích nhằm thực hiện những yêu cầu của pháp luật - Thực hiện pháp luật là các hoạt động thực tế, hợp pháp, làm cho những quy định của pháp luật trở thành... cho ngời khuyết tật không thể đạt đợc Thứ hai: Thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật là hành vi phù hợp với pháp luật về ngời khuyết tật Đó là những hành vi cụ thể của con ngời song thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật có đặc điểm là phải phù hợp với các quy định hiện hành liên quan tới ngời khuyết tật Việc phù hợp đây đợc hiểu là pháp luật cấm điều gì làm ảnh hởng tới quyền và lợi ích hợp pháp của... động thực tế trong cuộc sống con ngời - Thực hiện pháp luật là một quá trình của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật Nh vậy, theo chúng tôi khái niệm thực hiện pháp luật đợc hiểu nh sau: Thực hiện pháp luật là một quá trình của chủ thể pháp luật nhằm mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế, hợp pháp của các chủ thể pháp luật Thực hiện pháp luật

Ngày đăng: 04/05/2014, 13:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan