khoa học môi trường lê văn khoa

408 6.1K 8
khoa học môi trường lê văn khoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình khoa học môi trường của giáo sư tiến sĩ Lê Văn Khoa

1 CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG SÁCH Từ viết tắt Ý nghĩa ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á BOD Nhu cầu ôxy sinh hoá BVMT Bảo vệ môi trường CBST Cân bằng sinh thái CHLB Đức Cộng hoà Liên bang Đức CIMMYT Trung tâm Quốc tế Cải thiện Giống Ngô - Lúa mì ở Mêhicô CNSH Công nghệ sinh học COD Nhu cầu ôxy hoá học DO Nồng độ ôxy tự do tan trong nước DS-KHHGĐ Dân số và kế hoạch hoá gia đình ĐBSCL Đồng bằng Sông Cửu Long ĐBSH Đồng bằng sông Hồng ĐC Đối chứng ĐCTV Địa chất thuỷ văn ĐDSH Đa dạng sinh học ĐMC Đánh giá môi trường chiến lược ĐTM Đánh giá tác động môi trường ECE Uỷ ban kinh tế châu Âu ECO-ASIA Hội nghị Châu Á- Thái Bình Dương FAO Tổ chức Lương thực Thực phẩm Thế giới GDMT Giáo dục môi trường GEF Quỹ Môi trường Toàn cầu GDP Tổng sản lượng quốc nội GEO - 2000: Báo cáo tổng quan môi trường toàn cầu năm 2000 GNP Tổng thu nhập quốc dân GWP Tổ chức Cộng tác Vì Nước Toàn cầu HĐBT Hội đồng Bộ trưởng HCBVTV Hoá chất bảo vệ thực vật HMH Hoang mạc hoá HST Hệ sinh thái IARI Viện Nghiên cứu Quốc tế về Lúa ở Ấn Độ IEEP Chương trình Giáo dục Môi trường Quốc tế IIED Viện Quốc tế về Môi trường & Phát triển IPCC Nhóm liên quốc gia về biến đổi khí hậu IPM Quản lý sâu hại tổng hợp 2 IRR Viện nghiên cứu Quốc tế về Lúa ở Philipin 3 Từ viết tắt Ý nghĩa IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Quốc tế KHCN&MT Khoa học công nghệ và môi trường KHHGĐ Kế hoạch hoá gia đình KHMT Khoa học môi trường KLN Kim loại nặng KTXH Kinh tế xã hội LRTAP Công ước về nhiễm bẩn không khí xuyên biên giới MAB Chương trình con người và sinh quyển MT Môi trường NLMT Năng lượng Mặt Trời NSSCN Năng suất sơ cấp nguyên NSSHSC Năng suất sinh học sơ cấp ODA Tổ chức hỗ trợ phát triển chính thức OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Châu Âu PTBV Phát triển bền vững PTCS Phổ thông cơ sở RETA Dự án Môi trường toàn cầu RVAC Mô hình rừng - vườn - ao - chuồng SDD Suy dinh dưỡng SEA Phân tích môi trường chiến lược TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TNN Tài nguyên nước TNTN Tài nguyên thiên nhiên TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Uỷ ban nhân dân UNDP Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc UNEP Chương trình môi trường Liên Hợp Quốc UNESCO Tổ chức văn hoá, khoa học, giáo dục của Liên Hiệp Quốc UNICEF Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc WB Ngân hàng Thế giới WCED Uỷ ban Môi trường & phát triển Thế giới WHO Tổ chức Y tế Thế giới WWF Quỹ Động vật Hoang dã Thế giới XHCN Xã hội chủ nghĩa 4 5 CÁC ĐƠN VỊ ĐO ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG SÁCH Đơn vị đo Tương ứng Ví dụ Giga (G) 10 9 1 G tấn = 10 9 tấn Mêga (M) 10 6 1M W = 10 6 W Kilô (K) 10 3 1K J = 10 3 J Mili (mm) 10 - 3 1mm = 10 - 3 m Micro () 10 - 6 1m = 10 -6 m Nanô (n) 10 - 9 1nm = 10 - 9 m Picô (p) 10 - 6 1pm = 10 - 6 m Ppm 10 -6 hay g/g hay mg\kg hay g\tấn 10 - 6 Đơn vị đo năng lượng: Đơn vị chuẩn: Jun (J) 1 J = 0,24calo; 1 calo = 4,184 J 1 đơn vị nhiệt của Anh = 252 calo Điện năng: Đơn vị chuẩn: Oát (W) 1 W = 1 J/giây Áp suất: Đơn vị chuẩn: Pascal (Pa) 1 bar = 10 5 Pa; 1 atmosphe = 1,01 bar = 1,01 x 15 5 Pa Nhiệt độ Đơn vị chuẩn: độ C (C 0 ) C 0 = ( 0 F - 32) x 5/9; 1 0 F = 0 C x 9/5 + 32; 1 0 C = 1,8 0 F Chiều dài: 1mm = 1000m = 0,04inch; 12inch = 1foot 1m = 1feet = 1yard; 1km = 0,6 miles Diện tích: 1m 2 = 1,2 spuare; 1ha = 10.000 m 2 = 2,5acres Thể tích: 1lít = 1000ml = 1,8 pints Anh = 2,1 us pints 1m 3 = 1000l = 220 gallon Anh = 264 gallon Mỹ Trọng lượng: 1kg = 1000gam = 2,2pao Nồng độ: Đơn vị: mg/l tương ứng đơn vị ppm (part per million); g/l tương ứng đơn vị ppb (part per billion) 1Augstrom (A) = 10 -10 m Tốc độ ánh sáng: 2,99776 x 10 8 m/s 6 LỜI NÓI ĐẦU Môi trường đã trở thành vấn đề chung của nhân loại, được toàn thế giới quan tâm. Nằm trong khung cảnh chung của thế giới, đặc biệt là khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, môi trường Việt Nam đang xuống cấp, cục bộ, có nơi bị huỷ hoại nghiêm trọng gây nên nguy cơ mất cân bằng sinh thái, sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên, làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và phát triển bền vững của đất nước. Hơn nữa kinh tế Việt Nam đang chuyển mạnh mẽ sang nền kinh tế thị trường cùng với việc mở mang các đô thị mới và phát triển công nghiệp đã và đang làm nảy sinh những vấn đề trong an ninh lương thực, an toàn thực phẩm, bảo đảm vệ sinh môi trường. Một trong những nguyên nhân chính là do nhận thức và thái độ của con người đối với môi trường còn hạn chế. Từ đó một vấn đề đặt ra là: Cần thiết phải tăng cường giáo dục bảo vệ môi trường. Vấn đề này tại điều 4 của luật Bảo vệ môi trường (BVMT) (1993) đã chỉ rõ: "Nhà nước có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học và công nghệ, phổ biến kiến thức khoa học và pháp luật về BVMT". Chỉ thị 36 - CT/TW của Bộ Chính trị ngày 25/6/1998 về "Tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước" đã coi vấn đề giáo dục môi trường là giải pháp đầu tiên. Chỉ thị đã chỉ ra 8 giải pháp lớn về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững trong thời gian tới ở nước ta. Giải pháp thứ nhất là "Thường xuyên giáo dục tuyên truyền xây dựng thói quen, nếp sống và các phong trào quần chúng bảo vệ môi trường". Giải pháp thứ 7 là "Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và công nghệ, đào tạo cán bộ chuyên gia về lĩnh vực môi trường". Giải pháp thứ 8 là "Mở rộng hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường". Công văn 1320/CP-KG của Thủ Tướng Chính Phủ về việc tổ chức triển khai thực hiện chỉ thị số 36/CT-TW giao cho Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường; Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng đề án "Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” trình Chính Phủ. Đề án có nội dung chủ yếu là: Xây dựng phương án khả thi nhằm đưa nội dung bảo vệ môi trường vào tất cả các bậc học mầm non, tiểu học, phổ thông trung học, THCN và dạy nghề, các trường Cao đẳng và Đại học. Tại quyết định số 1363/QĐ-TTg, ngày 17 tháng 10 năm 2001, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt đề án và nêu ra 5 hoạt động cụ thể, trong đó hoạt động số 1 là: Xây dựng chương trình, giáo trình, bài giảng về giáo dục bảo vệ môi trường cho các bậc học, cấp học và các trình độ đào tạo. Để từng bước triển khai thực hiện các nội dung của đề án, Bộ GD& ĐT chủ trì tổ chức biên soạn 3 cuốn sách. Một trong những cuốn sách này có tên gọi “Khoa học môi trường” do GS.TS. Văn Khoa, trường Đại học Khoa học 7 Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội làm chủ biên. Bộ GD&ĐT giới thiệu cuốn sách này làm tài liệu tham khảo cho các trường đại học và cao đẳng. Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2001 KT.BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỨ TRƯỞNG GS.TSKH Trần Văn Nhung 8 Sự phân công biên soạn như sau: 1. Văn Khoa: Chương I; mục 3 (chương II); chương III; chương IV; Mục 1 và 5 (chương V); mục 8 và mục 2.2 (chương VIII); chương IX; mục 1 (chương XII); Lời kết. 2. Đức và Văn Khoa: Mục 4 và 5 (chương VIII) 3. Thân Đức Hiền và Văn Khoa: Mục 5 (chươngVII); chương XI 4. Hoàng Xuân Cơ: Mục 2 (chương II); mục 3 (chương V); mục 1, 2, 3.4 (chương VII) và mục 6 (chương XIII). 5. Nguyễn Văn Cư và Trần Khắc Hiệp: Mục 6 (chương V) 6. Nguyễn Xuân Cự: Mục 4 (chương V) 7. Lưu Đức Hải: Mục 1 (chương II); mục 2 và 7 (chương V); mục 2.4 và mục 3 (chươngXII); mục 1, 2, 3, 4 và 5 (chương XIII) 8. Nguyễn Đình Hoè: Mục 7 (chương VIII); chương X 9. Phạm Ngọc Hồ: Mục 4 (chương II); mục 2 (chương XII) 10. Trịnh Thị Thanh: Mục 4.2 (chương V); chương VI; mục 1, 2, 3 và 6 (chương VIII) Tiếp sau các cuốn sách "Môi trường và ô nhiễm" năm 1995; "Chiến lược và chính sách môi trường" năm 2000 của tác giả Văn Khoa. Cuốn sách này trình bày một cách tổng hợp và toàn diện các vấn đề môi trường với những số liệu và thông tin cập nhật. Tuy vậy, cuốn sách chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót. Các tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp xây dựng để sửa chữa, bổ sung. Các tác giả 9 CHƯƠNG I. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG (KHMT) 1. ĐỊNH NGHĨA Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên (Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam, 1993). Từ định nghĩa tổng quát này, các khái niệm về môi trường còn được hiểu theo các nghĩa khác nhau, nhưng tựu trung lại không nằm ngoài nội dung của định nghĩa kinh điển trong Luật Bảo vệ Môi trường. Định nghĩa 1: Môi trường theo nghĩa rộng nhất là tổng hợp các điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng tới một vật thể hoặc một sự kiện. Bất cứ một vật thể, một sự kiện nào cũng tồn tại và diễn biến trong một môi trường. Khái niệm chung về môi trường như vậy được cụ thể hoá đối với từng đối tượng và từng mục đích nghiên cứu. Đối với cơ thể sống thì "Môi trường sống" là tổng hợp những điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng tới đời sống và sự phát triển của cơ thể (Lê Văn Khoa, 1995) Định nghĩa 2: Môi trường bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố vô sinh và hữu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật (Hoàng Đức Nhuận, 2000). Theo tác giả, môi trường có 4 thành phần chính tác động qua lại lẫn nhau: - Môi trường tự nhiên bao gồm nước, không khí, đất đai, ánh sáng và các sinh vật. - Môi trường kiến tạo gồm những cảnh quan được thay đổi do con người. - Môi trường không gian gồm những yếu tố về địa điểm, khoảng cách, mật độ, phương hướng và sự thay đổi trong môi trường. - Môi trường văn hoá - xã hội bao gồm các cá nhân và các nhóm, công nghệ, tôn giáo, các định chế, kinh tế học, thẩm mỹ học, dân số học và các hoạt động khác của con người. Định nghĩa 3: Môi trường là một phần của ngoại cảnh, bao gồm các hiện tượng và các thực thể của tự nhiên, mà ở đó, cá thể, quẩn thể, loài, có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp bằng các phản ứng thích nghi của mình (Vũ Trung Tạng, 2000). Từ định nghĩa này, ta có thể phân biệt được đâu là môi trường của loài này mà không phải là môi trường của loài khác. Chẳng hạn, mặt biển là 10 môi trường của sinh vật mặt nước (Pleiston và Neiston), song không là môi trường của những loài sống ở đáy sâu hàng nghìn mét và ngược lại. Đối với con người, môi trường chứa đựng nội dung rộng hơn. Theo định nghĩa của UNESCO (1981) thì môi trường của con người bao gồm toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra, những cái hữu hình (tập quán, niềm tin, ), trong đó con người sống và lao động, họ khai thác các tài nguyên thiên nhiên và nhân tạo nhằm thoả mãn những nhu cầu của mình. Như vậy, môi trường sống đối với con người không chỉ là nơi tồn tại, sinh trưởng và phát triển cho một thực thể sinh vật và con người mà còn là "khung cảnh của cuộc sống, của lao động và sự vui chơi giải trí của con người". Như vậy, môi trường sống của con người là cả vũ trụ bao la, trong đó hệ Mặt Trời và Trái Đất là bộ phận có ảnh hưởng trực tiếp và rõ rệt nhất. Theo cách nhìn của khoa học môi trường hiện đại thì Trái Đất có thể xem như một con tàu vũ trụ lớn, mà loài người là những hành khách. Về mặt vật lý, Trái Đất gồm thạch quyển, bao gồm tất cả các vật thể ở dạng thể rắn của Trái Đất và có độ sâu tới khoảng 60km; thuỷ quyển tạo nên bởi các đại dương, biển cả, ao hồ, sông suối và các thuỷ vực khác; khí quyển với không khí và các loại khí khác bao quanh mặt đất. Về mặt sinh học, trên Trái Đất có sinh quyển bao gồm các cơ thể sống, thuỷ quyển và khí quyển tạo thành môi trường sống của các cơ thể sống và địa quyển tạo thành lớp phủ thổ nhưỡng đa dạng. Khác với các "quyển" vật chất vô sinh, trong sinh quyển ngoài vật chất, năng lượng, còn có thông tin với tác dụng duy trì cấu trúc và cơ chế tồn tại, của các vật thể sống. Dạng thông tin ở mức độ phức tạp và phát triển cao nhất là trí tuệ con người, có tác dụng ngày càng mạnh mẽ đến sự tồn tại và phát triển của Trái Đất. Từ nhận thức đó, đã hình thành khái niệm về "trí quyển", bao gồm những bộ phận trên Trái Đất, tại đó có tác động trí tuệ con người. Những thành tựu mới nhất của khoa học kỹ thuật cho thấy rằng trí quyển đang thay đổi một cách nhanh chóng, sâu sắc và phạm vi tác động ngày càng mở rộng, kể cả ở ngoài phạm vi Trái Đất. Về mặt xã hội, các cá thể con người họp lại thành cộng đồng, gia đình, bộ tộc, quốc gia, xã hội theo những loại hình, phương thức và thể chế khác nhau. Từ đó tạo nên các mối quan hệ, các hình thái tổ chức kinh tế - xã hội có tác động mạnh mẽ tới môi trường vật lý, môi trường sinh học. Trong thế kỷ XXI, dự đoán sẽ xuất hiện tưng bừng của một nền kinh tế mới. Nền kinh tế này có tên gọi là "kinh tế tri thức" và nhiều tên gọi khác nhưng nội dung khoa học kỹ thuật của nó thì vẫn chỉ là một. Đó là: Khoa học và công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp; thông tin và tri thức trở thành một nguồn tài nguyên vô cùng quý giá; hàm lượng trí tuệ trong từng sản [...]... t nguyờn thu, kinh t nụng nghip v kinh t cụng nghip Nn kinh t mi c phỏt trin da trờn tri thc khoa hc cho nờn tc tng trng ca nú t l thun vi tc tng trng ca khi lng tri thc khoa hc m loi ngi tớch lu c Cỏc nh nghiờn cu lch s khoa hc cho rng, s lng tri thc m loi ngi sỏng to ra ch trong th k XX bng tng tri thc khoa hc m loi ngi ó tớch lu trong sut lch s tn ti hn nm trm nghỡn nm ca mỡnh Trong th k XXI,... I TNG V NHIM V CA KHOA HC MễI TRNG (KHMT): Nh vy, khoa hc mụi trng l ngnh khoa hc nghiờn cu mi quan h v tng tỏc qua li gia con ngi vi Th gii sinh vt v mụi trng vt lý xung quanh nhm mc ớch bo v mụi trng sng ca con ngi trờn Trỏi t Do ú, i tng nghiờn cu ca KHMT l cỏc mụi trng trong mi quan h tng h gia mụi trng sinh vt v con ngi Khụng ging nh sinh hc, a cht, hoỏ hc v vt lý, l nhng ngnh khoa hc tỡm kim vic... ngnh khoa hc ng dng, mt dng ca cỏc phng ỏn gii quyt vn ; l s tỡm kim nhng thay th cu trỳc i vi tn tht mụi trng Khoa hc sinh thỏi v nhng nguyờn lý sinh hc tp trung nghiờn cu cỏc mi quan h tng h gia nhng c th sng v mụi trng ca chỳng, l nhng c s v nn tng ca KHMT Chỳng ta nghiờn cu chi tit nhng vn ca sinh thỏi hc, s dng nhng cỏi gỡ ó bit v sinh thỏi hc tp trung gii quyt nhng vn c th v mụi trng KHMT l khoa. .. thin tỡnh trng Vai trũ ca khoa hc mụi trng khụng ch dng li vic xỏc nh cỏc vn , cỏc bc xỳc m phi ngh v ỏnh giỏ cỏc phng ỏn gii quyt tim nng Mc dự, vic la chn thc hin phng ỏn gii quyt c ngh luụn luụn l ch ca chớnh sỏch cng ng, KHMT õy úng vai trũ ch cht trong giỏo dc c hai: Cỏc quan chc v cng ng Vic gii quyt thnh cụng nhng vn mụi trng thng bao gm 5 bc c bn sau: Bc 1 ỏnh giỏ khoa hc: Giai on trc tiờn... khoa hc: Giai on trc tiờn tp trung vo bt k vn mụi trng no l s ỏnh giỏ khoa hc, thu thp thụng tin, s liu Cỏc s liu phi c thu thp v cỏc thc nghim phi c trin khai xõy dng mụ hỡnh m nú cú th khỏi quỏt hoỏ c tỡnh trng Mụ hỡnh nh vy cn c s dng a ra nhng d bỏo v tin trỡnh tng lai ca s kin Bc 2 Phõn tớch ri ro: S dng cỏc kt qu nghiờn cu khoa hc nh mt cụng c, nu cú th tin hnh phõn tớch hiu ng tim n ca nhng... ta v chớnh chỳng ta ó khi dy, xỳc tin Cũn nhiu vn phi lm v phi lm nhiu hn na mi cỏ th, mi Quc gia v trờn phm vi Ton cu Thc t cho thy, hu ht cỏc vn mụi trng l rt phc tp v khụng ch gii quyt n thun bng khoa hc, cụng ngh, vỡ chỳng thng liờn quan v tỏc ng tng h n nhiu mc tiờu v quyn li khỏc nhau 3 CC CHC NNG CH YU CA MễI TRNG i vi sinh vt núi chung v con ngi núi riờng thỡ mụi trng sng cú cỏc chc nng ch... 5.000 7.000 15 7,5 3,0 1,88 Bng 2 Din tớch t canh tỏc trờn u ngi Vit Nam Nm 1940 1960 1970 1992 2000 Bỡnh quõn u ngi (ha/ng) 0,2 0,16 0,13 0,11 0,10 Yờu cu v khụng gian sng ca con ngi thay i theo trỡnh khoa hc v cụng ngh Trỡnh phỏt trin cng cao thỡ nhu cu v khụng gian sn xut s cng gim Tuy nhiờn, trong vic s dng khụng gian sng v quan h vi Th gii t nhiờn, cú 2 tớnh cht m con ngi cn chỳ ý l tớnh cht t... trin, loi ngi ó tri qua nhiu giai on Bt u t khi con ngi bit lm rung cỏch õy khong 14 - 15 nghỡn nm, vo thi k ỏ gia cho n khi phỏt minh ra mỏy hi nc vo th k th XVIII, ỏnh du s khi u ca cụng cuc cỏch mng khoa hc k thut trong mi lnh vc Xột v bn cht thỡ mi hot ng ca con ngi duy trỡ cuc sng u nhm vo vic khai thỏc cỏc h thng sinh thỏi ca t nhiờn thụng qua lao ng c bp, vt t cụng c v trớ tu (hỡnh 2) Trí tuệ... bit v sinh thỏi hc tp trung gii quyt nhng vn c th v mụi trng KHMT l khoa hc tng hp, liờn ngnh, nú s dng v phi hp thụng tin t nhiu lnh vc nh: Sinh hc, hoỏ hc, a cht, th nhng, vt lý, kinh t, xó hi hc, khoa hc qun lý v chớnh tr, tp trung vo cỏc nhim v sau: - Nghiờn cu c im ca cỏc thnh phn mụi trng (t nhiờn hoc nhõn to) cú nh hng hoc chu nh hng bi con ngi, nc, khụng khớ, t, sinh vt, h sinh thỏi (HST),... nghiờn cu mi quan h v tỏc ng qua li gia con ngi vi cỏc thnh phn ca mụi trng sng - Nghiờn cu cụng ngh, k thut x lý ụ nhim bo v cht lng, mụi trng sng ca con ngi - Nghiờn cu tng hp cỏc bin phỏp qun lý v khoa hc kinh t, lut phỏp, xó hi nhm bo v mụi trng (BVMT) v phỏt trin bn vng (PTBV) Trỏi t, Quc gia, vựng lónh th, ngnh cụng nghip - Nghiờn cu v phng phỏp nh mụ hỡnh hoỏ, phõn tớch hoỏ hc, vt lý, sinh vt . cuốn sách. Một trong những cuốn sách này có tên gọi Khoa học môi trường do GS.TS. Lê Văn Khoa, trường Đại học Khoa học 7 Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội làm chủ biên. Bộ GD&ĐT giới. NHIỆM VỤ CỦA KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG (KHMT): Như vậy, khoa học môi trường là ngành khoa học nghiên cứu mối quan hệ và tương tác qua lại giữa con người với Thế giới sinh vật và môi trường vật lý. thay đổi do con người. - Môi trường không gian gồm những yếu tố về địa điểm, khoảng cách, mật độ, phương hướng và sự thay đổi trong môi trường. - Môi trường văn hoá - xã hội bao gồm các cá

Ngày đăng: 04/05/2014, 13:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan