tìm hiểu thực trạng chuyển đổi cơ cấu cây trồng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả ở xã hương vân, huyện hương trà, tỉnh thừa thiên huế

71 3.1K 15
tìm hiểu thực trạng chuyển đổi cơ cấu cây trồng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả ở xã hương vân, huyện hương trà, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, nền nông nghiệp nước ta đã những bước chuyển biến mạnh mẽ từ sản xuất nhỏ, tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hóa theo chế thị trường, năng suất, sản lượng tăng đáng kể, đảm bao an toàn lương thực quốc gia với tỷ suất hàng hóa ngày càng lớn, khẳng định được thế đứng của mình trong khu vực trên toàn thế giới. Tuy nhiên, do nông nghiệp nước ta mới bắt đầu phát triển nên vẫn còn nhiều hạn chế, sản xuất còn manh mún, nhỏ lẽ lệ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên. Lao động nông nghiệp vẫn chủ yếu là lao động thủ công, sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu, trình độ lao động trong nông nghiệp chưa cao. Do đó, chưa tận dụng hết tiềm năng sẵn của mình để sản xuất đạt hiệu quả cao. Năng suất, chất lượng nông sản còn thấp, chưa đáp ứng nhu cầu cải thiện đời sống nhân dân, chưa cung cấp đủ nguyên liệu cho ngành công nghiệp sản xuất hàng hóa xuất khẩu, đặc biệt là chưa tạo nguồn tích lũy để đẩy mạnh công nghiệp hóa. cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn chưa thoát khỏi thuần nông độc canh, tình trạng thất nghiệp, nghèo đói, du canh, du cư, di dân tự do còn tồn tại, gây nhiều tác động xấu đến môi trường. Trước tình hình đó, việc nghiên cứu các mô hình chuyển đổi cấu cây trồng đã đang được các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương rất quan tâm, nhằm khai thác tiềm năng đất đai, giải quyết việc làm, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Ngày nay, trong công cuộc phát triển kinh tế nông thôn thì việc chuyển đổi cấu cây trồng, đưa vào sản xuất những giống cây trồng hiệu quả kinh tế cao, tăng tỷ suất hàng hóa nông sản, phù hợp với từng vùng sinh thái, với điều kiện tự nhiên, kinh tế, hội, từng bước nâng cao đời sống nhân dân là mục tiêu quan trọng được tiến hành rộng khắp trên mọi miền đất nước. Nằm trong xu thế phát triển chung của cả nước, trong những năm gần đây việc chuyển đổi cấu cây trồng của tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung huyện Hương Trà nói riêng đã nhiều chuyển biến tích cực, nền 1 1 nông nghiệp của huyện đã nhiều khởi sắc. Tuy nhiên, việc chuyển đổi cấu cây trồng trên địa bàn huyện diễn ra còn chậm, hiệu quả kinh tế mang lại chưa cao. Hương Vân là một nằm trong bối cảnh chung của toàn huyện, là một vùng sản xuất trọng điểm của huyện Hương Trà. Trong những năm qua, cấu cây trồng của đã nhiều thay đổi nhưng tình trạng độc canh cây lúa vẫn còn nhiều, diện tích cây công nghiệp dài ngày, cây thực phẩm, cây ăn quả còn chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng diện tích tự nhiên của toàn xã. Năng suất, chất lượng nông sản còn kém, đời sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn; trình độ thâm canh của người dân còn thấp, vốn đầu tư còn nhiều hạn chế. Xuất phát từ thực tiễn nói trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu thực trạng chuyển đổi cấu cây trồng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả Hương Vân, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thu hập, giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo cho người dân trên địa bàn Hương Vân. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu thực trạng cấu cây trồng Hương Vân, huyện Hương Trà giai đoạn 2005-2007. - Tìm hiểu thực trạng chuyển dịch cấu cây trồng trên địa bàn Hương Vân, huyện Hương Trà trong thời gian từ năm 2005-2007. - Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả chuyển đổi cấu cây trồng Hương Vân. PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2 2 2.1. Khái quát về cấu cây trồng chuyển đổi cấu cây trồng 2.1.1. Khái quát về cấu cây trồng những nước đang trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì nông nghiệp là nguồn tạo ra thu nhập về ngoại tệ. Riêng đối với Việt Nam, để đưa nước ta bản đến năm 2020 trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại thì Đảng Nhà nước ta đã lựa chọn nền nông nghiệp phát triển hiện đại, cấu cây trồng hợp lý với điều kiện tự nhiên, kinh tế, hội của từng vùng làm nền tảng. Để hiểu được nền tảng này, trước hết chúng ta cần hiểu thế nào là cấu cây trồng? Xét về phạm trù triết học: cấu được sử dụng để biểu thị cấu trúc bên trong, tỷ lệ mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành của một hệ thống. cấu được biểu hiện như là tập hợp những mối quan hệ hữu cơ, các yếu tố khác nhau của một hệ thống nhất định. cấu là thuộc tính của một hệ thống. Do đó khi nghiên cứu cấu phải đứng trên quan điểm hệ thống. [4, 11]  Khái niệm về cấu cây trồng: cấu cây trồng là thành phần các loại giống cây trồng bố trí theo không gian thời gian trong một sở hay một vùng sản xuất nông nghiệp. [5, 21]  sở khoa học của việc xác địng cấu cây trồng Theo Nguyễn Văn Quy - 2007 đã nêu lên sở khoa học của việc xác định cấu cây trồng như sau: cấu cây trồng hợp lý trước hết phải thành phần cây trồng hợp lý. Muốn vậy phải dựa vào kế hoạch của Nhà nước, dựa vào đời sống của nhân dân, dựa vào nhu cầu của thị trường. Ngoài ra, yếu tố quyết định nhất khi xác định cấu cây trồng là phải căn cứ vào một số điều kiện cụ thể của vùng sản xuất. Bao gồm các yếu tố về khí hậu, thời tiết, đất đai, đặc tính sinh vật học của các loại cây trồng giống cây trồng cũng như đặc điểm của quần thể sinh vật học giá trị kinh tế của cấu cây trồng mang lại. cấu cây trồng hợp lý phải trả lời được câu hỏi: Loại cây gì, giống gì, trồng đâu, tỷ lệ diện tích bao nhiêu trồng bằng phương thứcđể phù hợp với điều kiện đất đai khí hậu của vùng đồng thời thành phần cây trồng không ảnh hưởng đến nhau. [5, 37] 3 3 Khác với khí hậu đất đai là các yếu tố mà con người ít khả năng thay đổi hoặc chỉ thay đổi trong một phạm vi nhất định. Đối với cây trồng con người thể lựa chọn di thực chúng với một trình độ hiểu biết của sinh học hiện đại con người khả năng thay đổi bản chất của chúng theo hướng mà mình mong muốn. [5, 38] Về mặt kinh tế, khi xác định cấu cây trồng cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Phải đảm bảo yêu cầu chuyên canh tỷ lệ sản phẩm hàng hoá. - Đảm bảo việc hỗ trợ cho ngành sản xuất chính phát triển chăn nuôi tận dụng các nguồn lợi tự nhiên. - Đảm bảo việc đầu tư lao động vật tư kỷ thuật hiệu quả kinh tế cao. - Đảm bảo giá trị sử dụng giá trị kinh tế cao hơn cấu cây trồng cũ. [5,42] Để lập kế hoạch cho một vùng sản xuất hay một đợn vị sản xuất việc đầu tiên phải đề cập tới là: Diện tích, loại đất, loại giống trong các vụ, số vụ trong năm, loại cây để cuối cùng một tổng sản lượng cao nhất, năng suất lao động cao nhất lợi nhuận cao nhất trong những điều kiện tự nhiên hội nhất định sẵn của vùng. cấu cây trồng quyết định đến cấu của ngành nông nghiệp nói chung ngành trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản nói riêng. Nó mối quan hệ chặt chẽ với phương hướng sản xuất. Một mặt phương hướng sản xuất quyết định đến cấu cây trồng, mặt khác cấu cây trồng sở hợp lý nhất để xác định phương hướng sản xuất. Xác định cấu cây trồng còn là nội dung của việc phân vùng sản xuất nông nghiệp, công việc không thể thiếu của việc xây dựng một nền sản xuất lớn tính chất sản xuất hàng hoá cao. Về mặt sinh lý cây trồng, mỗi loại cây trồng khi sinh trưởng, phát triển trong tự nhiên đều những mối quan hệ nhất định, quan hệ về ánh sáng, mực nước, dinh dưỡng giữa cây trồng với cây trồng, giữa cây trồng với điều kiện tự nhiên, điều kiện đất đai. Ngoài ra, năng suất cây trồng còn phụ thuộc vào độ màu mỡ của đất đai, nếu 4 4 canh tác không đúng cách độ màu mỡ của đất bị hao mòn làm năng suất cây trồng giảm dần theo thời gian. Vì vậy, việc bố trí cấu cây trồng hợp lý là yếu tố giữ vị trí quan trọng trong việc cải tạo, bồi bổ nâng cao năng suất cây trồng. nước ta, sở dĩ năng suất cây trồng không ổn định vì những điều kiện tự nhiên bất lợi như: Hạn hán, lũ lụt, sâu bệnh làm giảm năng suất cây trồng, lúc còn làm mất trắng. Trong kỹ thuật nông nghiệp, tuy những biện pháp rất bản để khắc phục những thiên tai nói trên nhưng trong thực tế nhiều nơi, nhiều lúc chưa điều kiện để áp dụng các biện pháp kỹ thuật trên. Trong trường hợp đấy việc bố trí cấu cây trồng một cách hợp lý sẽ giúp cây trồng chống lại được các thiên tai hay tránh được chúng một cánh hiệu quả.[7, 5] Tóm lại, bố trí cấu cây trồng một cánh hợp lý sẽ khai thác các được điều kiện tự nhiên hội của vùng, làm cho năng suất cây trồng cao ổn định. 2.1.2. Khái niệm các hình thức chuyển đổi cấu cây trồng  Khái niệm chuyển đổi cấu cây trồng Chuyển đổi cấu cây trồng là việc thay đổi cấu mùa vụ gieo trồng, thay đổi thành phần cây trồng trong tầng mùa vụ hay thay đổi tỷ lệ diện tích các loại cây trồng khác nhau trong một vùng sản xuất nông nghiệp, nhằm mục đích sử dụng hợp lý hơn nguồn tài nguyên thiên nhiên của vùng, đồng thời tạo ra hiệu quả kinh tế cao hơn cho người nông dân trên một đơn vị diện tích. [5, 43]  Tại sao phải chuyển đổi cấu cây trồng Sản xuất nông nghiệp là hoạt động phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên, vì vậy hoạt động này thường xuyên gặp rủi ro khi môi trường tự nhiên thay đổi. Những điều này đã làm cho cấu cây trồng cũ của nhiều vùng trở nên không còn phù hợp nữa. Đây chính là lí do để chúng ta tiến hành thay đổi cấu cây trồng của vùng đó với mục đích làm cho cấu cây trồng của vùng phù hợp 5 5 hơn với điều kiện tự nhiên, kinh tế, hội của vùng. Ngoài ra còn một số yếu tố khác tác động vào khiến chúng ta phải thay đổi cấu cây trồng như: - cấu cây trồng cũ thường gặp rủi ro. Do quá trình công nghiệp hoá kết hợp với việc chặt phá rừng đầu nguồn dẫn đến môi trường nông nghiệp bị thay đổi. Việc thay đổi này đã làm cho cấu cây trồng cũ của nhiều vùng không còn khả năng thích nghi nữa dẫn đến mất mùa hoặc năng suất bị sụt giảm. Vì vậy việc thay đổi cấu cây trồng, đưa vào gieo trồng các loại cây, loại giống khả năng chống chịu tốt là việc làm hết sức cần thiết để hạn chế các điều kiện bất lợi của tự nhiên. Một số rủi ro thường dẫn đến thay đổi cấu cây trồng như: cấu cây trồng cũ bị sâu bệnh phá hại, cấu cây trồng cũ gặp hạn hán lũ lụt, đất đai bị thoái hoá, rủi ro về giá cả thị trường … - cấu cây trồng năng suất hiệu quả kinh tế thấp: Tại một số địa phương đã những cấu cây trồng tồn tại hàng trăm năm trở thành tập quán canh tác truyền thống của người dân. Tuy nhiên, các cấu cây trồng này thường năng suất hiệu quả kinh tế thấp do hạn chế trong việc ứng dụng khoa học kỷ thuật hoặc không chủ động được trong tưới tiêu. Trước chủ trương nâng cao đời sống cho người nông dân của Đảng Nhà nước thì việc hướng dẫn bà con tại các vùng này chuyển đổi sang gieo trồng các loại cây trồng năng suât hiệu quả kinh tế cao là hết sức cần thiết. [5, 46] - Chuyển đổi theo yêu cầu của thị trường: Hiện nay, đời sống thu nhập của hội ngày càng đựơc nâng cao, vì vậy nhu cầu của con người về các sản phẩm nông nghiệp cũng sự thay đổi theo hướng chất lượng cao hơn, an toàn hơn sản phẩm phải đa dạng hơn. Vì vậy, việc chuyển đổi cấu cây trồng theo yêu cầu của thị trường sẽ giúp sản phẩm làm ra tránh được những rủi ro về giá cả thị trường tiêu thụ. - Chuyển đổi theo kế hoạch của vùng Nhà nước. - Chuyển đổi để tạo vùng sản xuất tập trung, chuyên môn hoá.[5, 47]  Các hình thức chuyển đổi cấu cây trồng 6 6 - Chuyển đổi cấu mùa vụ: Khi cấu mùa vụ của một vùng bộc lộ những yếu điểm không hợp lý thì cần phải tiến hành chuyển đổi cấu mùa vụ. Chuyển đổi cấu mùa vụ bao gồm các hình thức sau: + Tăng thêm số vụ cây trồng: Hình thức này thường áp dụng những vùng trước đây trình độ canh tác thấp hoặc không hệ thống tưới tiêu nên số mùa vụ trong năm ít, nhưng nay đã xây dựng được hệ thống tưới tiêu hoặc đã chọn được giống cây trồng thời gian sinh trưởng ngắn nên yêu cầu đặt ra là phải tăng số vụ cây trồng trong năm lên để tận dụng các điều kiện khí hậu, đất đai với mục đích là tăng năng suất, tăng hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích. + Giảm số vụ cây trồng: Áp dụng những vùng trước đây số vụ cây trồng trong năm nhiều nên việc bố trí thời vụ gieo trồng không được hợp lý, năng suất trong mỗi vụ thấp, thậm chí nhiều vụ mất trắng do gặp điều kiện bất lợi. + Xê dịch mùa vụ gieo trồng: Áp dụng những vùng trước đây việc bố trí mùa vụ gieo trồng chưa được hợp lý dẫn đến quá trình sinh trưởng, phát triển của cây trồng thường xuyên rơi vào giai đoạn sâu bệnh phá hại, hoặc rơi vào những thời điểm thời tiết bất thuận (hạn hán, lũ lụt). - Chuyển đổi thành phần giống cây trồng trong từng mùa vụ: Áp dụng những vùng trước đây một hoặc một vài thành phần cây trồng trong cấu cây trồng không phù hợp, dẫn đến năng suất hiệu quả kinh tế của các thành phần này thấp. Vì vậy, phải chuyển đổi các thành phần này sang trồng các loại giống cây trồng khác thích hợp hơn, năng suất hiệu quả kinh tế cao hơn. - Chuyển đổi tỷ lệ diện tích cây trồng: Là quá trình tăng lên hay giảm bớt diện tích gieo trồng của một hoặc một vài loại cây trồng trong một vùng sản xuất nông nghiệp. Qúa trình chuyển đổi này thường xuất phát từ nhu cầu về sản phẩm nông nghiệp của con người ngày càng đa dạng, dẫn đến nguồn cầu về một số loại cây trồng sự thay đổi. Bên cạnh đó, việc chuyển đổi một số chân đất không còn thích hợp cho 7 7 sản xuất các cây trồng trước đây nữa sang trồng các loại cây khác cũng là nguyên nhân dẫn đến chuyển đổi tỷ lệ diện tích cây trồng.[5, 47-50] 2.2. Sự ra đời của cấu cây trồng quá trình chuyển đổi cấu cây trồng một số nước trên thế giới Ngay từ khi xuất hiện trên Trái Đất, loài người đã biết săn, bắt, hái lượm để duy trì cuộc sống của mình. Theo thời gian, các sản phẩm sẵn trong tự nhiên ngày càng cạn kiệt, khan hiếm, loài người bắt đầu trồng những cây trồng mình cần nuôi những con vật nuôi mình cần. Ngay từ lúc này, hệ thống sản xuất được hình thành hệ thống nông nghiệp cũng từ đó hình thành theo. Do những điều kiện sinh thái hội khác nhau, nhiều nơi trên Trái Đất đã làm xuất hiện nhiều loại cây trồng khác nhau. Các loại cây trồng này được bắt nguồn từ các cây hoang dại khắp nơi trên Trái Đất. Đối với mỗi vùng khác nhau, các loại cây trồng khác nhau, mang đặc trưng riêng của tầng vùng. Chính vì điều này mà ngay từ khi ra đời, hệ thống canh tác của loài người đã phong phú đa dạng, cho tới nay trên thế giới hàng nghìn loài loại cây trồng khác nhau. Hoạt động nông nghiệp ngay từ khi bắt đầu đã sớm tạo ra được những cấu nông nghiệp thích hợp, các cấu nông nghiệp ấy từ lúc bắt đầu hình thành, từ lúc bắt đầu hoạt động nông nghiệp suốt trong thời kỳ chế độ chiếm hữu nô lệ hay phong kiến, bất kỳ đâu, dù đa dạng đến đâu, về bản là những cấu nông nghiệp mang nặng tính chất tự cung, tự cấp. Tất nhiên, trong từng quá trình phát triển cũng một số nông sản dư thừa được trao đổi các chợ địa phương hay một số vùng nhưng tỷ suất hàng hóa vẫn thấp. cấu nông nghiệp tự cung, tự cấp không giải quyết được một cách vững chắc vấn đề lương thực, thực phẩm, đó là một trong những nguyên nhân chủ yếu của sự trì trệ lâu đời của hội phong kiến châu Á trong hàng nghìn năm. cấu nông nghiệp tự cung, tự cấp lần đầu tiên đã bị phá vỡ Tây Âu với sự hình thành phát triển của chủ nghĩa tư bản. Nó đã từng bước được thay thế bằng một cấu nông nghiệp mang tính chất sản xuất hàng hóa cao. 8 8 Bước đầu của quá trình chuyển biến được đánh dấu bằng việc thay đổi cấu cây trồng, bằng việc áp dụng chế độ luân canh mới hiệu quả kinh tế kỹ thuật cao hơn trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đang được hình thành trên đà phát triển. [3, 33-35] Sau đây là quá trình chuyển đổi cấu cây trồng tình hình sản xuất nông nghiệp của một số nước trên thế giới: Trung Quốc: Là một nước nông nghiệp lớn trên thế giới, Trung Quốc luôn coi nông nghiệp là sở của nền kinh tế quốc dân “nhiệm vụ hàng đầu đặt ra là tập trung mọi tinh lực làm cho nền nông nghiệp lạc hậu mau chóng phát triển”, trong sản xuất nông nghiệp, lương thực được chú trọng đặc biệt với quan điểm “phi lương bất ổn”. Trung Quốc đã tác động nhiều biện pháp để ổn định diện tích gieo trồng lương thực, nâng cao sản lượng trên một đơn vị diện tích bằng con đường thâm canh, chủ trương xây dựng các vùng lương thực hàng hoá trọng điểm sự hỗ trợ của Nhà nước … Chính vì vậy, Trung Quốc đã từng bước thoát khỏi tình trạng trì trệ của những năm trước đây, giải quyết nạn thiếu đói triền miên của nhân dân. Căn cứ vào đặc điểm lợi thế so sánh về điều kiện tự nhiên, tập quán canh tác, trình độ kỹ thuật thị trường, Chính phủ Trung Quốc tiến hành quy hoạch phát triển ba vùng nông nghiệp chính là: Vùng phát triển sản xuất, chế biến cây lương thực các tỉnh nội địa; vùng phát triển chăn nuôi trồng cây chuyên canh phía Tây; vùng nông nghiệp dành cho xuất khẩu phía Đông. Mục đích của quy hoạch là "không chỉ đáp ứng nhu cầu hiện của thị trường mà còn mở rộng thị trường nông sản trong ngoài nước". Năm 1999, diện tích gieo trồng của Trung Quốc là 157 triệu ha. Trong đó, diện tích trồng cây lương thực là 113 triệu ha, cây thương phẩm 37 triệu ha các cây trồng khác là 7 triệu ha. Để nâng cao hiệu quả ngành trồng trọt, Trung Quốc tập trung chuyển từ cấu hai loại cây trồng chính là cây lương thực cây thương phẩm sang cấu ba loại cây trồng: Cây lương thực, thương phẩm nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi. Mục tiêu chuyển đổi cấu trong ngành trồng trọt Trung Quốc là giảm dần tỷ 9 9 trọng cây lương thực, mở rộng diện tích trồng cây thương phẩm, cây ăn quả làm nguyên liệu cho ngành chế biến thực phẩm chế biến thức ăn gia súc, chuyển dần ưu thế ngành trồng trọt sang cung cấp nguyên liệu cho chế biến chăn nuôi. Với chính sách phát triển nông nghiệp toàn diện, hàng trăm triệu hộ nông dân Trung Quốc đã chuyển từ trạng thái kinh tế tự cung, tự cấp sang nền kinh tế hàng hoá; nông nghiệp phát triển khá ổn định đã tạo điều kiện cho sự phát triển chung của nền kinh tế quốc dân. [2 ] Thái Lan: Trong những năm 60 của thế kỷ XX Thái Lan vẫn là nước lạc hậu, yếu kém về nông nghiệp công nghiệp, trên 90% dân số là nông dân nên họ đã chọn công nghiệp hoá làm con đường để thúc đẩy nông nghiệp kinh tế nông thôn phát triển. Vào thời gian đầu, Thái Lan chọn mô hình công nghiệp hoá đô thị tập trung xây dựng một số ngành công nghiệp trọng yếu như: Động lực, dầu hoả, sản xuất tư liệu sản xuất Đi theo hướng này chẳng những nền kinh tế không phát triển mà còn lâm vào tình trạng trì trệ, nông nghiệp vẫn lạc hậu, què quặt phân tán. Trước tình hình trên với quan điểm nông thôn là xương sống của đất nước, Thái Lan đã chuyển hướng chiến lược, công nghiệp hoá đô thị đã chuyển sang đa dạng hoá nền kinh tế, đa dạng hoá cả đô thị nông thôn, cả nông nghiệp công nghiệp đều hướng về xuất khẩu. Thực hiện phát triển nông thôn theo hướng đa dạng hoá đã tác động trực tiếp đến quá trình chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn. Trong phát triển nông nghiệp, chú trọng đa dạng hoá các loại cây trồng, vật nuôi, đa dạng hoá sản phẩm, nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến. Các hệ thống đa dạng hoá cây trồng Thái Lan: Do nhiều vùng sinh thái nông nghiệp khác nhau nên các hệ thống canh tác điển hình mỗi vùng của Thái Lan rất đa dạng. Miền Bắc: vùng núi miền Bắc, hệ thống canh tác điển hình là lúa cạn, cây trồng xen canh là đậu nành, ngô, đậu xanh, bông, cao lương (các cấu luân canh như: ngô - đậu xanh, đậu xanh - bông, ngô - cao lương, v.v.) các loại cây ăn quả như 10 10 [...]... nhóm hộ - Thực trạng về cấu cây trồng của các nhóm hộ  Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số cây trông chính so sánh hiệu quả kinh tế của một số công thức luân canh xen canh  Tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn sau khi chuyển đổi cấu cây trồng  Phương hướng một số giải pháp thúc đẩy chuyển đổi cấu cây trồng 3.4 Phương pháp nghiên cứu  Chọn điểm, chọn mẫu - Chọn điểm: + Hương Vân... năm 2005-2007 3.3 Nội dung nghiên cứu  Tìm hiểu đặc điểm kinh tế, hội Hương Vân  Tìm hiểu thực trạng cấu cây trồng của Hương Vân trong 3 năm từ năm 20052007 - cấu diện tích đất canh tác 17 17 - cấu diện tích gieo trồng - cấu một số công thức luân canh chu yếu của Hương Vân - cấu cây trồng theo mùa vụ  Tìm hiểu đặc điểm kinh tế, hội của các nhóm hộ điều tra - Tình hình... - Chuyển từ độc canh lúa sang luân canh màu trên nền lúa - Chuyển từ trồng lúa sang nuôi trồng thuỷ sản - Chuyển từ trồng cây dài ngày như cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày sang trồng xen canh giữa cây ngắn ngày cây dài ngày - Chuyển từ cây trồng giá trị thấp bị giảm giá trên thị trường sang cây trồng giá trị cao ổn định về thương mại.[2] 2.3 cấu cây trồng quá trình chuyển đổi. .. thống cây trồng trên địa bàn Hương Vân - Các hộ gia đình trên địa bãn Hương Vân thực hiện chuyển đổi cấu cây trồng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Do hạn chế về thời gian nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng chuyển đổi cấu cây trồng trên lĩnh vực sản xuất nông nghiệp - Về không gian: Hương Vân -Huyện Hương Trà -Tỉnh Thừa Thiên Huế - Về thời gian: Đề tài được tiến hành nghiên... trồng huyện Hương Trà Trong những năm qua, tình hình chuyển đổi cấu cây trồnghuyện Hương Trà những chuyển biến tích cực theo hướng ổn định sản xuất lương thực tăng cường phát triển các loại cây trồng giá trị kinh tế cao như cây thực phẩm, cây công nghiệp, hoa … Diện tích lúa từ năm 1997 trở về trước là 6100 ha đến nay giảm xuống gần 5700 ha, đã gần 100 ha lúa năng suất thấp được chuyển. .. đã đẩy mạnh chuyển đổi cấu 13 13 cây trồng đa dạng hoá sản xuất, cố gắng phát huy lợi thế so sánh, chấp nhận nhập khẩu nguyên liệu các mặt hàng sản xuất không lợi thế để tập trung sản xuất thật hiệu quả một số mặt hàng xuất khẩu khả năng cạnh tranh với khối lượng lớn Xu thế chung là: - Chuyển từ sản xuất lúa sang trồng rau màu cây ăn quả - Chuyển từ trồng lúa sang trồng cây công nghiệp... đất trồng trọt của Philippinl Chính phủ Philippinl đã triển khai hàng loạt chính sách nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp, trong đó chuyển đổi cấu cây trồng chiếm một vị trí quan trọng Chuyển đổi cấu cây trồng sẽ giúp tối đa hoá hiệu quả sử dụng đất đai, tăng năng suất lao động thu nhập của các hộ nông dân Tại Philipinl, quá trình chuyển đổi cấu cây trồng diễn ra chủ yếu trên đất trồng. .. xuất của các loại cây là: Cây lương thực 67,6%, cây công nghiệp 14,1%, cây ăn quả 8,25%, 10,5% còn lại là các loại cây trồng khác Năm 1992, tỷ trọng sản xuất của các loại cây là: Cây lương thực 62,1%, cây công nghiệp 15,4%, cây ăn quả 9,14%, các loại còn lại chiếm 13,36% Xu hướng độc canh cây lương thực trong sản xuất đã được hạn chế, thay vào đó việc sản xuất chuyên canh cây ăn quả cây công nghiệp... xanh, áp dụng các chính sách khuyến khích sản xuất lương thực nên diện tích lương thực tăng đáng kể Kể từ thập kỷ 80, khi an ninh lương thực quốc gia đảm bảo thì các chính sách phát triển nông nghiệp của chính phủ Ấn Độ chuyển sang đẩy mạnh chuyển đổi cấu cây trồng, đa dạng hoá sản xuất, phát triển nhiều cây trồng ngoài lương thực Ấn Độ, không chỉ quá trình chuyển dịch cấu cây trồng từ cây. .. cây lương thực sang các loại cây công nghiệp, cây thương phẩm mà còn là quá trình chuyển dịch trong bản thân nội bộ từng nhóm cây trồng Đối với cây lương thực, Ấn Độ chuyển từ các loại cây trồng phẩm cấp giá trị kinh tế thấp như cây kê, ngô sang các loại cây trồng cho giá trị kinh tế cao hơn như lúa gạo, lúa mì Đối với các loại cây dầu, mặc dù lạc vẫn là cây trồng chính nhưng các loại cây khác . chế. Xuất phát từ thực tiễn nói trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu thực trạng chuyển đổi cơ cấu cây trồng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả ở xã Hương Vân, huyện Hương Trà, tỉnh. cụ thể - Tìm hiểu thực trạng cơ cấu cây trồng ở xã Hương Vân, huyện Hương Trà giai đoạn 2005-2007. - Tìm hiểu thực trạng chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn xã Hương Vân, huyện Hương Trà. 2005-2007. - Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở xã Hương Vân. PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2 2 2.1. Khái quát về cơ cấu cây trồng và chuyển đổi cơ cấu cây

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4.4.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan