tìm hiểu và đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động trồng sắn ở xã kỳ sơn-huyện kỳ anh- tỉnh hà tĩnh

48 876 5
tìm hiểu và đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động trồng sắn ở xã kỳ sơn-huyện kỳ anh- tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay cây Sắn đang đem lại giá trị hết sức quan trọng cho phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, phát triển kinh tế của đất nước. Là cây trồng hàng năm, được gắn bó hết sức lâu đời với người dân chúng ta. Sản phẩm từ cây Sắn được sử dụng rộng rải trong nhân dân ta được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng, Sắn có thể dùng làm nguyên liệu cho các nhà máy chế biến tinh bột phục vụ cho nghành công nghiệp như: làm nguyên liệu bánh, kẹo, phụ gia cho dược phẩm…và cũng có thể chế biến thành lát khô để xuất khẩu, lá Sắn còn phục vụ cho ngành chăn nuôi như nuôi cá, nuôi lợn, trâu bò, ủ bón phân cây trồng,… Trong những năm gần đây sắn còn được nghiên cứu dùng để sản xuất chế phẩm sinh học ethanol. Cũng chính với nhiều tác dụng như vậy trong những năm gần đây, Việt Nam cây sắn đang chuyển đổi nhanh chóng từ cây lương thực thành cây hàng hoá với lợi thế cạnh tranh cao. Nước ta hiện đang là nước xuất khẩu tinh bột sắn đứng hàng thứ hai châu Á sau Thái Lan. Việt Nam hiện đã có 52 nhà máy chế biến tinh bột sắn khoảng 4000 cơ sở chế biến thủ công (số liệu của Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn). Thực tiễn sản xuất thị trường sắn Việt Nam cần thiết đòi hỏi những vùng nguyên liệu sắn hàng hoá tập trung, với cơ cấu giống tốt phù hợp, để nông dân trồng sắn - người mua - người chế biến sắn đều có lãi. Kỳ Sơn là một vùng núi cao phía tây huyện Kỳ Anh thuộc tỉnh Tĩnh. Đại bộ phận nhân dân trong sống chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, với đa dạng thành phần như: lúa, ngô, khoai,sắn, đậu lạc, chăn nuôi với hình thức nhỏ lẻ tự cung tự cấp là chính. Những năm gần đây cùng với sự giúp đỡ của chính quyền địa phương người nông dân đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý để nhờ đó góp phần xoá đói giảm nghèo, đặc biệt trồng sắnhoạt động mang lại hiệu quả kinh tế cao thiết thực nhất. Không những vì nó phù hợp 1 với điều kiện thời tiết, khí hậu đất đai đây mà còn vì chi phí đầu tư ban đầu thấp cho nên nó phù hợp với mọi người dân nơi đây đặc biệt là với người nghèo. Từ năm 2007 trở lại đây khi nhà máy chế biến về xây dựng trên địa bàn thì vai trò của cây sắn trong kinh tế của hộ nông dân đây đang dần được khẳng định. Sắn lại là loại cây dễ trồng, không đòi hỏi thâm canh cao, chi phí thấp mang lại hiệu quả kinh tế to lớn, nên những năm qua người dân địa phương đã ạt mở rộng diện tích. Cũng nhờ bán sản lượng sắn làm nguyên liệu cho nhà máy chế biến tinh bột mà đã mang lại một nguồn thu đáng kể cho người dân địa phương. Kể từ đó thì kinh tế của từng hộ nơi đây ngày càng được cải thiện rõ rệt. Đến nay thì cây sắn đã len lên tân những quả đồi cao vào tận rừng sâu, cách xa nhà máy tới vài chục km. Tuy nhiên việc mở rộng diện tích trồng sắn một cách ạt thiếu quy hoạch các biện pháp thâm canh đã để lại nhiều hậu quả đáng lo ngại. Nhiều diện tích luân canh cây sắn đã bạc màu, cho nên dẫn tới khả năng sinh trưởng của cây sắn trên các vùng đất này kém. Chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy được điều đó qua các năm, diện tích trồng sắn tăng lên nhanh chóng nhưng sản lượng sắn nâng lên hàng năm không lớn. Nguyên nhân chủ yếu là do năng suất vụ sau đã giảm nhiều so với vụ trước. Đất vừa mới khai hoang còn nhiều dinh dưỡng nên năng suất cao nhưng qua nhiều vụ sản xuất thì cho thấy năng suất sản xuất sắn giảm đi đáng kể. Không chỉ giảm về năng suất mà mới đây còn xuất hiện một số bệnh, gây ảnh hưởng rất lớn đến năng suất sản lượng, làm người trồng sắn hết sức lo lắng. Từ đó tôi tiến hành đề tài “Tìm Hiểu Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Của Hoạt Động Trồng Sắn Kỳ Sơn-Huyện Kỳ Anh- Tỉnh Tĩnh”. Để từ đó tìm ra các giải pháp thiết thực giúp bà con nông dân nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nơi đây, góp phần vào tăng trưởng kinh tế của hộ, đóng góp vào nền kinh tế xã. Cần chú trọng phát triển trồng sắn hợp lý theo hướng bền vững mang lại hiệu quả kinh tế cao. 2 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu tổng quát Tìm hiểu, đánh giá được hiệu quả kinh tế của hoạt động trồng sắn tại Kỳ Sơn- Huyện Kỳ Anh- Tĩnh Tĩnh. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể • Tìm hiểu thực trạng hoạt động trồng sắn đang diển ra Kỳ Sơn, huyện Kỳ Anh, tỉnh Tĩnh. • Đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động đối với kinh tế hộ, đối với kinh tế của địa phương. • Giúp người dân định hướng phát triển cho hoạt động sản xuất mang lại hiệu quả, tăng thu nhập, bền vững về kinh tế, môi trường. 3 PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế 2.1.1. Khái nệm hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế hội phản ánh chất lượng các hoạt động kinh tế, là thước đo trình độ quản lý, khai thác sử dụng các nguồn lực của các nhà quản lý. Hiện nay có rất nhiều khái niệm khác nhau về hiệu quả kinh tế. Theo giáo sư Nguyễn Tiên Mạnh: “Hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (hay quá trình) kinh tế là phạm trù kinh tế phản ảnh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) để đạt được mục tiêu xác định”.[3] Hồ Vính Đào cho rằng: “Hiệu quả kinh tế còn gọi là hiệu ích kinh tế là so sánh giữa chiếm dụng tiêu hao trong hoạt động kinh tế (bao gồm lao động hóa lao động sống) với thành quả cos ích đạt được”.[4] Theo Farsell (1957), Fchult (1964), Rizzo (1979) Elli (1993) cho rằng: Hiệu quả kinh tế được xác định bởi so sánh giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra (nhân lực, vật lực, tài lực…).[3] 2.1.2. Bản chất của hiệu quả kinh tế Mặc dù các nhà kinh tế học đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về hiệu quả kinh tế, song họ đều thống nhất về bản chất của hiệu quả kinh tế. Rằng người sản xuất muốn có lợi nhuận thì phải bỏ ra những chi phí nhất định, đó là: nhân lực, vật lực, tài lực, tiến hành so sánh kết quả đạt được sau quá trình sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ ra thì có được hiệu quả kinh tế. Sự chênh lệch giữa chi phí bỏ ra kết quả thu được càng cao thì hiệu quả kinh tế thu được càng lớn, ngược lại. 2.1.3. Hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế là sự tương quan so sánh giữa kết quả đạt được chi phí bỏ ra biểu hiện bằng các chỉ tiêu như sau: giá trị tổng sản phẩm, thu nhập, lợi nhuận tính trên lượng chi phí bỏ ra. 4 Hiệu quả kinh tế hội là sự tương quan, so sánh giữa chi phí bỏ ra kết quả đạt được cả về mặt kinh tế hội. trường hợp này có thể đạt hiệu quả về mặt kinh tế thấp nhưng hiệu quả hội cao, mục tiêu cuối cùng của phát trienr kinh tế là phát triển hội, do vậy nói đến hiệu quả kinh tế một cách chung chung là chúng ta phải hiểu trên quan điểm là hiệu quả kinh tế - hội. Do đó hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế hội vừa thể hiện tính khoa học, lý luận, sáng tạo vừa là yêu cầu của thực tiễn sản xuất. Có thể nói bản chất kinh tế là so sánh tương quan tương đối tuyệt đối giữa kết quả thu được chi phí bỏ ra. Do vậy khi tính đén hiệu quả kinh tế chúng ta cần xác định chính xác lượng kết quả thu được chi phí bỏ ra cho quá trình sản xuất kinh doanh. 2.2. Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế Trên cơ sở kết quả đạt được chi phí bỏ ra ta có thể xác định được hiệu quả kinh tế. Hiệu quả kinh tế có thể được tính toán thể hiện qua nhiều tiêu chí khác nhau, tùy thuộc vào mục tiêu phân tích kết quả tính toán. Mặc dù vậy nhưng việc xác định hiệu quả kinh tế phải tuân theo các nguyên tắc sau: [5] + Nguyên tắc về sự thống nhất giữa mục tiêu các chỉ tiêu hiệu quả. + Nguyên tắc về sự thống nhất giữa các lợi ích. + Nguyên tắc về chính xác khoa học. + Nguyên tắc về tính đơn giản tính thực tế. Nhưng thông thường các nhà kinh tế học tính toán hiệu quả kinh tế theo hai phương pháp sau: - Phương pháp xem xét tổng thể: hiệu quả so sánh về mặt lượng giữa giá trị sản xuất chi phí sản xuất. - Phương pháp xem xét hiệu quả cận biên. Đây là phương pháp so sánh phần sản phẩm tăng thêm với chi phí tăng thêm. 2.3. Một số chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế Giá trị sản xuất (GO): là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất, mà hoạt động trồng sắn tạo ra được trong một thời gian nhất định (thường là một năm). Giá trị sản xuất là toàn bộ giá trị hàng hóa mà nông hộ viên hoặc hợp tác ra làm ra trong năm đó.[6] 5 Giá trị gia tăng (VA): là toàn bộ kết quả cuối cùng của hoạt động trồng sắn trong một thời gian (1 năm): VA = GO – IC. Trong đó IC là chi phí trung gian, bao gồm: chi phí vật chất như chi phí nguyên vật liệu chính, công cụ rẻ tiền hàng năm, chi phí tài sản cố định trong hoạt động trồng sắn. Thu nhập hỗn hợp (MI): là một bộ phận của giá trị gia tăng sau khi đã trừ đi thuế nông nghiệp. Đây là thành phần thu nhập thuần túy bao gồm công lao động. MI = VA – C1 – T Trong đó VAgiá trị gia tăng, C1 là chi phí khấu hao tài sản cố định. T là thuế nông nghiệp. Trên cơ sở so sánh các yếu tố đầu vào với đầu ra, xem xét trên khía cạnh hiệu quả kinh tế trong hoạt động trồng sắn chúng tôi áp dụng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế như sau: Thu nhập hỗn hợp (MI) là toàn bộ thu nhập hỗn hợp từ trồng sắn trong 1 năm. Nghiên cứu năm (2010). Chi phí trên thu nhập: là chỉ tiêu đánh giá xem chi phí đầu tư cho trồng sắn trong một năm mang lại. Chi phí/thu nhập = TC/MI Với TC tổng chi phí mua nguyên liệu, chi phí khác. Lãi ròng (lãi thực kí hiệu EP): là phần còn lại sau khi lấy thu nhập hỗn hợp (lãi gộp) trừ đi chi phí lao động sống. Chi phí trên lãi ròng: là chỉ tiêu phản ánh xem mỗi đồng vốn bỏ ra thu về bao nhiêu đồng lãi ròng. Thu nhập hỗn hợp trên công trồng sắn: Là chỉ tiêu đánh giá xem giá trị ngày công của hoạt động trồng nấm là bao nhiêu. Thu nhập/công trồng sắn = MI/tổng công bỏ ra cho hoạt động trồng sắn.[6] 2.4. Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn trên thế giới, Việt Nam trong địa bàn tỉnh Tĩnh 2.4.1. Thực trạng về sản xuất tiêu thụ sắn trên Thế Giới 6 Sắn (Manihot esculenta Crantz) hiện được trồng trên 100 nước có khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đới thuộc ba châu lục: châu Á, châu Phi châu Mỹ Latinh. Tổ chức Nông lương thế giới (FAO) xếp sắn là cây lương thực quan trọng các nước đang phát triển sau lúa gạo, ngô lúa mì. Tinh bột sắn là một thành phần quan trọng trong chế độ ăn của hơn một tỷ người trên thế giới (www. TTTA. Food market, 2009). Đồng thời, sắn cũng là cây thức ăn gia súc quan trọng tại nhiều nước trên thế giới cũng là cây hàng hóa xuất khẩu có giá trị để chế biến bột ngọt, bánh kẹo, mì ăn liền, ván ép, bao bì, màng phủ sinh học phụ gia dược phẩm. Đặc biệt trong thời gian tới, sắn là nguyên liệu chính cho công nghiệp chế biến nhiên liệu sinh học (ethanol). Năm 2008, Trung Quốc đã sản xuất một triệu tấn ethanol, họ đã thoả thuận với một số quốc gia lân cận để cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp sản xuất ethanol. Tại Thái Lan, nhiều nhà máy sản xuất ethanol sử dụng sắn đã được xây dựng năm 2008. Indonesia đã lên kế hoạch sử dụng sắn sản xuất ethanol để pha vào xăng theo tỷ lệ bắt buộc 5% bắt đầu từ năm 2010. Các nước như Lào, Papua New Guinea, đảo quốc Fiji, Nigeria, Colombia Uganda cũng đang nghiên cứu thử nghiệm cho sản xuất ethanol (TTTA. Outlook for 2009)[7] Diện tích, năng suất sản lượng sắn trên thế giới có chiều hướng ngày càng gia tăng nhanh. Năm 2008, sản lượng sắn thế giới đạt 238,45 triệu tấn củ tươi so với 223,75 triệu tấn năm 2007 năm 1995 là 161,79 triệu tấn. Nước sản xuất sắn nhiều nhất là Nigeria (45,72 triệu tấn), kế đến là Thái Lan (22,58 triệu tấn) Indonesia (19,92 triệu tấn). Nước có năng suất sắn cao nhất là Ấn Độ (31,43 tấn/ha), kế đến là Thái Lan (21,09 tấn/ha), so với năng suất sắn bình quân của thế giới là 12,87 tấn/ha (FAO, 2008). Việt Nam đứng thứ mười về sản lượng sắn trên thế giới (9,38 triệu tấn). [6] 2.4.2. Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn nước ta Việt Nam, sắn là cây lương thực, thức ăn gia súc quan trọng sau lúa ngô. Năm 2005, cây sắn có diện tích thu hoạch 432 nghìn ha, năng suất 15,35 tấn/ha, sản lượng 6,6 triệu tấn, so với cây lúa có diện tích 7.326 ha, năng suất 4,88 tấn/ha, sản lượng 35,8 triệu tấn, cây ngô có diện tích 995 ha, năng suất 3,51 tấn/ha, sản lượng gần một triệu tấn (FAO, 2007). 7 Cây sắn là nguồn thu nhập quan trọng của các hộ nông dân nghèo do sắn dễ trồng, ít kén đất, ít vốn đầu tư, phù hợp sinh thái điều kiện kinh tế nông hộ. Sắn chủ yếu dùng để bán (48,6%) kế đến dùng làm thức ăn gia súc (22,4%), chế biến thủ công (16,8%), chỉ có 12,2% dùng tiêu thụ tươi. Sắn cũng là cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu tiêu thụ trong nước. Sắn lànguyên liệu chính để chế biến bột ngọt, bio- ethanol, mì ăn liền, bánh kẹo, siro, nướcgiải khát, bao bì, ván ép, phụ gia dược phẩm, màng phủ sinh học chất giữ ẩm cho đất. Toàn quốc hiện có trên 60 nhà máy chế biến tinh bột sắn với tổng công suấtkhoảng 3,8 triệu tấn củ tươi/năm nhiều cơ sở chế biến sắn thủ công rãi rác tại hầuhết các tỉnh trồng sắn. Việt Nam hiện sản xuất mỗi năm khoảng 800.000 – 1.200.000tấn tinh bột sắn, trong đó trên 70% xuất khẩu gần 30% tiêu thụ trong nước. Sảnphẩm sắn xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là tinh bột, sắn lát bột sắn. Thị trườngchính là Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Singapo, Hàn Quốc. Đầu tư nhà máy chế biến bio- etanol là một hướng lớn triển vọng. Sản xuất lương thực là ngành trọng tâm có thế mạnh của Việt Nam tầm nhìn đến năm 2020. Chính phủ Việt Nam chủ trương đẩy mạnh sản xuất lúa, ngô coi trọng việc sản xuất sắn, khoai lang những vùng, những vụ có điều kiện phát triển. Thị trường xuất khẩu sắn lát tinh bột sắn Việt Nam dự báo thuận lợi có lợi thế cạnh tranh cao do có nhu cầu cao về chế biến bioethanol, bột ngọt, thức ăn gia súc những sản phẩm tinh bột biến tính. Diện tích sắn của Việt Nam dự kiến ổn định khoảng 450 nghìn ha nhưng sẽ tăng năng suất sản lượng sắn bằng cách chọn tạo phát triển các giống sắn tốt có năng suất củ tươi hàm lượng tinh bột cao, xây dựng hoàn thiện quy trình kỹ thuật canh tác sắn bền vững thích hợp vùng sinh thái. Bảng 1: Diện tích, năng xuất, sản lượng sắn Việt Nam Năm trổng sắn Diện tích (nghìn ha) Năng suất (nghìn tấn/nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn/nghìn ha) 2006 475,2 16.4 7782.5 2007 495.5 16.5 8192.8 2008 554.0 16.8 9309.9 8 2009 508.8 16.8 8556.9 (Số liệu từ tổng cục thống kê) Việt Nam hiện đã có 52 nhà máy chế biến tinh bột sắn khoảng 4000 cơ sở chế biến thủ công (số liệu của BNN &PTNT). Trong những năm gần đây cây sắn đang chuyển đổi vai trò từ cây lương thực thành cây công nghiệp với tốc độ cao, năng suất sản lượng sắn đã tăng nhanh thập kỷ đầu của thế kỷ XXI. Cây sắn là nguồn thu nhập quan trọng của các hộ nông dân nghèo do sắn dễ trồng, ít kén đất, ít vốn đầu tư, phù hợp sinh thái điều kiện kinh tế nông hộ (Hoàng Kim Phạm Văn Biên, 1997). Nghiên cứu phát triển cây sắn theo hướng sử dụng đất nghèo dinh dưỡng, đất khó khăn là việc làm có hiệu quả cao (Hoàng Kim Trần Công Khanh, 2005), đây là hướng hỗ trợ chính cho việc thực hiện Đề án “Phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025” đã được Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 177/2007/ QĐ-TT ngày 20 tháng 11 năm 2007. Tại Việt Nam, sắn được canh tác phổ biến hầu hết các tỉnh của các vùng sinh thái nông nghiệp. Diện tích, năng suất sản lượng sắn Việt Nam ngày càng được mỡ rộng tăng nhanh. Diện tích sắn nhiều nhất vùng Bắc Trung bộ Duyên hải miền Trung (168,80 ngàn ha). Tây Nguyên là vùng sản xuất sắn lớn thứ hai của cả nước, tập trung chủ yếu bốn tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk Đăk Nông. Năm 2008, diện tích sắn của Tây Nguyên đạt 150.100 ha, nhưng năng suất bình quân chỉ đạt 15,7 tấn/ha, tổng sản lượng 2,35 triệu tấn, thấp hơn rất nhiều so với năng suất sản lượng sắn của vùng Đông Nam Bộ (23,74 tấn/ha 2,69 triệu tấn) (Tổng cục thống kê, 2009). 2.4.3. Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn trong tỉnh Tĩnh Tĩnh được xem là một trong những tỉnh có tiềm năng phát triển trồng sắn với quy mô rộng lớn, theo phương thức hàng hóa. Trong những năm gần đây nhờ áp dụng giống mới có năng suất hàm lượng tinh bột cao như các giống KM60, KM94, KM98,… vào sản xuất nên hiệu quả kinh tế của cây sắn được cải thiện rõ rệt. 9 Trước đây khi chưa có nhà máy chế biến tinh bột xây dựng trong tỉnh thì sản phẩm từ sắn chỉ cung cấp làm nguyên liệu cho các nhà máy các tỉnh lân cận như: Nghệ An, Quảng Trị, nhưng với chi phí vận chuyển cao do đó giá thành của sản phẩm thấp vì vậy hiệu quả từ hoạt động không cao. Nhưng kể từ khi có nhà máy hoạt động trong tỉnh tĩnh thì cây sắn trở thành tâm điểm mà bà con hướng tới. Nhất là tại địa bàn huyện Kỳ Anh nơi có nhà máy chế biến thì vai trò của cây sắn là rất rõ, tạo bước ngoặt trong sản xuất nông nghiệp nơi đây. Là nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến sắn trở thành sản phẩm được tiêu thụ rất nhanh chóng, với giá thành cao, chăm sóc ít nên sắn đang là cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế nhất cho người dân nơi đây. Bảng 2: Tình hình trồng sắn của huyện Kỳ Anh (2008-2010) Năm trồng sắn Diện tích: ha Năng suất: tạ/ha Sản lượng: tấn 2008 1.680 160 26.880 2009 2.000 154 30.810 2010 1.650 180 29.700 (Nguồn: số liệu từ chi cục thống kê huyện Kỳ Anh) Trong những năm gần đây diện tích sắn luôn thay đổi là do giá thành sắn trong thời gian qua cũng thường xuyên thay đổi, do thiên tai lũ lụt tàn phá, Tuy diện tích sắn luôn thay đổi nhưng năng suất sắn thì tăng lên đáng kể, điều này chứng tỏ việc ứng ụng các tiến bộ của khoa học kỷ thuật vào canh tác đã khai thác tối đa năng suất của loại cây trồng này. 2.5. Vai trò giá trị kinh tế của cây Sắn Sản phẩm từ sắn (củ, thân, lá) được dùng để chế biến ra nhiều loại sản phẩm phục vụ cho nhiều ngành công nghiệp như: Dược, dệt, hoá dầu thực phẩm, chăn nuôi… Giá trị của cây sắn ngày càng được nâng cao nhờ những ứng dụng rộng rãi của nó. Tinh bột sắn còn được dùng để làm hồ vải, làm lương thực, thực phẩm cho người, đặc biệt tinh bột sắn là thành phần không thể thiếu được trong ngành công nghiệp chế biến thức ăn cho nghề nuôi trồng thuỷ sản do nó có độ dẻo cao không bị tan trong nước. Từ tinh bột sắn có thể chế biến được gần 300 loại sản phẩm khác nhau. Lá sắn dùng để chế biến thức ăn gia súc hoặc dùng để nuôi tằm Eri rất tốt, do 10 [...]... đâu tư nhiều về phân bón chi phí đầu vào cũng ít, hiệu quả kinh tế cao Lại phù hợp với điều kiện 26 sản xuất của người dân, cho nên diện tích đất trồng sắn tăng nhanh theo từng năm Nhanh chong vượt qua các loại cây trồng khác như ngô, đậu, lạc,… để trở thành cây trồng chính của địa phương, hoạt động trồng sắn trở thành hoạt động mang lại hiệu quả kinh tế có thể được coi là cây có thể giúp bà... gian sinh trưởng, phát triển thu hoạch - Phân bón + Hàm lượng phân bón hóa học thích hợp + Lượng phân chuồng cần thiết cho sắn sinh trưởng phát triển tốt - Chăm sóc: - Thuốc bảo vệ thực vật: thuốc trừ cỏ, thuốc phòng trừ sâu, bệnh, 3.2.4 So sánh hiệu quả kinh tế của hoạt động so với các hoạt động sản xuất nông nghiệp khác - So sánh hiệu quả kinh tế của hoạt động so với các hoạt động tạo thu nhập... huyện Kỳ Anh 25 km về phía Đông Tây Có tọa độ địa lý tiếp giáp với nhiều khác: - Phía Đông giáp Kỳ Lạc - Phía Tây tiếp giáp với Kỳ Thượng - Phía Nam giáp với Thạch Hóa Đông Hóa thuộc huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình - Phía bắc giáp Kỳ Thượng Kỳ Lâm Tổng diện tích tự nhiên là 9.038,83ha toàn có 9 đơn vị xóm Là một vùng núi diện tích chủ yếu là rừng núi cao nhấp nhô với... cầu của sản xuất, tiêu thụ sản phẩm 4.2 Thực trạng phát triển cây sắn trên địa bàn Kỳ Sơn- huyện Kỳ Anh 4.2.1 Khái quát về tình hình sản xuất sắn 4.2.1.1 Diện tích, năng xuất, sản lượng Cây Sắn đã thực sự mang lại giá trị kinh tế cho người dân toàn Huyện Kỳ Anh nói chung Kỳ Sơn nói riêng Dưới sự chỉ đạo của UBND huyện, Kỳ Sơn đã đưa cây sắn vào sản xuất Mặc dù mới đầu diện tích đất trồng. .. tăng nhanh theo như kế hoạch thì trong năm 2011 diện tích sắn đạt 500 ha Gấp 1,7 lần so với năm 2010 4.2.3.3 Hiệu quả kinh tế của hoạt động trồng sắn giữa cac nhóm hộ Bất cứ mọi hoạt động nào thì hiệu quả luôn là mục tiêu cuối cùng Đặc biệt là đối với hoạt động sản xuất nông hộ, hiệu quả của hoạt động sản 36 ... trắng, hiệu quả thu nhập mà hoạt động mang lại không có hoặc thấp Đặc đểm về kinh tế như: khả năng đáp ứng các yêu cầu của hoạt động, việc cung ứng các chi phí đầu vào cho hoạt động giúp nâng cao hiệu quả sản xuất là rất cần thiết Đặc điểm hội: bố trí lịch thời vụ, các phong tục, tập quán của địa phương, những phương thức canh tác cũ, cơ cấu lao động, sự phân công lao động, những đặc điểm đề có tác động. .. thu nhập khác Đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp khác như: chăn nuôi, cây trồng khác (trồng lúa trồng lạc) - So sánh hiệu quả sản xuất sắn giữa các nhóm hộ khác nhau; nhóm hộ nghèo, nhóm hộ trung bình, những hộ khá 3.2.5 Những nguyên nhân dẫn đến năng suất thấp hiệu quả sản xuất sắn không cao - Sắn trồng trên đất dốc không có biện pháp chống xói mòn bảo vệ đất - Sắn trồng quảng canh, độc canh... sau khi thấy được hiệu quả ma cây sắn nơi đây mang lại bà con nông dân đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng đưa cây sắn vào sản xuất chính vi vậy cho nên trong những năm vừa qua diện tích đất trồng sắn liên tục tăng nhanh Nhất là trong năm 2010 khi giá thành của sản phẩm mà hoạt động này mang lại tăng lên đã tạo động lực cho người dân mỡ rộng diện tích đất trồng sắn Trước đây cây sắn được coi như... nghiên cứu, đấy là những đơn vị xóm có số hộ than gia hoạt động trồng sắn với diện tích lớn, mỗi xóm chọn 8 hộ để thu thập thông tin, những hộ được chọn đây là những hộ tham gia hoạt động trồng sắn với quy mô nhiều - Trong tổng số hộ điều tra chia thành ba nhóm nghiên cứu, nhóm hộ có kinh tế khá, nhóm hộ kinh tế trung bình nhóm hộ nghèo, tiến hành thu thập thông tin 3.3.2 Thu thập số liệu Các... chính Hoạt động sản xuất sắn đang là hoạt động mang lại hiệu quả kinh tế nhất trong nền nông nghiệp địa phương 4.2.1.2 Cơ cấu giống sắn trên địa bàn Kỳ Sơn Chính quyền địa phương cùng người dân nơi đây đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, bằng việc đưa cây sắn vào danh mục cây 28 trồng chính trong sản xuất nông nghiệp của địa phương Cùng với việc nhập nội thêm một số giống Sắn tốt để đưa vào sản . Tìm hiểu, đánh giá được hiệu quả kinh tế của hoạt động trồng sắn tại XÃ Kỳ Sơn- Huyện Kỳ Anh- Tĩnh Hà Tĩnh. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể • Tìm hiểu thực trạng hoạt động trồng sắn đang diển ra ở xã. hết sức lo lắng. Từ đó tôi tiến hành đề tài Tìm Hiểu Và Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Của Hoạt Động Trồng Sắn ở Xã Kỳ Sơn-Huyện Kỳ Anh- Tỉnh Hà Tĩnh . Để từ đó tìm ra các giải pháp thiết thực. ở xã Kỳ Sơn, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh. • Đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động đối với kinh tế hộ, đối với kinh tế của địa phương. • Giúp người dân định hướng phát triển cho hoạt động

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan