BÀI THUYẾT TRÌNH PHÁP LUẬT đại CƯƠNG

30 4.2K 0
BÀI THUYẾT TRÌNH PHÁP LUẬT đại CƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Lê Thị Xuân Huyền GV: Lê Thị Xuân Huyền BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM BỘ MÔN VI SINH VẬT HỌC THỰC PHẨM  GV: Lê Thị Xuân Huyền GVHD: NGUYỄN THỊ HUYỀN SVTH: NHÓM N9 MSSV: NGUYỄN THỊ THANH LAN 2005110236 NGUYỄN THỊ LÀNH 2005110233 VŨ THỊ OANH 2005110372 LUÂN HỨA THANH 2005110500 NGUYỄN THỊ HÂN 2005110116 NGUYỄN VÂN TRANG 2005110603 BÙI THỊ PHƯƠNG 2005110376 NGUYỄN THỊ XUÂN QUYÊN 2005110428 ĐẶNG THỊ BÍCH TRÂM (nhóm trưởng ) 2005110575 GV: Lê Thị Xuân Huyền GV: Lê Thị Xuân Huyền GV: Lê Thị Xuân Huyền Điều 69. Nguyên tắc xử lý đối với người chưa thành niên phạm tội 1.Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội. Trong mọi trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội của người chưa thành niên, các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phải xác định khả năng nhận thức của họ về tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nguyên nhân và điều kiện gây ra tội phạm. GV: Lê Thị Xuân Huyền 2.Người chưa thành niên phạm tội có thể được miễn trách nhiệm hình sự, nếu người đó phạm tội ít nghiêm trọng hoặc tội nghiêm trọng, gây hại không lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ và được gia đình hoặc cơ quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục. 3.Việc truy cứu trách nhiệm hình sự người chưa thành niên phạm tội và áp dụng hình phạt đối với họ được thực hiện chỉ trong trường hợp cần thiết và phải căn cứ vào tính chất của hành vi phạm tội, vào những đặc điểm về nhân thân và yêu cầu của việc phòng ngừa tội phạm 4.Khi xét xử, nếu thấy không cần thiết phải áp dụng hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội, thì Tòa án áp dụng một trong các biện pháppháp được quy định tại Điều 70 của Bộ luật này. GV: Lê Thị Xuân Huyền 5.Không xử phạt tù chung thân hoặc tử hình đối với người chưa thành niên phạm tội. Khi áp dụng hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội cần hạn chế áp dụng hình phạt tù. Khi xử phạt tù có thời hạn, Tòa án cho người chưa thành niên phạm tội được hưởng mức án nhẹ hơn mức án áp dụng đối với người đã thành niên phạm tội tương ứng. Không áp dụng hình phạt tiền đối với người chưa thành niên phạm tội ở độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. Không áp dụng hình phạt bổ sung đối với người chưa thành niên phạm tội. 6.Án đã tuyên đối với người chưa thành niên phạm tội khi chưa đủ 16 tuổi thì không tính để xác định tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm GV: Lê Thị Xuân Huyền Điều 70. Các biện pháppháp áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội 1.Đối với người chưa thành niên phạm tội, Tòa án có thể quyết định áp dụng một trong các biện pháppháp có tính giáo dục, phòng ngừa sau đây: a) Giáo dục tại xã, phường, thị trấn; b) Đưa vào trường giáo dưỡng. Tòa án có thể áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn từ một năm đến hai năm đối với người chưa thành niên phạm tội ít nghiêm trọng hoặc tội nghiêm trọng. 2.Người được giáo dục tại xã, phường, thị trấn phải chấp hành đầy đủ những nghĩa vụ về học tập, lao động, tuân theo pháp luật dưới sự giám sát, giáo dục của chính quyền xã, phường, thị trấn và tổ chức xã hội được Tòa án giao trách nhiệm. GV: Lê Thị Xuân Huyền 3.Tòa án có thể áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng từ một năm đến hai năm đối với người chưa thành niên phạm tội, nếu thấy do tính chất nghiêm trọng của hành vi phạm tội, do nhân thân và môi trường sống của người đó mà cần đưa người đó vào một tổ chức giáo dục có kỷ luật chặt chẽ. 4.Nếu người được giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc người được đưa vào trường giáo dưỡng đã chấp hành một phần hai thời hạn do Tòa án quyết định và có nhiều tiến bộ, thì theo đề nghị của tổ chức, cơ quan, nhà trường được giao trách nhiệm giám sát, giáo dục, Tòa án có thể quyết định chấm dứt thời hạn giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc thời hạn ở trường giáo dưỡng. [...]... chính quyền các cấp Qua đó, góp phần định hướng nhân cách, lối sống, giáo dục pháp luật cho trẻ, đồng thời nâng cao nhận thức, ý thức của toàn dân về ngăn ngừa, phòng chống tội phạm trong lứa tuổi vị thành niên - Không chỉ là áp dụng các hình phạt nghiêm khắc, mà quan trọng là phát hiện kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật và xử lý theo hướng giảm nhẹ hình phạt để giúp các em nhận ra lỗi lầm GV:... nhà đi lang thang có biểu hiện nghi vấn phạm tội; -Rà soát, điều tra cơ bản các băng, nhóm tội phạm liên quan đến người chưa thành niên nhằm đánh giá đúng thực trạng vị thành niên làm trái pháp luật và đề ra các biện pháp quản lý, phòng ngừa hiệu quả GV: Lê Thị Xuân Huyền -Đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, kết hợp với gia đình, nhà trường, các tổ chức đoàn thể quản lý, giáo dục trẻ đồng thời tổ... Do nhiều bậc phụ huynh đã quá nuông chiều con cái, không nghiêm khắc hoặc chưa dành thời gian hợp lý cho việc dạy bảo khiến chúng có tâm lý ỷ lại, nhận thức, hành động sai lầm, coi thường pháp luật và dẫn đến phạm pháp GV: Lê Thị Xuân Huyền - Do môi trường, xã hội: nền kinh tế thị trường với những mặt trái là những quan điểm lệch lạc về tình yêu, hôn nhân, gia đình, đạo đức, lối sống… - Do sự tác động... 14 tuổi là 8% c/ Người chưa thành niên phạm tội đang có xu hướng trẻ hóa và tập hợp thành băng, nhóm cùng hoạt động phạm tội Theo dự báo, bạo lực, thời gian tới, tình hình thanh, thiếu niên vi phạm pháp luật còn tiếp tục có những phức tạp mới GV: Lê Thị Xuân Huyền GV: Lê Thị Xuân Huyền GV: Lê Thị Xuân Huyền GV: Lê Thị Xuân Huyền GV: Lê Thị Xuân Huyền *Con số thống kê tội phạm vị thành niên ở Hà Nội... án tổng cộng hơn 40 năm tù cho Cường và 5 đồng bọn là cái giá quá đắt cho đam mê game online GV: Lê Thị Xuân Huyền IV/ Biện pháp - Phải nhận thức đầy đủ đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ em - Bố mẹ cần phải hiểu được đặc điểm tâm sinh lý của con trẻ để có thể xây dựng phương pháp giáo dục phù hợp - Tạo công ăn việc làm cho trẻ vị thành niên -Rà soát thanh thiếu niên, học sinh, sinh viên bỏ nhà đi... 18 tuổi, thì việc tổng hợp hình phạt áp dụng như sau : 1.Nếu tội nặng nhất được thực hiện khi người đó chưa đủ 18 tuổi thì hình phạt chung không được vượt quá mức hình phạt cao nhất quy định tại của Bộ luật này 2.Nếu tội nặng nhất được thực hiện khi người đó đã đủ 18 tuổi thì hình phạt chung áp dụng như đối với người đã thành niên phạm tội GV: Lê Thị Xuân Huyền Điều 76 Giảm mức hình phạt đã tuyên 1.Người... mại dâm… - Quan hệ đạo đức truyền thống ngày càng bị mai mục - Do gia đình: gia đình không quan tâm, mâu thuẫn gia đình, do phải dành thời gian nhiều để đầu tư cho công việc - Công nghệ thông tin hiện đại nên con người thường xuyên tiếp xúc với phim ảnh, game bạo lực, hung khí dễ mua ngoài thị trường -Công tác phòng ngừa, quản lí, giáo dục thanh niên (nhất là các thanh niên nghỉ học giữa chừng) còn . 70. Các biện pháp tư pháp áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội 1.Đối với người chưa thành niên phạm tội, Tòa án có thể quyết định áp dụng một trong các biện pháp tư pháp có tính giáo. với người chưa thành niên phạm tội, thì Tòa án áp dụng một trong các biện pháp tư pháp được quy định tại Điều 70 của Bộ luật này. GV: Lê Thị Xuân Huyền 5.Không xử phạt tù chung thân hoặc tử hình. tuân theo pháp luật dưới sự giám sát, giáo dục của chính quyền xã, phường, thị trấn và tổ chức xã hội được Tòa án giao trách nhiệm. GV: Lê Thị Xuân Huyền 3.Tòa án có thể áp dụng biện pháp đưa

Ngày đăng: 03/05/2014, 19:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • MỘT SỐ VÍ DỤ

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan