bài giảng định giá trong điều kiện có sức mạnh thị trường

66 1.4K 12
bài giảng định giá trong điều kiện có sức mạnh thị trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài giảng định giá trong điều kiện có sức mạnh thị trường

Bài 9Định giá trong điều kiện sức mạnh thị trường ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.Bài 92Nội dung thảo luậnChiếm giữ thặng dư tiêu dùngPhân biệt giáPhân biệt giá theo thời gian và thời cao điểmĐịnh giá hai phầnBán trọn góiQuảng cáo ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.Bài 93Chiếm giữ thặng dư tiêu dùngTất cả các chiến lược định giá mà chúng ta xem xét là các phương tiện để chiếm giữ thặng dư tiêu dùng và chuyển đến cho người sản xuấtTối đa hoá lợi nhuận tại P* và Q*Nhưng một số người sẵn sàng trả cao hơn P* để muaTăng giá sẽ làm giảm người mua, dẫn đến giảm lợi nhuậnGiảm giá sẽ tăng lượng người mua, nhưng lợi nhuận giảm ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.Bài 94Chiếm giữ thặng dư tiêu dùngQ$/QDMRPmaxMCPCHãng muốn đặt giá cao hơn cho khách hàng sẵn sàng mua - AP*Q*AP1Hãng cũng muốn bán cho những ai ở vùng B nhưng không giảm giá cho mọi khách hàngBP2cả hai cách đều cho phép hãng chiếm giữ thặng dư tiêu dùng ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.Bài 95Chiếm giữ thặng dư tiêu dùngPhân biệt giá là kỹ thuật định các mức giá khác nhau cho các khách hàng khác nhau đối với hàng hoá như nhau Cần phải xác định các khách hàng khác nhau và cho họ mua với mức giá khác nhauKỹ thuật khác để mở rộng phạm vi thị trường của hãng để chiếm giữ nhiều thặng dư tiêu dùngBán trọn gói và định lượng ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.Bài 96Phân biệt giáPhân biệt giá cấp mộtĐịnh các mức giá khác nhau cho mỗi khách hàng: mức giá tối đa mà khách hàng sẵn sàng trảLợi nhuận của hãng như thế nào?Hãng sản xuất Q* MR = MCChúng ta thể thấy lợi nhuận biến đổi của hãng - lợi nhuận của hãng bỏ qua chi phí cố địnhDiện tích giữa MR và MCCS là vùng giữa đường cầu và đường giá ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.Bài 97Phân biệt giáNếu hãng thể phân biệt giá hoàn hảo, mỗi khách hàng được định chính xác giá mà họ sẵn sàng trảĐường MR không còn là một phần của quyết định sản lượngDoanh thu gia tăng chính là giá mà tại đó mỗi đơn vị được bán – chính là đường cầuLợi nhuận tăng thêm do sản xuất và bán thêm một đơn vị bây giờ là sự chênh lệch giữa cầu và chi phí biên ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.Bài 98P*Q*Nếu không phân biệt giá, sản lượng tại Q* và giá P*.LN biến đổi là diện tích giữa MC&MR (màu vàng).Phân biệt giá hoàn hảo cấp mộtQ$/QVới phân biệt giá hoàn hảo, hãng sẽ chọn sản xuất Q** tăng lợi nhuận biến đổi thêm diện tích màu tím.CS là diện tích trên P* và Giữa 0 và Q*.PmaxD = ARMRMCQ**PC ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.Bài 99Phân biệt giá cấp mộtTrong thực tế, phân biệt giá hoàn hảo cấp một hầu như không thực hiện được1. Không thực tế khi định giá riêng cho từng khách hàng (ngoại trừ khi ít khách hàng)2. Hãng thường không thể biết được giá tối đa sẵn sàng trả của mỗi khách hàngHãng thể phân biệt giá không hoàn hảoĐịnh một vài mức giá khác nhau dựa trên ước tính về mức giá sẵn sàng trả của khách hàng ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.Bài 910Phân biệt giá cấp mộtVí dụ về phân biệt giá cấp mộtLuật sư, bác sỹ, kế toánNgười bán xe ôtô (15% trên lợi nhuận)Các trường đại học, cao đẳng (hỗ trợ tài chính) [...]... nhóm và định giá cho từng nhóm vào các thời điểm khác nhau Các sản phẩm mới tung ra thị trường cầu không co giãn  Sách bìa cứng và bìa mềm  Phim mới trình chiếu  Công nghệ ©2009 TS Trần Văn Hoà, HCE Bài 9 32 Phân biệt giá giữa các thời kỳ  Một khi thị trường này lợi nhuận tối đa, các hãng giảm giá để hấp dẫn thị trường đại chúng cầu co giãn hơn  Điều này thể thấy bằng đồ thị với hai... Những người tiêu dùng hàm cầu co giãn hơn thường xu hướng sử dụng phiếu giảm giá/ bù giá sau để mua hàng nhiều hơn so với những người cầu ít co giãn  Chường trình phiếu giảm giá và bù giá sau cho phép hãng phân biệt giá ©2009 TS Trần Văn Hoà, HCE Bài 9 27 Kinh tế học của phiếu giảm giá và bù giá sau  Khoảng 20-30% người tiêu dùng sử dụng phiếu giảm giá hoặc bù giá sau  Hãng thể thu hút được... sản phẩm thể đạt đỉnh vào một thời gian nhất định Kẹt xe lúc tan tầm Điện – vào mùa hè Trượt tuyết vào cuối tuần ©2009 TS Trần Văn Hoà, HCE Bài 9 35 Định giá lúc cao điểm  Mục tiêu là muốn tăng hiệu quả bằng cách định giá cho khách hàng gần với chi phí biên Tăng MR và MC thể làm tăng giá cao hơn Tổng thặng dư sẽ lớn hơn vì định giá sát với MC thể đo hiệu quả đạt được từ định giá lúc... TS Trần Văn Hoà, HCE Bài 9 33 Phân biệt giá giữa các thời kỳ $/Q Lúc mới ra, cầu không co giãn bán với giá P1 P1 Qua thời gian, cầu co giãn hơn, giảm giá để thu hút thị trường đại chúng P2 D2 = AR2 AC = MC MR1 D1 = AR1 Q1 ©2009 TS Trần Văn Hoà, HCE MR2 Q2 Bài 9 Q 34 Hình thức phân biệt giá khác  Định giá lúc cao điểm Hình thức định giá cao hơn vào lúc cao điểm khi công suất hạng do chi phí biên... Điện, nước, nhiên liệu sưởi ấm  Hãng thể định giá theo phân biệt giá cấp hai  Định giá khác nhau cho những khối lượng tiêu dùng khác nhau đối với một loại hàng hoá hoặc dịch vụ ©2009 TS Trần Văn Hoà, HCE Bài 9 12 Phân biệt giá cấp hai  Giảm giá khi mua nhiều là một ví dụ của phân biệt giá cấp hai VD: Mua khối lượng lớn tại câu lạc bộ Sam  Giá theo khối - định giá khác nhau theo khối của số lượng... nhóm hơn với các đường cầu khác nhau định các mức giá khác nhau cho mỗi nhóm 1 Chia thị trường ra làm 2 nhóm 2 Mỗi nhóm đường cầu riêng ©2009 TS Trần Văn Hoà, HCE Bài 9 15 Phân biệt giá  Phân biệt giá cấp ba  Đa số trường hợp phân biệt giá loại này: Hàng không, rượu cao cấp, sinh viên, người cao tuổi, rau đóng hộp ©2009 TS Trần Văn Hoà, HCE Bài 9 16 Phân biệt giá cấp ba  Cùng một đặc tính được...Phân biệt giá cấp một trong thực tế Sáu mức giá làm tăng lợi nhuận $/Q với mức giá P4 hãng ít lợi nhuận hơn P1 P2 Phân biệt giá đên P3 MC P*4 P6 sẽ làm tăng lợi nhuận P5 P6 D Q* ©2009 TS Trần Văn Hoà, HCE MR Bài 9 Q 11 Phân biệt giá cấp hai  Ở một số thị trường, người tiêu dùng mua nhiều hàng hoá cùng loại trong một khoảng thời gian nào đó  Cầu đối với hàng... lực đặt giá khác nhau đối với từng khối số lượng điện tiêu thụ ©2009 TS Trần Văn Hoà, HCE Bài 9 13 Phân biệt giá cấp hai $/Q Không phân biệt giá: P = P0 and Q = Q0 Nếu Mức giá khác nhau đối với từng khối của cùng một hàng hoá P1 phân biệt giá cấp hai 3 mức giá theo 3 khối P1, P0 P2, & P3 P2 AC MC P3 D MR Q1 1st Block ©2009 TS Trần Văn Hoà, HCE Q0 2nd Block Q2 Q3 Q 3rd Block Bài 9 14 Phân biệt giá cấp... một số người sẽ trả giá vé cao hơn người khác  Các nhà kinh doanh ít lựa chọn hơn do đó cầu không co giãn  Hành khách bình thường và gia đình cầu co giãn hơn và sẽ nhiều lựa chọn hơn ©2009 TS Trần Văn Hoà, HCE Bài 9 30 Co giãn của cầu về vé máy bay ©2009 TS Trần Văn Hoà, HCE Bài 9 31 Các hình thức phân biệt giá khác  Phân biệt giá giữa các thời kỳ Phân loại khách hàng hàm cầu khác nhau... 21 Phân biệt giá cấp ba  Xác định giá tương đối Cho MR1 và MR2 bằng nhau Nếu giá cao hơn đặt cho nhóm khách hàng co giãn của cầu nhỏ hơn P1 ( 1 + 1 E 2 ) = P2 ( 1 + 1 E1 ) ©2009 TS Trần Văn Hoà, HCE Bài 9 22 Phân biệt giá cấp ba  Ví dụ E1 = -2 và E2 = -4 P1 sẽ cao hơn 1.5 lần so với P2 P1 (1 −1 4) 3 / 4 = = = 1.5 P2 (1 −1 2) 1 / 2 ©2009 TS Trần Văn Hoà, HCE Bài 9 23 Phân biệt giá cấp ba $/Q . Bài 9Định giá trong điều kiện có sức mạnh thị trường ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE .Bài 92Nội dung thảo luậnChiếm giữ thặng dư tiêu dùngPhân biệt giá Phân. trọn gói và định lượng ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE .Bài 96Phân biệt giá Phân biệt giá cấp một Định các mức giá khác nhau cho mỗi khách hàng: mức giá tối đa

Ngày đăng: 16/01/2013, 16:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan