Tài liệu bồi dưỡng học sinh ngữ văn lớp 6 tham khảo

16 6.8K 6
Tài liệu bồi dưỡng học sinh ngữ văn lớp 6 tham khảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số đề : Cảm thụ văn học Câu 1: Phân tích giá trị biểu đạt từ láy thơ “Mùa xuân dịu nhẹ” Nguyễn Duy Mùa xuân trở dịu dàng Hoa khe khẽ nhẹ nhàng hương bay Nhẹ nhàng lộc cựa nách Dịu dàng vương tím mây ngang chiều Mùa xuân – mùa vạn vật sinh sôi nảy nở, mùa khơi nguồn cảm hứng thi ca Trong dòng chảy bất tận Nguyễn Duy đóng góp khoảng trời xuân đỗi dịu nhẹ Mùa xuân trở dịu dàng Hoa khe khẽ nhẹ nhàng hương bay Nhẹ nhàng lộc cựa nách Dịu dàng vương tím mây ngang chiều Bằng việc sử dụng loạt từ láy: Dịu dàng, nhẹ nhàng,, khe khẽ….nhà thơ miêu tả, cảm nhận vẻ đẹp dịu nhẹ, đáng yêu đất trời nàng xuân vừa chớm tất rung động, nâng niu, trân trọng, mến yêu Nàng xuân vừa gõ cửa xua lạnh lẽo mùa đông, phả vào không gian, đất trời thở ấm áp nồng nàn khiến vạn vật bừng tỉnh, hồi sinh Sức sống mãnh liệt, căng tràn trỗi dậy ‘nhẹ nhàng” cựa lộc non, chồi biếc, ‘khe khẽ’’ hoa, hương thơm “nhẹ nhàng” thoảng bay hương ….Sức sống âm thầm chảy, âm thầm trào dâng da, thớ thịt cỏ hoa lá… Những từ láy nhảy nhót, vận động suốt mạch thơ, dịu dàng, êm vận động, biến đổi tinh tế cảnh vật mùa xuân “trở dạ” Khoảnh khắc dịu dàng tươi đẹp khiến lòng người ấm áp, đắm say với bao cảm xúc mn yờu Cõu 2: Cảm thụ khổ thơ: Dòng sông mặc áo Nguyễn Trọng Tạo? Dòng sông điệu Nắng lên mặc áo lụa đào thiết tha Tra vỊ trêi réng bao la Ao xanh s«ng mặc nh may Dũng sụng quờ hng ó vào thơ ca với vẻ đẹp hiền hòa, bình, lung linh “Nước gương soi tóc hàng tre” thơ Tế Hanh Và vẻ đẹp dòng sông anh hùng “Đuổi Pháp đuổi Mỹ xâm lăng” thơ Hoài Vũ Với phát liên tưởng thú vị, Nguyễn Trọng tạo đem đến cho người đọc cảm xúc lạ với thơ “Dịng sơng mặc áo ” Trong khổ thơ đầu khiến người đọc vô bất ngờ trước thay đổi diện mạo dịng sơng Nh biện pháp so sỏnh, nhân hoá vi nhng t lỏy gi hỡnh nh,mt dòng sông quê, dòng sông thơ lên lung linh, huyền ảo, thật đẹp, thơ mộng đầy chất trữ tình Sông nh cô gái trẻ biết làm điệu, làm duyên trau chuốt v đẹp cho m×nh Mỗi bước chuyển thời gian ngày thời điểm để dịng sơng diện váy áo quyến rũ, với sắc màu khác Bỡnh minh va lờn, ánh nắng hồng đào rạng rỡ toả xuống dòng sông khin sụng nh khoỏc lờn mỡnh áo lụa đào, tht tha, lng ly, cỏi nắng hồng sớm mai tơ điểm vẻ u kiều, u ®iƯu rực lên sức sống nàng sông.Tra về, bầu tri veo, cao rộng bao la hơn, nắng chuyển sang màu sáng long lanh, sụng cng rng bao la theo sc mõy tri Nng sông thay áo mới, màu xanh đất trời, cỏ hoa lá, áo xanh biếc, tươi sáng, mẻ Đó màu xanh thiên nhiên tươi đẹp sức sống mãnh liệt, dâng đầy Với việc khéo léo sd biÖn pháp so sánh nhân hoá, v s quan sỏt tỉ mỉ, tinh tế nhiều góc độ, ánh sáng khỏc dòng sông thơ Nguyễn Trọng Tạo lên nh thiếu nữ xinh tơi, duyên dáng mầu áo nắng ca mây trời mà thiên nhiên ban tặng Qua ú ta cng thy c nim mến yêu thiên nhiên, mến yêu sống, quê hương biết nhường hồn thơ Nguyễn Trọng Tạo Câu 3: Cảm thụ khổ thơ: Dòng sông mặc áo Nguyễn Trọng Tạo Sáng thơm đến ngẩn ngơ Dòng sông đà mặc áo hoa Ngớc lên gặp la đà Ngàn hoa đà nở nhoà ¸o ai… Gợi ý: Những sắc màu sống, khoảnh khắc diệu kì ánh sáng thiên nhiên khốc lên dịng sơng màu áo thướt tha, tươi đẹp Bước chuyển thời gian đổi thay màu áo dịng sơng: Áo lụa đào buổi bình minh, áo xanh duyên dáng trưa về, hây hây ráng vàng trời chiều ngả bóng, áo đen nhung lung linh ánh trời đêm xuống….nhưng có lẽ bất ngờ nhất, tươi đẹp sáng sớm hôm sau: Sáng thơm đến ngẩn ngơ Dịng sơng mặc áo hoa Ngước lên gặp đà Ngàn hoa bưởi nở nhịa áo ai…" Có lẽ, dịng sơng đêm giống mùa đông ẩn giấu sức sống vào bên cành khô, để mùa xuân về, sức sống trào lên thành mầm non mơn mởn.Cái đẹp đến thật bất ngờ, ta thực "ngẩn ngơ" hương thơm nồng nàn, nguyên khiết vương vương thoảng bay gió mặt sơng bao la Và nàng thiếu nữ dịng sơng rạng ngời, thánh thiện, tinh khôi đầy sức sống - sức sống hương bưởihương mùa xuân Chiếc áo nàng diện kì diệu làm sao! Nó ủ hương hoa dệt nên từ ngàn hoa bưởi trắng ngần khiên ta ngỡ ngàng đứng trước dịng sơng cổ tích: Đẹp em ơi! Con sông Ngàn Phố Trắng đôi bờ hoa bưởi trắng phau Quả thật, việc sử dụng biện pháp nhân hóa, nhiều từ láy với quan sát tỉ m, nhng liờn tng c ỏo mt dòng sông thơ lên thật đẹp, tht lung linh, trữ tĩnh thơ mộng Qua ú bn c cm nhn đợc tình yêu thắm thiết Nguyễn Trọng Tạo với dòng sông quê hơng Cõu 4: Cm nhn v kh th: Thi gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nơn nao Lưng mẹ còng dần xuống Cho ngày thêm cao ( Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương) Mẹ - tiếng gọi thiết tha, trìu mến, tiếng gọi thiêng liêng ln thường trực lịng với mẹ niềm tin, đời.Mẹ dành tất tình yêu thương cho con, hi sinh lớn lao mẹ khơng sánh cảm xúc, suy nghĩ triệu triệu đứa nhà thơ Trương Nam Hương lên qua khổ thơ: Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao Lưng mẹ còng dần xuống Cho ngày thêm cao ( Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương) Con lớn lên, trưởng thành nhờ công lao mẹ, nhờ mái tóc pha sương, nhờ lưng ngày cịng mẹ Cơng ơn trời biển lấy đáp đền? Quy luật tạo hóa, dấu ấn thời gian hằn mái tóc mẹ “Thời gian chạy qua tóc mẹ - màu trắng đến nơn nao mái tóc mẹ bạc trắng thời gian lm xúc động đến nôn nao , mu trng tần tảo, vất vả, hi sinh con, màu trắng làm nét xuân sắc mẹ phai dân theo tháng năm Me ơi, nghịch lí sống lại điều tất yếu tình u thương phải khơng mẹ? “Lưng mẹ còng dần xuống – cho ngày thêm cao” Con biết mẹ mỉm cười trưởng thành con, lớn khôn hơn, vững chãi nhờ chịu thương chịu khó mẹ Lời bộc bạch tâm sự, lòng biết ơn sâu sắc đứa với mẹ nhà thơ bày tỏ chân thành xúc động, lời hát, mẹ chắp cho đôi cánh để bay xa Câu 5: Cảm nghĩ em đọc xong đoạn thơ: Việt Nam đất nước ta Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều (Việt Nam thân yêu - Nguyễn Đình Thi) Gợi ý Đoạn thơ bộc lộ rõ cảm xúc dạt tác giả trước vẻ đẹp bình dị đất nước Việt Nam thân yêu Vẻ đẹp thể qua từ láy “mênh mông”, “rập rờn” hình nảh: biển lúa mênh mơng , cánh cò trắng trải rộng trời xanh thẳm, dãy núi hùng vĩ lắng sâu sương mờ tất tạo lên vẻ đẹp trù phú, bình, yên ả bình dị nên thơ cho Tổ quốc VN yêu dấu - Hình ảnh mến yêu đất nước VN gợi cho ta niềm tự hào sâu sắc niểm mến yêu tha thiết quê hương , đất nước Câu Xác định phân tích tác dụng phép so sánh đoạn văn sau: Dưới gốc tre, tua tủa mầm măng Măng trồi lên nhọn hoắt mũi gai khổng lồ xuyên qua mặt đất mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân non, ủ kỹ áo mẹ trùm lần lần cho đứa non nớt Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên khơng có tình mẫu tử ? (Trích Lũy làng, Ngơ văn Phú, Ngữ văn 6, tập 2) b - Xác đinh phép so sánh: mầm măng – mũi gai khổng lồ (nhọn hoắt); bẹ măng – áo mẹ (bọc kín, ủ kỹ) - Phân tích tác dụng: + Gợi hình ảnh mầm măng trỗi dậy mạnh mẽ, tràn đầy sức sống; bao bọc, chở che tự nhiên vốn có loài thảo mộc + Gợi liên tưởng tình mẫu tử: u thương, chăm sóc, nâng niu, ủ ấp… VD: Tre – lồi vơ gần gũi, thân thuộc trở thành biểu tượng thiêng liêng người Việt Nam Tre vào bao trang văn với hình ảnh vơ sinh động Miêu tả măng tre nhà văn Ngô Văn Phú dùng hình ảnh so sánh độc đáo: “Măng trồi lên nhọt hoắt mũi gai khổng lồ xuyên qua mặt đất mà trỗi dậy” “bẹ măng bọc kín thân non, ủ kỹ áo mẹ trùm lần lần ” Mầm măng trỗi dậy mạnh mẽ, tràn đầy sức sống, tưởng có bao dịng nhựa sống, nhựa q lâu tích trữ tn chảy, bật lên thành sức sống mãnh liệt, sức sông dồn lên tạo thành mầm măng nhọn hoắt Sức sống căng trào, mạnh mẽ măng vươn lên dần rời khỏi bao bọc, chở che bẹ măng Rất tự nhiên, vốn có lồi thảo mộc bẹ măng bao bọc lấy măng khiến ta tưởng người mẹ ơm ấp đứa u cịn non nớt lần áo ấm Quả thực thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử, u thương, chăm sóc, nâng niu, ủ ấp… hình ảnh so sánh vô độc đáo đoạn văn khiến người đọc hình dung che chở, yêu thương, hi sinh mẹ dành cho đứa yêu Qua ta cảm nhận tình u thiên nhiên, quan sát tinh tường liên tưởng thú vị nhà văn Ngô Văn Phú Câu 7: Xác định phân tích tác dụng từ láy đoạn thơ sau: Cây xấu hổ với màu xanh bối rối Tự giấu khép lim dim Chiến sĩ qua bước êm Khi thoảng bàn chân lạ Cây vội vã nhắm nghìn mắt Nhựa dồn lên cành khẽ ngã chào (Trích Cây xấu hổ, Anh Ngọc) - Xác định từ láy đoạn thơ: bối rối, lim dim, vội vã - Phân tích tác dụng: từ láy góp phần tạo nên hình ảnh thơ sống động ấm áp (cây xấu hổ thật duyên dáng, dễ thương người gái e ấp, thẹn thùng) Câu : Xác định nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng đoạn văn sau: Mùa xuân, gạo gọi đến chim ríu rít Từ xa nhìn lại, gạo sừng sững tháp đèn khổng lồ: hàng ngàn hoa hàng ngàn lửa hồng, hàng ngàn búp nõn hàng ngàn ánh nến xanh, tất long lanh, lung linh nắng (Vũ Tú Nam) Gợi ý: - Xác đinh biện pháp nghệ thuật: nhân hoá: Cây gạo “gọi”; so sánh: gạo với tháp đèn khổng lồ (sừng sững): hoa - lửa, búp nõn – ánh nến - Nêu tác dụng: Biện pháp so sánh, nhân hóa đoạn văn thể rõ vẻ đẹp, sức sống gạo mùa xuân về: + Sự thân thiết gắn bó chim, tín hiệu gọi chim về, làm náo động khơng gian , âm rộ rã, náo nức sống xuân đến + Vẻ đẹp hình dáng vừa “ sừng sững tháp đèn khổng lồ” vững chắc, thử sức với thời gian vừa duyên dáng, đáng yêu, căng tràn nhựa sống với ‘’ngàn hoa – lửa hồng’’ ngàn “búp nõn – ánh nến xanh” Màu hồng hoa, màu xanh búp nõn tôn vinh lẫn nhau, hài hòa tạo nên sức sống mãnh liệt, căng đầy nhựa sống + Tất tạo nên vẻ đẹp long lanh, lung linh nắng xuân ấm áp Qua ta cảm nhận cảm xúc dạt dào, tình yêu thiên nhiên cảnh vật thấy tinh tế, sâu sắc trang văn miêu tả Vũ Tú Nam Mùa xuân – tình ca bất tận mn lồi Xn bao âm rộn rã, cỏ hoa thay áo Trong tình ca náo nức bầy chim, gạo rộn lên niềm vui – niềm vui ngày hội mùa xuân… Thể điều nhà văn Vũ Tú Nam sử dụng thành công biện pháp nhân hóa “Cây gạo gọi đến chim” phép so sánh “cây gạo sừng sững tháp đèn khổng lồ: hàng ngàn hoa hàng ngàn lửa hồng, hàng ngàn búp nõn hàng ngàn ánh nến xanh” làm bật vẻ đẹp, sức sống gạo mùa xuân Cây chim gắn bó thân thiết, tín hiệu gọi chim về, làm náo động không gian, âm rộ rã, náo nức bầy chim âm sống xuân đến! Cây gạo vừa ‘’sừng sững tháp đèn khổng lồ’’ vững chãi, cao lớn, thử sức thời gian vừa duyên dáng, đáng yêu, căng tràn nhựa sống với ‘’ngàn hoa – lửa hồng’’ “ngàn búp nõn – ánh nến xanh” Màu hồng hoa, màu xanh búp nõn tơn vinh lẫn nhau, hài hịa tạo nên sức sống mãnh liệt, căng đầy nhựa sống Tất cả, tất tạo nên vẻ đẹp long lanh, lung linh nắng xuân ấm áp Qua ta cảm nhận cảm xúc dạt dào, tình yêu thiên nhiên cảnh vật thấy tinh tế, sâu sắc trang văn miêu tả Vũ Tú Nam Câu 9: Cho khổ thơ: Sáng hè đẹp lắm, em Đầu non cỏ lục, mặt trời vừa lên Da trời xanh ngát, thần tiên Đỏ au đường lớn mang tên Bác Hồ Trường Sơn mây núi lơ xơ Qn đi, sóng lượn nhấp nhơ, bụi hồng ( Nước non ngàn dặm – Tố Hữu) Hỏi: Chỉ tính từ cho biết giá trị biểu đạt tính từ khổ thơ? Em hiểu từ “sóng lượn” nào? Nó góp phần thể nội dung khổ thơ nào? ( Cảm nhận em khổ thơ ) Gợi ý: Khổ thơ sử dụng hàng loạt tính từ: đẹp,lục,xanh ngát, thần tiên,đỏ au,lớn, lơ xơ Những tính từ góp phần miêu tả vẻ đẹp buổi sáng mùa hè lành nhiều ánh sáng, nhiều màu sắc: có cỏ xanh thẫm, có vùng núi non lơ xơ, trùng điệp; có mặt trời vừa nhú, có bầu trời cao rộng, có đường lớn dẫn vào trận địa mang tên Bác Hồ Buổi sáng mùa hè tươi đẹp phông nền, tạo khơng khí mát mẻ, vui tươi cho đồn qn rầm rập tiến vào mặt trận b Từ “sóng lượn” có sức gợi hình ảnh giúp ta hình dung đoàn quân trùng trùng điệp điệp, nối tiếp nhau, uốn lượn theo đường núi kéo dài khí hào hùng quân ta tiến vào Nam Đồn qn mang sức mạnh thần kì, khí hào hùng thời đại, sức mạnh chiến thằng kẻ thù xâm lược * Đoạn văn: Trong thơ “Ta tới “ nhà thơ Tố Hữu viết: Đẹp vô Tổ quốc ta ơi! Vâng đất nước Việt Nam không đẹp cảnh vật bốn mùa xanh tươi mà đẹp trang lịch sử hào hùng, đẹp bước chân hành quân anh đội cụ Hồ đường mặt trận Trong niềm cảm xúc dạt “nước non ngàn dặm” nhà thơ Tố Hữu lại lần khẳng định: Sáng hè đẹp lắm, em Đầu non cỏ lục, mặt trời vừa lên Da trời xanh ngát, thần tiên Đỏ au đường lớn mang tên Bác Hồ Trường Sơn mây núi lơ xơ Qn đi, sóng lượn nhấp nhơ, bụi hồng Mở đầu khổ thơ tác giả khẳng định: Sáng hè đẹp em ơi! – Vẻ đẹp buổi sáng mùa hè gợi tả qua hàng loạt tính từ màu săc từ láy:đẹp,lục,xanh ngát, thần tiên,đỏ au, lớn, lô xô buổi sáng mùa hè lành nhiều ánh sáng, nhiều màu sắc: có cỏ thẫm xanh, có vùng núi non lơ xơ, trùng điệp; có mặt trời vừa nhú, có bầu trời cao rộng, có đường lớn dẫn vào trận địa mang tên Bác Hồ khơng gian cao rộng, thống đãng, màu sắc hài hịa, hình ảnh tươi non, sáng Buổi sáng mùa hè tươi đẹp phông nền, tạo khơng khí mát mẻ, vui tươi cho đồn quân rầm rập tiến vào mặt trận “Quân sóng lượn nhấp nhơ bụi hồng”.Từ “sóng lượn” giàu sức gợi hình ảnh đồn qn trùng trùng điệp điệp, nối tiếp nhau, uốn lượn theo đường núi kéo dài khí hào hùng quân ta tiến vào Nam Đoàn quân mang sức mạnh thần kì, khí hào hùng thời đại, sức mạnh chiến thằng kẻ thù xâm lược Khổ thơ vừa vẽ nét đẹp sáng trong, tinh khôi cảnh vật,vẻ đẹp hùng vĩ vùng núi non đặc biệt vẻ đẹp hào hùng, sức mạnh kì diệu đồn qn đường hành quân vừa thể tình cảm mến yêu đất nước, non sông hồn thơ Tố Hữu – Người thư kí trung thành thơi đại Bài ca “ nước non ngàn dặm” anh đội cụ Hồ hành qn Câu 10:NghÜ vỊ n¬i dòng sông chảy biển, Cửa sông , nhà thơ Quang Huy viết : Dù giáp mặt biển rộng Cửa sông chẳng dứt cuội nguồn Lá xanh lần trôi xuống Bỗng .nhớ môt vùng núi non Đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” thể nh th no kh th trờn? Đọc khổ thơ Cửa sông nhà thơ Quang Huy , tác giả đà ca ngợi lòng gắn bó thủy chung , không quên cuội nguồn nơi đà sinh ngời Điều đợc thể hịên rõ nét qua hình ảnh nhân hóa Cửa sông dù giáp mặt biển rộng nhng chẳng dứt đợc cuội nguồn Bến bờ đại dơng dù mênh mông , bao la ôm trọn cửa sông Thế nhng cửa sông đâu có quên đợc nơi sinh , nơi cho dòng nớc mát để chảy hòa vào đại dơng mênh mông Còn rơi xuống cửa sông nhớ đến vùng núi non , nơi có cội nguồn hạt giống đà sinh ; nơi có nguồn mạch sống tràn trề đà nuôi dỡng Cõu 11: Phõn tớch giá trị biểu đạt hệ thống động từ việc miêu tả hoạt động thuyền qua câu “Thuyền chúng tơi chèo qua kênh Bọ Mắt, đổ sông Cửa Lớn, xuôi Năm Căn”? Đọc “ Sơng nước Cà Mau” nhà văn Đồn Giỏi khơng thích thú với vẻ đẹp hoang dã, đầy sức sống vùng sông nước nơi địa đầu tổ quốc mà cịn thích thú với cách dùng từ xác, tinh tế, quan sát tinh tường am hiểu vùng đất lạ Chỉ câu văn, tác giả sử dụng ba động từ “Chèo ( qua ); đổ ( ); xi ( ) ”chỉ hoạt động thuyền theo trình tự khơng thể thay đổi Hệ thống động từ thể hành trình thuyền từ kênh sơng sau đổ dịng sơng lớn Đó hành trình từ nơi khó khăn, nguy hiểm, nơi nhỏ hẹp đến nơi yên bình, êm ả, rộng lớn Ngồi cách dùng từ xác, tinh tế cịn nói lên hồ hởi, phấn khởi thuyền, người đến chợ Năm Căn, đích chuyến Câu 12:Việc sử dụng phó từ “vẫn” đoạn văn sau có tác dụng nào? Biển gào thét Gió đẩy nước dồn ứ lại đột ngột giãn Con tàu lặn ngụp cá kình mn nghìn lớp sóng Thuyền trưởng Thắng điềm tĩnh huy đoàn tàu vượt lốc ( Đình Kính ) Phó từ “Vẫn” Bằng việc sử dụng phó từ “vẫn” nhà văn Đình Kính thành công miêu tả bão biển vô dữ.Phó từ “vẫn” tiếp diễn tương tự vừa tiếp diễn bão biển ngày dội “biển gào thét, gió đẩy nước dồn ứ lại” vừa tiếp diễn hoạt động tàu cố gắng ngụp lặn, giành giật sống, an toàn Đặc biệt điềm tĩnh thuyền trưởng Thắng Sự bình tĩnh, kiên cường, kiên định không nao núng người huy tàu giúp tàu vượt qua lốc Chính sức mạnh người chiến thắng thiên nhiên Câu 13: Cảm nhận em vẻ đẹp rừng đước đoạn văn sau: Thuyền xi dịng sơng rộng ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận Cây đước mọc dài theo bãi, theo lứa trái rụng, tăm tắp, lớp chồng lên lớp ơm lấy dịng sơng, đắp bậc màu xanh mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ nhịa ẩn sương mù khói sóng ban mai ( Sơng nước Cà Mau Đồn Giỏi ) Đọc “Sơng nước Cà Mau” nhà văn Đồn Giỏi lạc vào xứ sở thiên nhiên hoang dã, hùng vĩ, bao la, giàu đẹp dạt sức sống mà rừng đước biểu tượng cho vẻ đẹp kì thú Miêu tả rừng đước nhà văn Đồn Giỏi sử dụng thành cơng biện pháp so sánh “trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận.” Và hệ thống tính từ màu sắc “ xanh mạ, xanh rêu, xanh chai lọ ” Rừng đước biểu tượng cho vẻ đẹp hoang dã, sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ Cà Mau Đước “ngọn tăm tắp” “ dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận” – trường thành vững chãi, kiên cố chắn gió, ngăn dịng nước lũ cho vùng đất Cà Mau xanh Màu xanh đước vẻ đẹp, sức sống Cà Mau Các cung bậc màu xanh khác với ba mức độ sắc thái “ xanh mạ, xanh rêu, xanh chai lọ” nhà văn cảm nhận vô tinh tế xác Nhờ phân biệt màu sắc xác nhà văn người đọc dễ dàng nhận phát triển đước từ non đến già nối tiếp !Chính màu xanh bất tận rừng đước đưa ta vào giới hoang dã, bao la,tươi đẹp thiên nhiên Cà Mau Cảnh vật biến hóa, màu sắc biến hóa theo quan sát tinh tường nghệ thuật miêu tả đặc sắc tác giả Rừng đước Cà Mau xa lạ mà mến thương tràn đầy sức sống, sống lòng bạn đọc mến yêu “Đất rừng phương Nam” Câu 14 Mở đầu thơ “Tre Việt Nam” Nguyễn Duy viết: Tre xanh Xanh tự bao giờ? Chuyện ngày xưa…đã có bờ tre xanh! Thân gầy guộc mong manh Mà nên lũy nên thành tre ơi? Ở đâu tre xanh tươi Cho dù đá sỏi, đá vôi bạc màu? Có đâu, có đâu 10 Mỡ màu chắt dồn lâu hóa nhiều Rễ siêng khơng ngại đất nghèo Tre rễ nhiêu cần cù Từ hình ảnh tre em cảm nhận suy nghĩ hình ảnh người Việt Gợi ý: Chọn hình tượng tre làm đối tượng phản ánh, qua khái quát nên phẩm chất tốt đẹp, quí báu người Việt Nam, dân tộc Việt Nam chắt lọc, kết tinh suốt chiều dài lịch sử phát độc đáo, đặc trưng nghệ thuật thơ Nguyễn Duy Trong giới tự nhiên bao la có mn vàn lồi cây, có lẽ có tre gần gũi, thân thuộc người Tre gắn bó, hữu ích trở thành hình ảnh thiêng liêng tâm thức Việt Nam tự bao đời Không kiêu hãnh cô độc tùng bách, không kiêu sa lồi hoa hương sắc, khơng khiêm nhường cỏ, lồi tre mộc mạc, bình dị mà có sức sống mãnh liệt: Thân gầy guộc, mong manh Mà nên luỹ nên thành tre Ở đâu tre xanh tươi Dù cho đất sỏi đất vôi bạc màu Vượt lên điều kiện tự nhiên khắc nghiệt đất sỏi, đất vơi, đất nghèo, đất bạc màu… tre thích nghi để xanh tươi, sinh sôi trường tồn, dựng nên thành luỹ vững bền khơng sức mạnh tàn phá, huỷ diệt Đây nét đặc trưng tiêu biểu phẩm chất Việt Nam Bằng hình ảnh đối lập “thân gầy guộc mong manh” với “xanh tươi, nên luỹ nên thành” thơ khẳng định giá trị, nhân phẩm người Việt Nam Đối lập với nhỏ bé mong manh thể chất, vật chất vẻ đẹp tâm hồn, sức mạnh tinh thần Khơng dừng lại đó, thơ cịn xây dựng hệ thống hình ảnh giản dị mộc mạc mà cụ thể sinh động mang ý nghĩa biểu trưng cho tính cách Việt Nam: “Có đâu, có đâu Mỡ màu chắt dồn lâu hố nhiều Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre rễ nhiêu cần cù” Như lời giải thích cắt nghĩa nhẹ nhàng, chân lý giản đơn mà sâu sắc Những rễ siêng nhẫn nại tự giấu mình, âm thầm vươn phía tầng sâu, chắt dồn mỡ màu qua năm tháng lẽ sống kinh nghiệm tươi xanh dân tộc phải đương đầu với thử thách nghiệt ngã hoàn cảnh Họ biết cần cù, siêng năng, chịu thương chịu khó vượt lên nỗi vất vả nhọc nhằn đau thương Vì người 11 Việt Nam ngời sáng với tâm hồn trẻo, lạc quan yêu đời, yêu sống Tre người Việt Nam trải qua bao thăng trầm lịch sử, tre xứng đáng hình ảnh biểu tượng cho người Việt Nam;là đẹp Việt Nam Câu 15: Phân tích giá trị biểu đạt biện pháp tu từ khổ thơ sau: Q hương tơi có sơng xanh biếc Nước gương soi tóc hàng tre Tâm hồn buổi trưa hè Tỏa nắng xuống lịng sơng lấp lống ( Nhớ sơng q hương – Tế Hanh) Gợi ý: - Vẻ đẹp dịng sơng qh với nét thân thương, bình dị diễn tả qua hình ảnh gợi cảm, ngơn từ tự nhiên đặc biệt biện pháp ẩn dụ ( nước gương trong) , nhân hóa ( Tóc hàng tre) , so sánh ( tâm hồn – buổi trưa hè) tất làm bật: Dòng sơng xanh biếc, phẳng lặng, hiền hịa, dịng sơng tuổi thơ êm đềm Suốt tuổi thơ tắm vịng tay u thương ơm ấp dịng sơng tâm hồn nhà thơ sáng, rộng mở, muốn ơm trọn “mối tình tuổi trẻ” mối tình nồng nàn, đằm thắm tựa “buổi trưa hè” tỏa ánh nắng lấp lống xuống lịng sơng Dịng sơng ôm ấp, ru vỗ tuổi thơ tế Hanh để trở thành nỗi nhớ, nỗi hồi niệm thiết tha, nỗi ám ảnh không phai mờ hồn thơ suốt đời gắn bó với quê hương Câu 16: Cho đoạn văn: Mưa xuân Không phải mưa Đó bâng khuâng gieo hạt xuống mặt đất nồng ấm, mặt đất lúc phập phồng, muốn thở dài bổi hổi, xốn xang , Hoa xoan rắc nhớ nhung xuống cỏ non ướt đẫm Đồi đất đỏ lấm thảm hoa trẩu trắng (Vũ Tú Nam ) Xác định phân tích giá trị từ láy có đoạn văn để 12 thấy cảm nhận tinh tế nhà văn Vũ Tú Nam mưa xuân Xác định từ láy có đoạn văn Bâng khuâng , phập phồng , bổi hổi , xốn xang , nhớ nhung , lấm - Phân tích giá trị biểu cảm từ láy có đoạn văn : Bằng việc sd hàng loạt từ láy miêu tả trạng thái cảm xúc đoạn văn mang đến cho nguwòi đọc cảm nhận bất ngờ thú vị mưa xuân Đó khơng hạt mưa đơn mà bâng khuâng gieo hạt – gieo sống.Mỗi hạt mưa xuân bé nhỏ mang thở ấm áp mùa xuân phả vào không gian trời đất làm ấm nồng đất đai, làm cối tốt tươi Có phải mà mặt đất hồi sinh giống người gái “phập phồng” chờ đợi “ bổi hổi, xốn xang” nhớ, yêu thỏa lòng mong ước? mưa xuân giăng mắc, hoa xoan tim tím rải đầy thảm cỏ non rắc nhớ nhung, nỗi nhớ mùa xuân xinh đẹp, nỗi nhớ tình yêu chung thủy Mưa xuân dịp hoa trẩu trắng nở khắp vùng đất đỏ, màu trắng “ lấm tấm” bật đất phì nhiêu Quả thật, mưa xuân nhà văn Vũ Tú Nam cảm nhận tinh tế: mưa xuân nhẹ, mỏng đáng yêu dạt sức sống sức - sức sống tươi non, rạo rực, sức sống mùa xuân Qua bạn đọc thấy cách dùng từ xác, cảm nhận tinh tế, sâu sắc, tâm hồn yêu đẹp yêu mùa xuân nhà văn Vũ Tú Nam Câu 17: Hình ảnh lửa trở trở lại nhiều lần thơ “Đêm Bác không ngủ” ( Minh Huệ ).Viết đoạn văn khoảng 30 dòng nêu cảm nhận em ý nghĩa hình ảnh lửa? a.Yêu cầu hình thức: Bài viết ngắn có bố cục ba phần rõ ràng, khơng mắc lỗi diễn đạt, tả; Đảm bảo cảm thụ văn học; Văn phong sáng b Yêu cầu nội dung: Cần đạt vấn đề sau: * Học sinh xuất hình ảnh lửa qua câu thơ: Lặng yên bên bếp lửa (1) Đốt lửa cho anh nằm (2) Ấm lửa hồng (3) 13 Bác nhìn lửa hồng (4) *Nêu cảm nhận em ý nghĩa hình ảnh lửa thơ + Hình ảnh lửa thực đẹp: lửa tự tay Bác đốt lên, tỏa sáng, tỏa ấm rừng khuya giá lạnh; Ngọn lửa soi sáng chân dung Bác – vị lãnh tụ kính yêu dân tộc với nét thật gần gũi, giản dị, thân thương +Hình ảnh lửa ẩn dụ: - Ngọn lửa lòng Bác làm ấm lòng chiến sĩ, nhân dân, tình cảm người cha dành cho đứa yêu (Bác không ngủ, đốt lửa sưởi ấm cho anh, dém chăn cho người với bước chân nhẹ nhàng, trầm ngâm lo nghĩ, thương đoàn dân cơng …) - Ngọn lửa cịn gợi tả lớn lao bao trùm không gian, ngang tầm trời đất, tôn vinh vĩ đại Bác ngợi ca tình yêu thương Người mạnh mẽ “ngọn lửa hồng” Ngọn lửa tình yêu thuơng bao la, mênh mông Bác với đội nhân dân Nhờ thế, hình ảnh Bác thật thiêng liêng mà thật gần gũi + Đánh giá chung: Bác lửa, vừa gần gũi, vừa vĩ đại – lửa ấm áp sưởi ấm, soi đường lối cho toàn dân, toàn quân ta ngày đầu kháng chiến gian nan, thiếu thốn Câu 18:Em hiểu có suy nghĩ lời thầy Ha- men “Buổi học cuối cùng”: “Khi dân tộc rơi vào vịng nơ lệ, chừng họ giữ vững tiếng nói chẳng khác nắm chìa khóa chốn lao từ…”? Gợi ý: Tiếng nói dân tộc suối nguồn, tảng văn hóa Tiếng nói làm nên săc văn hóa dân tộc Nó có ý nghĩa thiêng liêng, vai trị vơ quan trọng đời sống dân tộc, đăc biệt dân tộc rơi vào vịng nơ lệ Vì “Buổi học cuối cùng” thầy – men khẳng định chân lí: “Khi dân tộc rơi vào vịng nơ lệ, chừng họ giữ vững đuwọc tiếng nói chẳng khác nắm chìa khóa chốn lao tù…” Lời khẳng định thầy Ha- men nêu bật giá trị thiêng liêng sức mạnh to lớn têngs nói dân tộc đấu tranh giành độc laạp tự Tiếng nói dân tộc hình thành vun đắp sáng tạo hệ qua hàng ngàn năm, thứ tài sản tinh thần vô quý báu dân tộc, Vì vậy, bị kẻ xâm lược đồng hóa mặt ngơn ngữ, tiếng nói dân tộc bị mai dân tộc khó giành lại độc lập tự do, thâm chí rơi vào nguy bị diệt vong ( Thổ dân da đỏ Bắc Mĩ) Và ngược lại, giữ vững tiếng nói dân tộc chác chắn họ 14 nắm chìa khóa tay để cởi bỏ xiềng xích nơ lệ ( Việt Nam hàng ngàn năm Bắc thuộc, hay chục năm bị Pháp đô hộ kẻ thù âm mưu đồng hóa ngơn ngữ tiếng Việt đuwọc nhân dân ta gìn giữ pt) Vậy nên, Lời thầy Ha – men nêu bật giá trị ý nghĩa tư tưởng truyện: Phải biết yêu quý, gìn giữ, trân trọng họa tập để nắm vũng tiếng nói dân tộc mình, đất nước rơi vào vịng nơ lệ tiếng nói khơng tài sản tinh thàn q báu mà phương tiện quan trọng, đắc lực, hiệu để đấu tranh giành lại độc lập, tự Câu 19: Kết thúc truyện ngắn “ Bức tranh em gái tôi” nhà văn Tạ Duy Anh mượn lời người anh để gửi gắm thông điệp sống: “ Không phải đâu Đấy tâm hồn lòng nhân hậu em đấy” Em hiểu thông điệp mà nhà văn muốn nhắn nhủ với bạn đọc gì? Gợi ý: “Bức tranh em gái ” Tạ Duy Anh truyện ngắn xinh xắn viết nét tâm lí tuổi lớn: Mặc cảm, tự ty, ghen ghét, đố kị trước tài năng, thành công người khác Nắm bắt nét tâm lí trẻ thơ nhà văn Tạ Duy Anh tinh tế, khéo léo gửi gắm đến bạn đọc thông điệp sống thông qua lời thú tội người anh “Không phải đâu Đấy tâm hồn lòng nhân hậu em đấy!” Kết thúc câu chuyện thật giản dị đầy bất ngờ giàu giá trị nhân văn Người anh tự nhận thức thân “Không phải đâu Đó tâm hồn lịng nhân hậu em đấy!” – Lời thú tội đau đớn anh trai – tự nhận hạn chế, yếu thân, nhận cỏi tài năng, phẩm chất so với em gái, nhận ích kỉ, hẹp hịi, đố kị, ghen ghét với tài năng, thành công em gái mình.Rõ ràng, tâm hồn anh trai tài năng, lòng nhân hậu, độ lượng, tâm hồn sáng em gái thức tỉnh Bức tranh “Anh trai tơi” thật đẹp, thật hồn hảo Trong tranh ấy, hình ảnh người anh trai tỏa sáng, đẹp tư thế, dáng vẻ, sáng tâm hồn Lời thú tội anh trai lần khẳng định sức mạnh điều tốt đẹp Vâng! Chính điều tốt đẹp khiến người nhận hạn chế Vậy nên, cần biết vượt qua mặc cảm tự ty, không nên hẹp hịi, ích kỉ, đố kị,ghen tị với thành cơng người khác Biết vượt lên hạn 15 chế thân để vươn tới hoàn thiện nhân cách, vươn tới điều tốt đẹp Gấp lại trang sách hình ảnh hai anh em Kiều Phương ngời sáng lòng bạn đọc Bạn đọc yêu mến hai người giàu lòng nhân hậu, vị tha Một người biết vượt qua mình, biết tự nhận thức thân mình! Câu 20: T¶ c¶nh đẹp Sa Pa, nhà văn Nguyễn Phan Hách đà viết: Thoắt cái, lác đác vàng rơi khoảnh khắc mùa thu Thoắt cái, trắng long lanh ma tuyết cành đào, lê, mận Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với hoa lay ơn màu đen nhung quý. (Đờng Sa Pa) Phân tích giá biểu đạt biện pháp tu từ đoạn văn trên? Sa Pa - nơi nghe tên người ta nghĩ đến nghỉ ngơi thư giãn với thời tiết bốn mùa ngày, với cảnh đẹp thiên nhiên kì thú Sa Pa đẹp ngòi bút miêu tả tinh tế, sắc sảo Nguyễn Phan Hách tác phẩm ’’Đường Sa Pa ’’ Quả thật, cách sử dụng điệp ngữ ’’ cái’’ với đảo ngữ ” ’’trắng long lanh mưa tuyết” Sa Pa đẹp vẻ đẹp tinh tế, sống động Điệp ngữ ” cái” khiến người đọc vô bất ngờ trước thay đổi đột ngột cảnh vật: Ta vừa dạo bước vàng khoảnh khắc mùa thu chốc rùng trước mưa tuyết cành đào, lê, mận mùa đông lạnh giá Ta chưa kịp quen với xuýt xoa mưa mùa đơng ấm áp, nồng nàn với gió xuân hây hẩy Những bước chuyển kì diệu ru hồn du khách vào chốn bồng lai tiên cảnh Người đọc vô thú vị trước thay đổi bất ngờ cảnh vật, không gian ẩn, hiện, thời gian đến, Sự thay đổi tạo cho người đọc cảm giác đột ngột, ngỡ ngàng vỡ òa theo khoảnh khắccủa nhịp thời gian bước chuyển cảnh vật - 16 17 ... trở thành biểu tượng thiêng liêng người Việt Nam Tre vào bao trang văn với hình ảnh vơ sinh động Miêu tả măng tre nhà văn Ngô Văn Phú dùng hình ảnh so sánh độc đáo: “Măng trồi lên nhọt hoắt mũi... độc đáo đoạn văn khiến người đọc hình dung che chở, yêu thương, hi sinh mẹ dành cho đứa yêu Qua ta cảm nhận tình u thiên nhiên, quan sát tinh tường liên tưởng thú vị nhà văn Ngô Văn Phú Câu 7:... cho đứa non nớt Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên khơng có tình mẫu tử ? (Trích Lũy làng, Ngơ văn Phú, Ngữ văn 6, tập 2) b - Xác đinh phép so sánh: mầm măng – mũi gai khổng lồ (nhọn hoắt); bẹ măng –

Ngày đăng: 03/05/2014, 16:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan