luận văn thạc sĩ Đảng bộ tỉnh Hải Dương lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa từ 1997 đến 2004.

121 780 0
luận văn thạc sĩ Đảng bộ tỉnh Hải Dương lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa từ 1997 đến 2004.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCTrangMỞ ĐẦU1Chương 1: ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƯƠNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA (1997 - 2000)71.1.Một số đặc điểm cơ bản và thực trạng cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương trước năm 199771.2.Đảng bộ tỉnh Hải Dương quán triệt chủ trương của Đảng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở địa phương (1997 - 2000)20Chương 2: QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƯƠNG (2001 - 2004)732.1.Chủ trương của Đảng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa732.2.Đảng bộ tỉnh Hải Dương lãnh đạo thực hiện đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo tinh thần Nghị quyết Đại hội IX (2001 - 2004)782.3.Một số kinh nghiệm của Đảng bộ tỉnh Hải Dương trong quá trình lãnh đạo thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong những năm (1997 - 2004) 104KẾT LUẬN112DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO114PHỤ LỤC118

đảng bộ tỉnh hải dơng lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ 1997 đến 2004 Hà Nội 2005 đảng bộ tỉnh hải dơng lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ 1997 đến 2004 Hà Nội 2005 MụC LụC Trang Mở đầu 1 Chơng 1: Đảng bộ tỉnh Hải Dơng lãnh đạo thực hiện chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trong những năm đầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (1997 - 2000) 7 1.1. Một số đặc điểm bản và thực trạng cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dơng trớc năm 1997 7 1.2. Đảng bộ tỉnh Hải Dơng quán triệt chủ trơng của Đảng về chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp ở địa phơng 20 (1997 - 2000) Chơng 2: quá trình lãnh đạo thực hiện đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng bộ tỉnh Hải Dơng (2001 - 2004) 73 2.1. Chủ trơng của Đảng về chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa 73 2.2. Đảng bộ tỉnh Hải Dơng lãnh đạo thực hiện đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo tinh thần Nghị quyết Đại hội IX (2001 - 2004) 78 2.3. Một số kinh nghiệm của Đảng bộ tỉnh Hải Dơng trong quá trình lãnh đạo thực hiện chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trong những năm (1997 - 2004) 104 Kết luận 112 Danh mục tài liệu tham khảo 114 phụ lục 118 Mở Đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Tháng 12 năm 1986, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra đờng lối đổi mới, mở ra bớc ngoặt quan trọng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) ở nớc ta. Từ đó đến nay Đảng Cộng sản Việt Nam luôn không ngừng bổ sung, phát triển và từng bớc hoàn thiện đờng lối đổi mới. Công cuộc đổi mới là một cuộc cách mạng mới mẻ, mỗi bớc đi là một sự tìm kiếm và khám phá, đổi mới là phù hợp với xu thế của thời đại và yêu cầu tất yếu của đất nớc, đáp ứng đúng nguyện vọng của nhân dân. Trong bối cảnh hiện nay, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ (KH-CN), kinh tế tri thức, xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ, tác động đến mọi dân tộc, quốc gia. ở Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam đang lãnh đạo đất nớc thực hiện nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa (XHCN). Trong đó khẳng định phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm. Coi công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) nông nghiệpnông thôn là nhiệm vụ hàng đầu, và chỉ rõ trọng điểm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng CNH, HĐH là vấn đề cốt lõi, là quy luật phát triển của nền kinh tế nớc ta trong thời kỳ đổi mới, nhằm tiến kịp các nớc tiên tiến trong khu vực và thế giới. Nền nông nghiệp Việt Nam trong những năm đổi mới từ năm 1986 đến nay đã từng bớc chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế nông nghiệp, tạo ra bớc phát triển tính đột phá trên lĩnh vực sản xuất hàng hóa, tác động mạnh đến phát triển công nghiệp, các ngành dịch vụ, các lĩnh vực chính trị - xã hội khác. Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đúng hớng đã góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, tạo tiền đề bớc sang thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH là yêu cầu không thể thiếu, tạo ra sự ổn định trong đời sống chính trị, xã hội, an ninh, quốc phòng của đất nớc. Hải Dơng là một tỉnh tiềm năng to lớn về tài nguyên thiên nhiên, đất đai và du lịch. Đồng thời, đây còn là mảnh đất "Địa linh nhân kiệt", nhiều di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng nh: Côn Sơn - Kiếp Bạc, làng nghề truyền thống với những đặc sản nổi tiếng nh bánh đậu xanh ở thành phố Hải Dơng, vải thiều Thanh Hà, gốm Cậy - Bình Giang, gốm Chu Đậu - Nam sách, Hải Dơng còn nằm trong khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc và tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Trong sự nghiệp đổi mới, đặc biệt từ khi tái lập tỉnh (tháng 1/1997) đến nay, Đảng bộ tỉnh Hải Dơng đã những quan điểm mới đúng đắn, với t duy kinh tế năng động, nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh và truyền thống vẻ vang của quê hơng, thu hút mạnh nguồn vốn từ trong và ngoài nớc, từng b- ớc chuyển dịch cấu kinh tế của địa phơng theo hớng CNH, HĐH. Hải Dơng đang đợc biết đến nh một vùng kinh tế khởi sắc và hứa hẹn phát triển mạnh mẽ trong tơng lai không xa. Tuy nhiên, trong quá trình chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt là kinh tế nông nghiệp vẫn cha phát huy hết tiềm năng to lớn mà vẫn đang còn những khó khăn, hạn chế, phải đối mặt với nhiều vấn đề mới nảy sinh, cha đáp ứng đầy đủ yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH của tỉnh. Nhằm đánh giá đúng thực trạng và tìm ra những nguyên nhân của mặt mạnh, mặt tồn tại để từ đó đa ra những giải pháp thực hiện chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng CNH, HĐH ở một địa phơng, vì vậy tác giả đã chọn đề tài: "ng b tnh Hi Dng lónh o chuyn dch c cu kinh t nụng nghip theo hng cụng nghip húa, hin i húa t 1997 n 2004" làm luận văn thạc Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong những năm gần đây, đã nhiều công trình khoa học nghiên cứu về chuyển dịch cấu kinh tế ở nớc ta. Tiêu biểu là một số công trình sau: GS. Đỗ Đình Giao: "Chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa nền kinh tế quốc dân", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994; GS.TS Trần Ngọc Hiên: "Mối quan hệ công - nông nghiệp - dịch vụ trong sự hình thành nền kinh tế thị trờng ở nớc ta", Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1997; TS. Đặng Văn Thắng, TS. Phạm Ngọc Dũng: "Chuyển dịch cấu kinh tế công, nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng thực trạng và triển vọng", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003; Nguyễn Sinh Cúc: "Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới", Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003; PGS.TS Vũ Năng Dũng (Chủ biên): "Nông nghiệp Việt Nam 61 tỉnh và thành phố", Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2001; Chu Hữu Quý, Nguyễn Kế Tuấn (đồng Chủ biên): "Con đờng công nghiệp hóa, hiện hóa nông nghiệpnông thôn", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002. Ngoài ra, còn khá nhiều luận án tiến sĩ, luận văn thạc đề cập đến vấn đề này: Luận án tiến Lịch sử của Lê Văn Thai: "Quá trình hình thành và phát triển đờng lối đổi mới trong nông nghiệp của Đảng (1975 - 1996)", Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1997; Luận án tiến Lịch sử của Nguyễn Việt Hùng: "Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo nông dân ngoại thành phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng nông thôn (1986 -1996)", Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2001; Luận án tiến Kinh tế của Phạm Ngọc Dũng: "Sự chuyển dịch cấu kinh tế ngành công - nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông Hồng - thực trạng và giải pháp", Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2002; Luận văn thạc Lịch sử của Phạm Công Thỉnh: "Đảng bộ Thái Bình lãnh đạo phong trào hợp tác hóa nông nghiệp theo Chỉ thị 100 của Ban Bí th và Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị", Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1996; Luận văn thạc Lịch sử của Nguyễn Ngọc Thanh: "Đảng bộ huyện Gia Lâm (Hà Nội) lãnh đạo thực hiện chuyển dịch cấu kinh tế (1991 - 2000)", Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2004 Những công trình khoa học, sách, báo, tạp chí nêu trên đã khẳng định tầm quan trọng của xây dựng phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, trong đó kinh tế nông nghiệp, nêu bật đợc sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Đảng, đợc thể hiện bằng các đờng lối, chính sách phát triển kinh tế và sự vận dụng đờng lối, chính sách đó vào các địa phơng cụ thể. Tuy nhiên, đây là vấn đề rất lớn và phong phú, vẫn còn nhiều nội dung cụ thể mà các nhà nghiên cứu cha đề cập tới, nhất là cha công trình khoa học nào đi sâu nghiên cứu quá trình lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp của Đảng bộ tỉnh Hải Dơng theo hớng CNH, HĐH trên địa bàn tỉnh. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích + Góp phần làm rõ đờng lối, quan điểm của Đảng về chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng CNH, HĐH và quá trình Đảng bộ tỉnh Hải Dơng lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn tỉnh. + Khẳng định những kết quả đạt đợc, những tồn tại, hạn chế và những vấn đề mới nảy sinh trong quá trình thực hiện. Từ đó, rút ra một số kinh nghiệm, nhằm phát huy tốt hơn nữa việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh Hải Dơng trong sự nghiệp CNH, HĐH. + Cung cấp thêm căn cứ khoa học làm sở cho việc đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh. - Nhiệm vụ + Trình bày hệ thống quá trình Đảng bộ tỉnh Hải Dơng vận dụng quan điểm, đờng lối của Đảng lãnh đạo thực hiện việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ 1997 đến 2004 theo hớng CNH, HĐH. + Làm rõ những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân, kết quả của quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ 1997 đến 2004 theo hớng CNH, HĐH ở địa phơng Hải Dơng. + Bớc đầu rút ra một số kinh nghiệm, đề xuất một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Hải Dơng trong việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo đờng lối của Đảng trong những năm tiếp theo. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu quá trình lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Hải Dơng trong việc thực hiện chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn tỉnh từ 1997 đến 2004. 5. sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu - sở lý luận nghiên cứu Luận văn trình bày dựa trên sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đồng thời sử dụng kết quả nghiên cứu của một số công trình khoa học đã đợc công bố liên quan đến đề tài. - Phơng pháp nghiên cứu + Dựa trên sở phơng pháp luận sử học mácxít. Luận văn sử dụng phơng pháp lịch sử, phơng pháp lôgíc, phơng pháp phân tích và tổng hợp. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng các phơng pháp thống kê, so sánh, điều tra xã hội học để trình bày làm rõ nội dung. + Nguồn t liệu, luận văn chủ yếu dựa vào các văn kiện, nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hải Dơng và các báo cáo hằng quý, hằng năm của các sở, ban, ngành, đặc biệt là của Sở Nông nghiệp và Cục Thống kê tỉnh Hải Dơng. 6. Đóng góp mới về khoa học của đề tài - Trình bày một cách tơng đối hệ thống và toàn diện quá trình Đảng bộ tỉnh Hải Dơng lãnh đạo thực hiện quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng CNH, HĐH từ 1997 đến 2004. - Chỉ rõ thành tựu, hạn chế của quá trình đó, bớc đầu rút ra một số kinh nghiệm từ thực tiễn lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Hải Dơng. - Kết quả nghiên cứu của luận văn thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các ngành liên quan, góp phần tổng kết thực tiễn gần 20 năm thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng trên một địa bàn cụ thể, trong một lĩnh vực nhất định. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận văn gồm 2 chơng, 5 tiết. Chơng 1 Đảng Bộ Tỉnh Hải DƯƠNG Lãnh Đạo Thực Hiện Chuyển Dịch Cấu KINH Tế NÔNG Nghiệp trong những năm đầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (1997 - 2000) 1.1. Một số đặc điểm bản và thực trạng cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dơng trớc năm 1997 1.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội 1.1.1.1. Vị trí địa lý - kinh tế của tỉnh Hải Dơng là tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. Từ ngàn xa nơi đây đã là lá chắn cửa ngõ phía Đông của kinh thành Thăng Long. Trải qua bao biến thiên của lịch sử, đất và ngời Hải Dơng luôn kiên cờng trong đấu tranh, cần cù và sáng tạo trong lao động, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nớc Việt Nam. Hải Dơng tiếp giáp với 6 tỉnh: Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Thái Bình, Hng Yên và Hải Phòng. Trên địa bàn, nhiều trục giao thông quốc gia quan trọng chạy qua, với chất lợng tốt nh: đờng 5, đờng 18, đờng 183 thuận lợi cho việc giao lu, trao đổi với bên ngoài. Thành phố Hải Dơng - trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học - kỹ thuật của tỉnh - nằm trên trục quốc lộ số 5, cách Hải Phòng 45 km về phía Đông và cách Thủ đô Hà Nội 57 km về phía Tây. Phía Bắc của tỉnh hơn 20 km quốc lộ số 18 chạy qua nối sân bay quốc tế Nội Bài ra biển qua cảng Cái Lân (Quảng Ninh). Đờng sắt Hà Nội - Hải Phòng, Kép - Bãi Cháy đi qua Hải Dơng là cầu nối giữa Thủ đô và các tỉnh phía Bắc ra các cảng biển. Là một trong 8 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, nằm ở vị trí nhiều hớng tác động mang tính liên vùng, Hải Dơng vai trò quan trọng làm cầu nối Thủ đô Hà Nội với thành phố cảng Hải Phòng, thành phố du lịch Hạ Long; cung cấp sản phẩm hàng hóa quan trọng và là địa bàn tham gia quá trình trung chuyển hàng hóa giữa hệ thống cảng biển và các thành phố, các tỉnh trong vùng và cả nớc; do vậy, vừa hội đóng vai trò là một trong những động lực phát triển, vừa phải đối mặt với các thách thức trong cạnh tranh khai thác và phát triển các ngành hàng cùng lợi thế. Trong triển vọng, Hải Dơng sẽ phải trở thành trọng điểm thu hút đầu t phát triển công nghiệp, dịch vụ, thơng mại, giải quyết việc làm để giảm áp lực cho các thành phố lớn và trở thành một trong các đô thị lớn trong vùng. Theo kết quả điều tra của Vụ Kinh tế địa phơng, Bộ Kế hoạch và Đầu t về một số chỉ tiêu năm 2004 (Phụ lục 1), với 2,1% dân số, tổng GDP của Hải Dơng mới chỉ đạt 1,76% của cả nớc, do vậy GDP bình quân đầu ngời của tỉnh thấp hơn mức trung bình của cả nớc. Hải Dơng hiện đứng thứ t trong 8 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ cả về tổng GDP và GDP bình quân đầu ngời. Điều này thể hiện vị thế hiện tại của tỉnh cha tơng xứng với tiềm năng và yêu cầu phát triển đối với một tỉnh đang ở vị trí cầu nối đối với các cực phát triển của cả nớc (Phụ lục 2). 1.1.1.2. Tiềm năng và khả năng khai thác các nguồn lực tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Địa hình: Do cấu trúc địa hình nghiêng và thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Phía Đông của tỉnh một số vùng trũng, thờng bị ảnh hởng của thủy triều và bị úng ngập vào mùa ma. Toàn tỉnh Hải Dơng đợc chia ra làm hai vùng chính: vùng đồi núi chiếm khoảng 11% diện tích đất tự nhiên, gồm 13 xã thuộc huyện Chí Linh và 18 xã của huyện Kinh Môn, chủ yếu là đồi, núi thấp phù hợp với xây dựng các sở công nghiệp, du lịch và trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ và các loại cây công nghiệp. Vùng đồng bằng gồm các huyện, xã còn lại, độ cao trung bình 3-4 m, đất đai bằng phẳng màu mỡ phù hợp với việc trồng cây lơng thực, cây thực phẩm và cây công nghiệp ngắn ngày. Với địa hình này, Hải Dơng khả năng phát triển mạnh và đa dạng các ngành sản xuất, nhất là sản phẩm nông, lâm nghiệp. [...]... yếu kém 1.2 Đảng bộ tỉnh Hải Dơng quán triệt chủ trơng của Đảng về chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp ở địa phơng (1997 - 2000) 1.2.1 Chủ trơng của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển nông nghiệp và chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa 1.2.1.1 Chủ trơng của Đảng về phát triển nông nghiệp Ngay từ những năm đầu xây dựng CNXH ở miền Bắc, Đảng ta, đứng đầu... động hiện tại đang còn gặp nhiều khó khăn (Phụ lục 3) Trên đây là một số đặc điểm bản về tự nhiên - kinh tế - xã hội của tỉnh Hải Dơng, những đặc điểm đó tác động rất lớn, là sở để Đảng bộ tỉnh hoạch định chủ trơng, chính sách đúng đắn trong quá trình lãnh đạo chuyển dịch kinh tế nói chung và chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng theo hớng CNH, HĐH 1.1.2 Thực trạng chuyển dịch cấu. .. Trung ơng 5 khóa VII (6/1993) Về tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội nông thôn và Luật Đất đai năm 1993 thì xu thế chuyển dịch cấu kinh tế ngày càng đợc mở rộng rất đa dạng, phong phú Cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dơng cũng chuyển dịch từ độc canh lơng thực sang nền nông nghiệp hàng hóa đa canh phù hợp với đặc điểm từng vùng Đối với vùng ven đô, ven thị: Từ ngày hộ nông dân đợc... đổi mới và phát triển nông nghiệp, nông thôn nớc ta trong giai đoạn mới Đó là: 1- Đặt sự phát triển nông nghiệpkinh tế nông thôn theo hớng sản xuất hàng hóa trong quá trình công nghiệp hóahiện đại hóa đất nớc, coi đó là nhiệm vụ chiến lợc tầm quan trọng hàng đầu 2- Thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách kinh tế nhiều thành phần trong nông nghiệpkinh tế nông thôn theo định hớng xã hội... cần kiệm để công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phấn đấu hoàn thành các mục tiêu kinh tế - xã hội đến năm 2000 Nghị quyết chỉ rõ: Phát triển nông nghiệpnông thôn theo hớng CNH, HĐH và hợp tác hóa, dân chủ hóa Nghị quyết xác định những việc cần tập trung thực hiện Đó là: Đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cấu kinh tế gắn với phân công lao động ở nông thôn, giải quyết vấn đề thị trờng tiêu thụ nông sản;... cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dơng trớc năm 1997 Trớc năm 1997, Hải Dơng nằm trong tỉnh Hải Hng Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hải Hng lần thứ VII (tháng 5/1996) đã đánh giá những thành tựu kinh tế nổi bật trong 5 năm 1991 - 1995 của Hải Hng là: đã thoát ra khỏi suy thoái, tuy còn một số mặt cha vững chắc Các chơng trình kinh tế - xã hội triển khai sớm và thực hiện hiệu quả Tổng sản phẩm trong tỉnh. .. coi trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệpnông thôn; phát triển toàn diện nông, lâm, ng nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản; phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu" [26, tr 86] Đại hội chỉ rõ: Phát triển toàn diện nông, lâm, ng nghiệp, hình thành các vùng tập trung chuyên canh, cấu hợp lý về cây trồng, vật nuôi, sản phẩm hàng hóa nhiều... quân đầu ngời 256 đô la cấu kinh tế từng bớc chuyển dịch theo hớng CNH, HĐH, tỷ trọng nông nghiệp - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ đạt 45% 25% - 30% Trong đó nông nghiệp Hải Hng tốc độ tăng 7,43% Sản lợng lơng thực bình quân 1,1 triệu tấn/năm; riêng năm 1995 đạt 1,3 triệu tấn, năng suất lúa đạt 103 tạ/ha, lơng thực bình quân đầu ngời là 485kg/năm Chuyển dịch cấu nông nghiệp đã đa dạng và phong... triển công nghiệp nặng phải mức độ phù hợp với điều kiện và khả năng, nhằm phục vụ thiết thực và hiệu quả cho nông nghiệpcông nghiệp hàng tiêu dùng, đáp ứng yêu cầu vừa bảo đảm tiêu dùng xã hội vừa tích lũy Trên quan điểm đó phải bố trí lại cấu kinh tế, cấu đầu t, quy định vị trí, nội dung và mức độ phát triển các ngành kinh tế, kết hợp đúng đắn ngay từ đầu công nghiệpnông nghiệp. .. đợc yêu cầu của công nghiệp chế biến và của thị trờng trong, ngoài nớc Thực hiện thủy lợi hóa, hiện đại hóa, giới hóa, sinh học hóa Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản với công nghệ ngày càng cao, gắn với nguồn nguyên liệu và liên kết với công nghiệp ở đô thị Phát triển các ngành nghề, làng nghề truyền thống và các ngành nghề mới bao gồm tiểu, thủ công nghiệp, công nghiệp sản xuất

Ngày đăng: 04/05/2014, 12:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - S¸u môc tiªu lµ:

    • - ThuËn lîi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan