Kinh tế biển ở Nghệ An trong hội nhập kinh tế quốc tế

140 1.5K 1
Kinh tế biển ở Nghệ An trong hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCTrangMỞ ĐẦU1Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ61.1. Đặc điểm của kinh tế biển trong hội nhập kinh tế quốc tế 61.2. Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình kinh tế biển trong hội nhập kinh tế quốc tế 231.3. Kinh nghiệm ở một số địa phương phát triển kinh tế biển 50Chương 2: THỰC TRẠNG KINH TẾ BIỂN NGHỆ AN GIAI ĐOẠN TỪ 2003 ĐẾN 2008592.1. Tiềm năng kinh tế biển của Nghệ An592.2. Thực trạng phát triển kinh tế biển Nghệ An từ năm 2003 đến năm 2008652.3. Một số đánh giá chung87Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN NGHỆ AN TRONG BỐI CẢNH QUỐC TẾ993.1. Chủ trương phát triển kinh tế biển ở Nghệ An giai đoạn 2009 đến 2015993.2. Các nhóm giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế biển đến 2015117KẾT LUẬN125DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO127 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOCVMã lực đơn vị tính công suất tàuCông ty CPCông ty cổ phầnBCH Đảng bộBan chấp hành đảng bộBộ GTVTBộ giao thông vận tảiB/Q Bình quânBQLBan quản lýDWTTrọng tải.EULiên minh Châu ÂuFFITổ chức động thực vật quốc tếFDIVốn vay trực tiếpGDPTổng sản phẩm quốc nộiHACCPTiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm220KV220 kilovônHTXHợp tác xãKHCNKhoa học- Công nghệKKT Đông NamKhu kinh tế Đông NamKTHS Khai thác hải sảnNaclMuối ănNTTSNuôi trồng thủy sảnODAVốn viễn trợ chính thứcQL1A Quốc lộ 1ASARSHội chứng hô hấpTNHHTrách nhiệm hữu hạnTP VinhThành phố VinhTXThị xãUBND Ủy ban nhân dânVHTD-TTVăn hóa thể dục - thể thaoWTOTổ chức thương mại thế giớiXNKXuất nhập khẩu DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂNTrangBảng 2.1: Diện tích nuôi trồng thuỷ sản giai đoạn 2003-2007 61Bảng 2.2: Diễn biến tàu thuyền khai thác giai đoạn 2001-2007 69Bảng 2.3: Cơ cấu nghề nghiệp tàu thuyền khai thác 70Bảng 2.4: Sản lượng khai thác hải sản giai đoạn 2003-2007 71Bảng 2.5: Năng suất khai thác hải sản bình quân giai đoạn 2003-2007 72Bảng 2.6: Giá trị-sản phẩm chế biến giai đoạn 2003-2007 73Bảng 2.7: Cầu bến cảng Nghệ An 78Bảng 2.8: Thiết bị chính cầu cảng 78Bảng 2.9: Hàng hoá thông qua cảng79Bảng 2.10: Dự án nâng cấp và xây dựng cảng79

kinh tÕ biÓn ë nghÖ an trong qu¸ tr×nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 6 1.1. Đặc điểm của kinh tế biển trong hội nhập kinh tế quốc tế 6 1.2. Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình kinh tế biển trong hội nhập kinh tế quốc tế 23 1.3. Kinh nghiệm một số địa phương phát triển kinh tế biển 50 Chương 2: THỰC TRẠNG KINH TẾ BIỂN NGHỆ AN GIAI ĐOẠN TỪ 2003 ĐẾN 2008 59 2.1. Tiềm năng kinh tế biển của Nghệ An 59 2.2. Thực trạng phát triển kinh tế biển Nghệ An từ năm 2003 đến năm 2008 65 2.3. Một số đánh giá chung 87 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN NGHỆ AN TRONG BỐI CẢNH QUỐC TẾ 99 3.1. Chủ trương phát triển kinh tế biển Nghệ An giai đoạn 2009 đến 2015 99 3.2. Các nhóm giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế biển đến 2015 117 KẾT LUẬN 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CV Mã lực đơn vị tính công suất tàu Công ty CP Công ty cổ phần BCH Đảng bộ Ban chấp hành đảng bộ Bộ GTVT Bộ giao thông vận tải B/Q Bình quân BQL Ban quản lý DWT Trọng tải. EU Liên minh Châu Âu FFI Tổ chức động thực vật quốc tế FDI Vốn vay trực tiếp GDP Tổng sản phẩm quốc nội HACCP Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm 220KV 220 kilovôn HTX Hợp tác xã KHCN Khoa học- Công nghệ KKT Đông Nam Khu kinh tế Đông Nam KTHS Khai thác hải sản Nacl Muối ăn NTTS Nuôi trồng thủy sản ODA Vốn viễn trợ chính thức QL1A Quốc lộ 1A SARS Hội chứng hô hấp TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Vinh Thành phố Vinh TX Thị xã UBND Ủy ban nhân dân VHTD-TT Văn hóa thể dục - thể thao WTO Tổ chức thương mại thế giới XNK Xuất nhập khẩu DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Trang Bảng 2.1: Diện tích nuôi trồng thuỷ sản giai đoạn 2003-2007 61 Bảng 2.2: Diễn biến tàu thuyền khai thác giai đoạn 2001-2007 69 Bảng 2.3: Cơ cấu nghề nghiệp tàu thuyền khai thác 70 Bảng 2.4: Sản lượng khai thác hải sản giai đoạn 2003-2007 71 Bảng 2.5: Năng suất khai thác hải sản bình quân giai đoạn 2003-2007 72 Bảng 2.6: Giá trị-sản phẩm chế biến giai đoạn 2003-2007 73 Bảng 2.7: Cầu bến cảng Nghệ An 78 Bảng 2.8: Thiết bị chính cầu cảng 78 Bảng 2.9: Hàng hoá thông qua cảng 79 Bảng 2.10: Dự án nâng cấp và xây dựng cảng 79 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay trên thế giới có 151 quốc gia ven biển, vùng biển rộng gần 109 triệu km 2 , biển được các nước xác định là vùng đặc quyền kinh tế trong giới hạn 200 hải lý theo công ước quốc tế. Biển đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia có biển, là nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền. Bên cạnh đó tài nguyên trên đất liền ngày một cạn kiệt, còn các tài nguyên, khoáng sản biển gần như nguyên thuỷ, vì vậy các quốc gia có biển đều có chiến lược phát triển hướng ra biển, tăng cường tiềm lực để khai thác và khống chế biển. Việt Nam là một quốc gia có biên giới biển, có lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế biển Đông với diện tích hơn 1 triệu km 2 , thêm vào đó là đặc điểm không phải quốc gia nào cũng có, đó là Biển Đông của nước ta là biển hở thông với Đại Dương. Vì thế, Việt Nam không những có nhiều thuận lợi để khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên tái tạo và không tái tạo phong phú, quan trọng do thiên nhiên mang lại, mà còn là cơ hội giao thương với thế giới để phát triển nền kinh tế hội nhập mang nhiều thách thức, trong đó phát triển ngành hải sản, hàng hải, giao thông vận tải biển, các công trình ven biển, các ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch và thương mại quốc tế. Chiến lược phát triển kinh tế -xã hội trong đó có chiến lược kinh tế biển những năm gần đây được xây dựng và hoàn thiện trong bối cảnh hội nhập, phát triển và đầy thách thức, nhất là việc thực hiện Hiệp định Thương mại giữa Việt Nam-Koa Kỳ (BTA) và việc chuẩn bị gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Chiến lược kinh tế biển của Việt Nam dựa trên mục tiêu lớn mà Đảng ta đặt ra cho thiên kỷ mới là khai thác tối đa tiềm năng và lợi thế vùng biển, ven biển, kết hợp an ninh quốc phòng, tạo thế và lực để phát triển mạnh kinh tế -xã hội, bảo vệ và làm chủ vùng biển Tổ quốc. Để đạt được mục tiêu đó thì một trong các biện pháp quan trọng nhất là xây dựng cơ 1 cấu kinh tế vùng hướng mạnh về xuất khẩu, kết hợp khai thác kinh tế vùng ngập mặn và ven biển, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. Việc phát triển thương mại-hàng hải trong một chương trình liên kết các ngành kinh tế quan trọng như dầu khí, vận tải (đặc biệt là vận tải đa phương thức), kéo theo đó là công nghiệp đóng tàu, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, xây dựng cảng biển và dịch vụ cảng biển, tạo nên cơ cấu kinh tế công nghiệp ven biển hiện đại, nơi có số lượng và cường độ giao dịch thương mại-hàng hải diễn ra hết sức lớn. Là quốc gia nằm bên bờ biển Đông, nước ta có vùng biển rộng 1 triệu km 2 , dài 3.260 km trải dài cả ba hướng Đông, Nam và Tây Nam. Ven bờ biển nước ta gần 300 đảo lớn nhỏ với diện tích 1.700 km 2 gồm 2 quần đảo lớn là Trường Sa và Hoàng Sa. Biển Đông Việt Nam là con đường chiến lược và giao lưu thương mãi quốc tế giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, tài nguyên, khoáng sản phong phú và đa dạng là điều kiện thúc đẩy khai thác hiệu quả các nguồn lợi từ biển, phục vụ cho quá trình CNH-HĐH đất nước. Từ lợi thế vị trí địa lý, vai trò của biển đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta là hết sức quan trọng. Ngày 5/6/1993 Bộ Chính Trị ra Nghị Quyết 03- NQ/TƯ về một số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển trong những năm trước mắt - trong đó khẳng định đẩy mạnh kinh tế biển đi đôi với tăng cường bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia. Ngày 22/9/1997 Bộ Chính trị ban hành chị thị số 20-CT/TƯ đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng CNH, HDH. Cho đến Hội nghị lần thu IV Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X đã thông qua Nghị quyết về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020. Như vậy, bây giờ chúng ta nhìn về kinh tế biển một cách toàn diện hơn. Để triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020; phát huy vai trò của biển và vùng ven biển đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh- quốc phòng, Nghệ An là một tỉnh có biển hải phận rộng 4.230 hải lý vuông. Có chiều dài bờ biển hơn 82km trải dài từ Quỳnh Lập- Quỳnh Lưu cho đến Cửa hội - Cửa Lò. Bờ biển có nhiều kiểu địa hình phức 2 tạp bình quân cứ 20 km có một cửa sông, đầm phá vũng vịnh nhỏ. Biển Nghệ An là nơi tập trung nhiều loài hải sản có giá trị kinh tế cao. Vùng ven biển Nghệ An thuộc 5 huyện, thị thành phố: Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nghi Lộc, Thành phố Vinh và Thị xã Cửa Lò. đảo Mắt, đảo Ngư nằm giữa biển có hệ sinh thái đặc trưng của biển và vùng ven biển đối với phát triển kinh tế - xã hội về trí chiến lược an ninh, quốc phòng của Tỉnh, ngày 12/2/2007 Tỉnh uỷ Nghệ an ban hành NQ 16 về ”chương trình hành động, phối hợp các ngành, nghề phát triển kinh tế biển”. Từ thực tế trên, vấn đề "Kinh tế biển Nghệ An trong hội nhập kinh tế quốc tế" được lựa chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế chính trị. 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ vị thế, vai trò và tiềm lực của kinh tế biển, ngày 06/05/1993 Bộ Chính trị ra Nghị quyết 03 - NQ/TW về một số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển trong những năm trước mắt, trong đó khẳng định rằng phải đẩy mạnh phát triển kinh tế biển đi đôi với tăng cường khả năng bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia; Ngày 22/9/1997 Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 20-CT/TW về mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Từ những quan điểm chỉ đạo trên, Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X đã thông qua nghị quyết về Chiến lược phát triển biển Việt Nam đến năm 2020, phấn đấu đưa nước ta trở thành một quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chắc chủ quyền, biển, đảo góp phần qua trọng trong sự nghiệp, công nghiệp hoá, hiện đại hoá, làm cho đất nước giàu mạnh. Vấn đề của kinh tế biển là chủ đề mới được đề cập gần đây, do đó số công trình nghiên cứu chưa nhiều, chưa đa dạng chủ yếu chỉ đề cập những dạng sau: 3 - Thông tin chuyên đề số 08, ngày 25/12/2006 của văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về "Chiến lược và mô hình quản lý biển của một số nước". - Tạp chí Cộng Sản số 20, ngày 25/9/2007 "Về kinh tế biển". - Tạ Quang Ngọc, "Để Việt Nam sớm trở thành quốc gia mạnh về biển và giàu lên từ biển", Tạp chí Cộng sản, tháng 7/2007. - Ban Tuyên giáo Trung ương (2007) về "Biển và hải đảo Việt Nam". - Đỗ Hoài Nam (2003), "Phát triển kinh tế - xã hội và môi trường các tỉnh ven biển Việt Nam", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. - Lê Cao Đoàn (1999), "Đổi mới phát triển kinh tế ven biển", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. - Mai Văn Ngọc (2008), "Phát triển ngành thuỷ sản Quảng Bình theo hướng bền vững", Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị- Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. - Nguyễn Văn Bon (2008), "Kinh tế biển Sóc Trăng", Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị- Hành chính quốc gia Hố Chí Minh, Hà Nội. - Dương Văn Hồng (2008), "Kinh tế biển Trà Vinh", Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện chính trị- Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. Mặc dù thời gian qua không ít đề tài nghiên cứu kinh tế biển nhiều khía cạnh khác nhau, nhưng cho đến nay chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu kinh tế biển Nghệ An trên phương diện kinh tế chính trị. Do vậy, việc nghiên cứu đề tài này không trùng với các công trình đã công bố. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1. Mục đích Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn của phát triển kinh tế biển nói chung, đề xuất những quan điểm, phương hướng, giải pháp phát huy tiềm năng, lợi thế để phát triển kinh tế biển của Nghệ An trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. 4 3.2. Nhiệm vụ Trình bày khái quát cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phát triển kinh tế biển; đánh giá thực trạng phát triển kinh tế biển của Nghệ An thời gian qua; đề xuất phương hướng, giải pháp để phát triển kinh tế biển Nghệ An trong bối cảnh hội nhập khu vực và thế giới, giai đoạn 2009 - 2015. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Luận văn chú trọng nghiên cứu vấn đề phát triển kinh tế biển Nghệ An trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thông qua nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế biển một số địa bàn như: Thị xã Cửa Lò, Huyện Nghi Lộc, Huyện Diễn Châu, Huyện Quỳnh Lưu trong khoảng thời gian từ 2003 - 2008. 5. Cơ sở và phương pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận Những nguyên lý của Chủ Nghĩa Mác- lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm, Nghị quyết cùng với những tổng kết kinh nghiệm của Đảng về kinh tế biển và kế thừa chọn lọc các công trình nghiên cứu khoa học có nội dung liên quan đến đề tài. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng – lịch sử, luận văn chú trọng sử dụng các phương pháp trừu tượng hoá khoa học, kết hợp lô gích với lịch sử, tổng hợp và phân tích, so sánh 6. Đóng góp về mặt khoa học của luận văn Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ sở chủ yếu của phát triển kinh tế biển; Khái quát những thành tựu, hạn chế phát triển kinh tế biển của Nghệ An trong thời gian qua; Đề xuất phương hướng và giải pháp có tính khả thi để phát triển kinh tế biển Nghệ An, giai đoạn đến 2015và tầm nhìn 2020. 7. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chương, 8 tiết. 5 6 [...]... VỀ KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA KINH TẾ BIỂN TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1.1 Một số khái niệm Thế kỷ XXI được các nhà chiến lược xem là" thế kỷ của biển và Đại dương" Trong điều kiện các nguồn tài nguyên trên đất liền đang ngày bị cạn kiệt, không gian kinh tế truyền thống đã trở nên không còn phù hợp nữa, nhiều quốc gia bắt đầu có chiến lược quay ra biển. .. TÌNH HÌNH KINH TẾ BIỂN TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 25 1.2.1 Các chỉ tiêu kinh tế Tiềm năng tài nguyên biển nước ta phong phú và đa dạng có ý nghĩa quan trọng trong phát triển đất nước, mở rộng giao lưu quốc tế và ngày đóng một vai trò to lớn trong sự nghiệp CNH,HĐH đất nước Ngày nay, trong công cuộc xây dựng bảo vệ tổ quốc, hội nhập kinh tế quốc tế, vị trí, vai trò của biển lại càng quan trọng hơn... quá trình hội nhập kinh tế Vì vậy, hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh phức tạp, đặc biệt là đấu tranh chống lại sự chi phối, áp đặt của các cường quốc kinh tế và các công ty xuyên quốc gia, không ngừng mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, góp phần phát triển kinh tế, củng cố an ninh, chính trị, độc lập tự chủ về kinh tế và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc của mỗi quốc gia,... quan mật thiết và chịu sự tác động của đất liền, không thể tách rời kinh tế biển ra khỏi kinh tế đất liền Vì vậy, khi xem xét kinh tế biển, cũng cần đề cập đến kinh tế vùng ven biển một mức độ, khía cạnh cần thiết Do vậy, việc thống nhất trong quan niệm chung về biển, kinh tế biểnkinh tế vùng ven biển là cần thiết để nghiên cứu nội hàm của chúng Theo nghĩa chung nhất và theo truyền thống, biển. .. cầu hoá, cùng với đấu tranh và hợp tác quốc tế trong khai thác phát triển kinh tế biển ngày một phát triển Hiện nay những nước có biển, trên thế giới và trong khu vực có chiến lược phát triển biển rõ ràng, tăng cường tiềm lực khai thác và khống chế biển Sự nổi lên của kinh tế Trung Quốc, đã đưa ra một chiến lược phát triển kinh tế biển, từ khi cải cách nền kinh tế, mở cửa, kinh tế nước này đã phát triển... trường biển Khác với kinh tế biển, kinh tế vùng ven biển lại bao gồm toàn bộ các hoạt động kinh tế dải ven biển (có thể tính theo địa bàn các xã ven biển, các huyện ven biển hay các tỉnh tiếp giáp biển - có địa giới tiếp giáp biển) bao gồm cả lĩnh vực nông lâm, ngư nghiệp; công nghiệp và dịch vụ trên phạm vi địa bàn đó Như vậy, kinh tế biển là toàn bộ các hoạt động kinh tế được diễn ra trên biển và ở. .. phát triển kinh tế nhằm thoát khỏi nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế, khoa học trong khi nguồn tài nguyên trên đất liền đang ngày một cạn kiệt và không có khả năng tái tạo Để đảm bảo khả năng tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững với tốc độ hàng năm từ 8% trở lên thì các lĩnh vực kinh tế liên quan đến biểnkinh tế ven biển phải được coi trọng và đóng vai trò chủ lực trong phát triển kinh tế [2, tr.53]... biến đối với kinh tế biển trong hội nhập kinh tế quốc tế Công ước Liên hợp quốc về Luật biển: Còn gọi là công ước luật biển hay hiệp ước luật biển, là một hiệp ước được hình thành trong hội nghị về luật biển của liên hợp quốc lần thứ III diễn ra từ năm 1973, sau nhiều chỉnh sửa cho đến 1982 đã được thực hiện trong hiệp ước năm 1994 Công ước luật biển là một bộ các quy định về sử dụng biển và Đại Dương... nước thành một quốc gia mạnh lên từ biển, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội biển đảo và ven biển kết hợp với yêu cầu bảo vệ chủ quyền an ninh quốc gia Như vậy, phát triển kinh tế biển đã được đặt trong tổng thể phát triển kinh tế của đất nước, trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới Biển, đảo là một bộ phận cấu thành phạm vi chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc, cùng với đất liền tạo ra môi... cần thiết phát triển kinh tế biển trong hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.2.1 Những tất yếu bên trong Nước ta với diện tích đất liền không lớn, mật độ dân số cao, đặc biệt vùng đồng bằng sông Hồng và các đô thị; có khoảng1/3 dân số cả nước sinh sống vùng ven biển và trực tiếp chịu ảnh hưởng của biển, nhưng chỉ có gần 40% số này sống nhờ hoạt động kinh tế liên quan trực tiếp đến biển [1, tr.52] 10 Trước . trong hội nhập kinh tế quốc tế 23 1.3. Kinh nghiệm ở một số địa phương phát triển kinh tế biển 50 Chương 2: THỰC TRẠNG KINH TẾ BIỂN NGHỆ AN GIAI ĐOẠN TỪ 2003 ĐẾN 2008 59 2.1. Tiềm năng kinh tế

Ngày đăng: 03/05/2014, 12:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Chương 2: THỰC TRẠNG KINH TẾ BIỂN NGHỆ AN GIAI ĐOẠN TỪ 2003 ĐẾN 2008

  • Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN NGHỆ AN TRONG BỐI CẢNH QUỐC TẾ

    • Bảng 2.9: Hàng hoá thông qua cảng

    • 79

    • Bảng 2.10: Dự án nâng cấp và xây dựng cảng

    • 79

    • MỞ ĐẦU

      • Chiến lược biển của Liên bang Nga.

      • Chiến lược biển của Canada.

      • Công ước Liên hợp quốc về Luật biển:

      • Với việc phê chuẩn công ước của liên hợp quốc về biển Việt Nam, tích cực tham gia vào các hoạt động trên biển.

      • Những quy định chung mang tính chất pháp lý đối với biển Việt Nam.

      • * Phát triển đồng bộ và hiệu quả việc nuôi trông, đánh bắt, chế biến bảo vệ nguồn lợi hải sản.

        • - Cảng biển, vận tải biển:

        • + Công nghiệp đóng tàu:

        • * Đặc trưng hệ sinh thái biển Việt Nam

          • - Cơ chế chính sách.

          • - Hiệu quả phát triển kinh tế biển ở Thanh Hoá.

          • - Hiệu quả phát triển kinh tế biển ở tỉnh Cà Mau.

          • Chương 2

          • THỰC TRẠNG KINH TẾ BIỂN NGHỆ AN

          • GIAI ĐOẠN TỪ 2003 ĐẾN 2008

            • 2.1. TIỀM NĂNG KINH TẾ BIỂN CỦA NGHỆ AN

              • - Nguồn lợi thuỷ hải sản

                • + Diện tích nuôi trồng thuỷ sản.

                • * Diện tích nuôi ngọt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan