thực trạng và yếu tố ảnh hưởng đến chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi bò thịt cho nông hộ ở quảng trạch, quảng bình

72 831 1
thực trạng và yếu tố ảnh hưởng đến chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi bò thịt cho nông hộ ở quảng trạch, quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BNNPTNT: Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn CN: Chấp nhận CT: Chương trình HPN: Hội phụ nữ HND: Hộ nông dân HTX: Hợp tác xã KN: Khuyến nông KL: Khuyến lâm KT: Kỹ thuật NXB: Nhà xuất bản TBKT: Tiến bộ kỷ thuật UBND: Uỷ ban nhân dân UD: Ứng dụng 1 MỤC LỤC Trang DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu Phần 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Vài nét về nông hộ kinh tế nông hộ 2.2. Vai trò của ngành chăn nuôi đối với nông hộ 2.2.1. Chăn nuôi cung cấp phân bón sức kéo cho ngành trồng trọt 2.2.2. Chăn nuôi cung cấp thực phẩm cho nhu cầu sinh hoạt con người 2.2.3. Chăn nuôi sẽ tăng thu nhập, tạo công ăn việc làm cho nông hộ 2.3. Những tiến bộ kỹ thuật đã được chuyển giao trong chăn nuôi thịt Việt Nam trong thời gian qua 2.3.1. Khái niệm 2.3.2. Tình hình chuyển giao tiến bộ kỹ thuật về chăn nuôi cho nông hộ nước ta 2.4. Tình hình phát triển chăn nuôi chuyển giao tiến bộ kỹ thuật về chăn nuôi cho nông hộ Quảng Bình 2.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi 2.5.1. Ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên 2.5.2. Ảnh hưởng của yếu tố kinh tế - xã hội Phần 3: VÙNG NGHIÊN CỨU, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 3.2. Nội dung nghiên cứu 3.3. Phương pháp nghiên cứu 2 3.3.1. Thu thập số liệu thứ cấp 3.3.2. Thu thập số liệu mới Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 4.1. Tình hình chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình 4.2. Các nguồn cung cấp thông tin tiến bộ kỹ thuật về chăn nuôi cho hộ 4.3. Các phương pháp chuyển giao tiến bộ kỹ thuật về chăn nuôi cho hộ 4.4. Kết quả các TBKT đã được chuyển giao trong chăn nuôi của hộ 4.4.1. Đánh giá mức độ phù hợp của các TBKT đã được chuyển giao 4.4.2. Tình hình chấp nhận ứng dụng các TBKT đã được chuyển giao 4.4.3. Các hình thức quyết định áp dụng TBKT trong chăn nuôi thịt của hộ 4.5. Những khó khăn của hộ khi áp dụng kỹ thuật mới 4.6. Những hạn chế của bên chuyển giao 4.7. Ảnh hưởng của yếu tố ngoại cảnh đến áp dụng TBKT trong chăn nuôi thịt nông hộ 4.7.1. Ảnh hưởng của yếu tố tự nhiên 4.7.2. Ảnh hưởng của yếu tố xã hội 4.7.3. Ảnh hưởng của thị trường tiêu thụ 4.7.4. Ảnh hưởng của các điều kiện dịch vụ cho sản xuất 4.8. Ảnh hưởng của yếu tố nội tại đến áp dụng TBKT trong chăn nuôi thịt nông hộ 4.8.1. Ảnh hưởng nguồn nhân lực của hộ đến áp dụng TBKT 4.8.2. Ảnh hưởng nguồn tài nguyên của hộ đến áp dụng TBKT 4.8.2. Ảnh hưởng của một số yếu tố nội tại khác đến việc áp dụng TBKT Phần 5: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận 5.1.1. Thực trạng chuyển giao áp dụng tiến bộ kỹ thuật 5.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác chuyển giao áp dụng TBKT 5.2. Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 3 Bảng 2.1: Số lượng mô hình chăn nuôi Quảng Bình qua các năm 2002 – 2007 Bảng3.1: Một số yếu tố phản ánh đặc điểm khí hậu Quảng Trạch Bảng3.2: Tình hình sử dụng đất đai của huyện Quảng Trạch Bảng 3.3: Cơ cấu dân số lao động của huyện Quảng Trạch 2005-2007 Bảng 3.4: Diện tích năng xuất một số cây trồng trên địa bàn huyện Bảng 3.5: Số lượng đàn vật nuôi của huyện qua các năm Bảng 4.1: Tình hình chuyển giao TBKT về chăn nuôi huyện Quảng Trạch Bảng 4.2: Các nguồn cung cấp thông tin về TBKT về chăn nuôi của hộ Bảng 4.3: Phương pháp chuyễn giao TBKT trong chăn nuôi của hộ Bảng 4.4: Mức độ phù hợp của các TBKT đã được chuyển giao Bảng 4.5: Tỷ lệ hộ tiếp cận tình hình chấp nhận ứng dụng các TBKT đã được chuyển giao Bảng 4.6: Các hình thức quyết định áp dụng TBKT trong chăn nuôi của hộ Bảng 4.7: Những khó khăn của người dân khi áp dụng TBKT mới Bảng 4.8: Những hạn chế chủ yếu trong chuyển giao TBKT cho hộ Bảng 4.9: Nhu cầu của người dân về dịch vụ đầu vào nhằm áp dụng tốt hơn TBKT trong chăn nuôi Bảng 4.12: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng các TBKT trong chăn nuôi thịt của hộ Bảng 4.10: Một số chỉ tiêu chính về nguồn nhân lực của hộ Bảng 4.11: Một số nguồn tài nguyên của hộ Bảng 4.12: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng các TBKT trong chăn nuôi thịt của hộ Phần 1 4 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Quảng Trạch là một huyện đồng bằng của tỉnh Quảng Bình có những điều kiện thuận lợi cho phát triển chăn nuôi như: Đất trồng cỏ, nguồn thức ăn tận dụng từ phế phụ phẩm của trồng trọt dồi dào, thời gian lao động nhàn rỗi của nông dân còn nhiều, thị trường tiêu thụ sản phẩm từ chăn nuôi thịt đang rộng mở. Chăn nuôi là một nghề truyền thống đã có từ lâu đời của huyện, con gắn liền với nông hộ, gắn liền với sự phát triển của ngành chăn nuôi. Trước đây, chăn nuôi trong nông hộ mang tính quảng canh, nhỏ lẻ, người chăn nuôi tận dụng bãi chăn thả tự nhiên là chính, thiếu kinh nghiệm kiến thức, chưa áp dụng tiến bộ kỷ thuật về giống, quy trình chăn nuôi nên hiệu quả đạt được còn thấp. Nhưng kể từ khi có các chương trình, dự án hổ trợ thì đã có nhiều hoạt động chuyển giao tiến bộ kỷ thuật trong chăn nuôi được triển khai đã thu được một số kết quả nhất định. Tuy nhiên, trên thực tế việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật đã được chuyển giao đôi khi không mang tính bền vững, các tiến bộ kỷ thuật không được người dân chấp nhận hoặc chấp nhận ứng dụng phạm vi nhỏ lẽ; hoặc khi còn dự án chuyển giao thì có kết quả khi dự án kết thúc thì kỷ thuật chuyển giao đó không còn tồn tại địa phương nữa. Nó đã làm hao tốn không ít tiền của, sức lao động thời gian của các bên (cả bên chuyển giao người tiếp nhận). Đây là vấn đề lớn, song chưa có một nghiên cứu nào về thực trạng xác định những yếu tố đã ảnh hưởng đến những hạn chế trên. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi đã tiến hành đề tài “Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi thịt cho nông hộ Quảng Trạch, Quảng Bình ” 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 5 Tiến hành đề tài này, chúng tôi nhằm đạt được các mục đích sau: - Tìm hiểu thực trạng của việc chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi thịt cho nông hộ tại huyện Quảng Trạch. - Xác định những yếu tố ảnh hưởng trong quá trình chuyển giao các TBKT trong chăn nuôi thịt. - Làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo nhằm đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả của quá trình chuyển giao TBKT trong chăn nuôi thịt cho nông hộ. 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là các nông hộ chăn nuôi thịt huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình. - Thời gian nghiên cứu từ: 01/2008 – 5/2008. Phần 2 6 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Vài nét về nông hộ kinh tế nông hộ Nông hộ là hình thức kinh tế cơ bản của nông nghiệp. Tại cuộc hội thảo quốc tế lần thứ tư về quản lý nông trại tại Hà Lan 1980, các đại biểu nhất trí rằng: Hộ là một đơn vị cơ bản của xã hội có liên quan đến sản xuất, tái sản xuất, đến tiêu dùng các hoạt động xã hội khác. Với ý nghĩa đó hộ gia đình nông dân là tế bào kinh tế xã hội, là hình thức tổ chức cơ sở của nông nghiệp [7]. Hộ nông dân có các đặc trưng sau: (i) Hộ nông dân là một đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là đơn vị sản suất, vừa là đơn vị tiêu dùng; (ii) Quan hệ giữa tiêu dùng sản xuất biểu hiện trình độ phát triển của hộ từ cấp hoàn toàn đến sản xuất hàng hoá hoàn toàn; (iii) Các hộ nông dân ngoài hoạt động nông nghiệp còn tham gia vào các hoạt động phi nông nghiệp với các mức độ khác nhau khiến cho khó giới hạn thế nào là một hộ nông dân [7]. Hộ nông dân là đơn vị kinh tế chủ yếu đóng vai trò quyết định đối với sản xuất nông nghiệp nông thôn, việc tham gia vào quá trình sản xuất nói lên kinh tế hộ đã tỏ ra ưu thế hơn so với các hình thức tổ chức khác, chính vì vậy cho nên đến nay chưa có hình thức nào có thể hay thế kinh tế hộ trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Đặc trưng bao trùm của kinh tế nông hộcác thành viên trong nông hộ làm việc một cách tự chủ, tự nguyện vì lợi ích kinh tế của bản thân gia đình mình. Mặt khác, kinh tế nông hộ nhìn chung là nền sản xuất nhỏ mang tính tự cấp tự túc hoặc sản xuất hàng hoá với năng suất lao động thấp nhưng lại có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp các nước đang phát triển nói chung nước ta nói riêng [7]. Sự phát triển của kinh tế hộảnh hưởng rất lớn đến việc ra quyết định của hộ có hay không đầu tư vào các công nghệ mức công nghệ họ có thể tiếp nhận được do bởi người dân ra quyết định trên cơ sở cái họ có. Như trong sản xuất nông nghiệp muốn phát triển yếu tố không thể thiếu là đất đai, vốn, lao động… khó mà thành công trong công tác chuyển giao một tiến bộ kỹ thuật nào đó nếu hộ nông dân đó thiếu nguồn lực trên. khi so sánh giữa hai nhóm hộ có điều kiện nguồn lực 7 khác nhau thì hộ nào có nguồn lực tốt hơn sẽ có khả năng lĩnh hội cũng như quá trình chuyển giao thuận lợi hơn. 2.2. Vai trò của ngành chăn nuôi đối với nông hộ 2.2.1. Chăn nuôi cung cấp phân bón sức kéo cho ngành trồng trọt Chăn nuôi trồng trọt là hai ngành chủ yếu của sản xuất nông nghiệp, giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ không thể tách rời ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.Trồng trọt kém, năng suất cây trồng thấp thì chăn nuôi cũng sút kém ngược lại. Phân là loại phân hữu cơ có khối lượng đáng kể, lượng phân thải 492.75 kg/con/năm (phân khô) [4]. Tổng lượng N,P,K thải ra/năm/đầu gia súc lớn 116kg lượng phân hữu cơ này có tác dụng nâng cao độ phì nhiêu cho đất cải tạo đất rất tốt, nâng cao năng suất cây trồng, giảm đầu tư trong sản xuất từ đó tăng hiệu quả kinh tế, tăng sức cạnh tranh giảm ô nhiễm môi trường. Trong trào lưu công nghiệp hoá tiến nhanh theo các nước công nghiệp phát triển thì đã có xu hướng lãng quên sức kéo của gia súc. Nhưng hiện nay đất nước ta sức kéo của trâu vẫn được coi trọng, nhất là những vùng nghèo vùng có địa hình khó khăn cho cơ giới hoá. Theo thống kê của Cục khuyến nông, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 2005 thì có 40% đàn trâu nước ta sư dụng vào mục đích cày kéo. các vùng xa những nơi mà đường sá chưa được cải tạo, việc chuyên chở hàng hoá chủ yếu vẫn dùng sức kéo của trâu bò[6]. Lợi thế của việc sử dụng sức kéo của trâu là có thể hoạt động bất cứ địa bàn nào, sử dụng tối đa nguồn thức ăn thiên nhiên tại chỗ các phế phụ phẩm nông nghiệp, công nghiệp mà không cần sử dụng đến sự đầu tư chuyên gia kỹ thuật nào[4]. 2.2.2. Chăn nuôi cung cấp thực phẩm cho nhu cầu sinh hoạt con người Xã hội càng phát triển thì nhu cầu về thực phẩm ngày càng cao, thực phẩm được chế biến từ thịt thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao rất quan trọng đối với đời sống con người. Protein thịt có chứa đầy đủ các loại axit amin không thay thế “Tỷ lệ protein hoàn thiện/protein không hoàn thiện của thịt là 550” [13]. Thịt có độ cảm quan thực phẩm cao ngoài ra nó còn chứa nhiều loại khoáng, vitamin các chất bổ dưỡng cho cơ thể với 171 kcalo/kg thịt [4]. Vì vậy thịt là loại thực phẩm càng được coi trọng trong bửa ăn hàng ngày. 8 Sữa là sản phẩn có giá trị dinh dưỡng cao, không chỉ thể hiện qua hàm lượng dinh dưỡng tỷ lệ giữa chúng mà còn thể hiện qua đặc tính các thành phần dinh dưỡng. Sữa là loại thực phẩm quý đối với con người, đặc biệt là người già trẻ em, người lao động cực nhọc, đây là loại thực phẩm có tỷ lệ tiêu hoá cao 98%. 2.2.3. Chăn nuôi sẽ tăng thu nhập, tạo công ăn việc làm cho nông hộ Chăn nuôi giúp nông dân có thêm thu nhập, cải thiện đời sống, thoát khỏi nghèo đói. Các nguồn thu từ chăn nuôi sẽ góp phần trang trải cho các nhu cầu hàng ngày, hay dành dụm chi tiêu trong những lúc cần thiết của nông dân nghèo, đối với các gia đình khá giả thì có thể dùng nguồn tiền này để kinh doanh sản xuất [13]. nước ta hiện nay lao động nhiều, vấn đề giải quyết lao động dư thừa được Đảng chính phủ rất quan tâm. Nhiều tỉnh khu vực miền Trung có tốc độ tăng dân số lớn do vậy dẫn đến áp lực về dân số ngày càng tăng, đất chật người đông, công ăn việc làm càng khan hiếm. Do vậy vai trò của chăn nuôi không chỉ giải quyết thu nhập mà còn tạo công ăn việc làm [4]. 2.3. Những tiến bộ kỹ thuật đã được chuyển giao trong chăn nuôi thịt Việt Nam trong thời gian qua 2.3.1. Khái niệm 2.3.1.1. Khái niệm về tiến bộ kỹ thuật Tiến bộ kỹ thuật là một danh từ, thể hiện những nét mới tiến bộ của một yếu tố kỹ thuật nào đó, góp phần nâng cao năng suất, hiệu quả sản xuất kinh doanh cải thiện đời sống của nông dân cư dân nông thôn [1]. 2.3.1.2. Khái niệm về chuyển giao tiến bộ kỹ thuật Có nhiều định nghĩa về chuyển giao tiến bộ kỹ thuật: Theo Swansas Cloor 1994 thì chuyển giao TBKT hay công nghệ là một quá trình tiếp diễn nhằm tiếp nhận thông tin có ích cho con người từ đó giúp đỡ họ tiếp thu những kiến thức, kỹ năng quan điểm cần thiết để sử dụng có hiệu quả lượng thông tin hoặc công nghệ đó [1]. Maunder (Fao, 1973) thì cho rằng: “Đó là một dịch vụ hay hệ thống nhằm thông qua các phương thức đào tạo, giúp đỡ người nông dân cải thiện các phương pháp, kỹ thuật canh tác, tăng hiệu quả sản xuất thu nhập, tăng mức sống nâng cao trình độ giáo dục xã hội của cuộc sống nông thôn [1]. 9 Tóm lại, chuyển giao TBKT đề cập đến một tiến trình, bằng tiến trình đó, những kỹ thuật được cải tiến sẽ được chuyển giao đến những ai có thể hưởng lợi hoặc cảm thấy họ có thể hưởng lợi từ những kỹ thuật đó. 2.3.1.3. Công tác chuyển giao tiến bộ kỹ thuật Công tác chuyển giao TBKT nhằm giúp nông dân có khả năng tự giải quyết các vấn đề của gia đình cộng đồng nhằm đẩy mạnh sản xuất, nâng cao đời sống dân trí, góp phần xây dựng phát triển nông thôn mới thông qua áp dụng thành công tiến bộ kỹ thuật bao gồm cả những kiến thức kỹ năng về quản lý, thông tin thị trường, các chủ trương chính sách về nông nghiệp nông thôn. Chuyển giao TBKT còn phải giúp nông dân liên kết lại với nhau để phòng chống thiên tai, tiêu thụ sản phẩm, phát triển ngành nghề, xúc tiến thương mại, giúp nông dân phát triển khả năng tự quản lý, điều hành tổ chức các hoạt động xã hội nông thôn ngày càng tốt hơn. Như vậy: Mục đích của chuyển giao tiến bộ kỹ thuật - Đẩy mạnh sản xuất hàng hoá một cách bền vững, góp phần xây dựng nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, dân chủ hoá hợp tác hoá. - Nâng cao thu nhập của nông dân, giúp nông dân giải quyết đáp ứng được các nhu cầu cơ bản của họ, thực hiện xoá đói giảm nghèo. - Nâng cao dân trí trong nông thôn. - Phát hiện các vấn đề mới nảy sinh, thẩm định các kết quả nghiên cứu để hình thành chiến lược nghiên cứu. 2.3.2. Tình hình chuyển giao tiến bộ kỹ thuật về chăn nuôi cho nông hộ nước ta Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thông qua các chương trình quốc gia về phát triển đàn theo hướng thịt như chương trình sind hoá đàn bò, Zebu hoá đàn bò. Điển hình là các chương trình dự án cấp nhà nước cấp bộ: VIE/86/008; ODA; KN 02- 08 giai đoạn 1995 - 2000; đề tài “Nghiên cứu nhân thuần lai tạo giống hướng thịt chất lượng cao Việt Nam” giai đoạn 2006 - 2008 do viện Chăn nuôi Quốc gia chủ trì. Các nghiên cứu trong lĩnh vực chăn nuôi thịt được tập trung vào các vấn đề: Giống, dinh dưỡng thức ăn, thú y…đã từng bước đưa ngành chăn nuôi thịt tăng lên về cả quy mô chất lượng [9]. 10 [...]... b, Yếu tố ảnh hưởng đến chuyển giao TBKT trong chăn nuôi thịt huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình - Ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh đến công tác chuyển giao TBKT trong chăn nuôi thịt - Ảnh hưởng của các yếu tố nội tại đến công tác chuyển giao TBKT trong chăn nuôi thịt 3.3 Phương pháp nghiên cứu 24 3.3.1 Thu thập số liệu thứ cấp - Thu thập các số liệu đã công bố về tình hình chuyển giao. .. không xuất phát từ nhu cầu thị trường để điều chỉnh sản xuất một cách thích ứng Thị trường tiêu thụ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận trong chăn nuôi từ đó ảnh hưởng đến việc quy định đầu tư, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi của mổi nông hộ Do đó để việc chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật đạt kết quả bền vững, các hộ áp dụng các kỹ thuật vào sản xuất một cách mạnh dạn và. .. được, bị thiếu thức ăn nên tăng trọng kém 2.5.2 Ảnh hưởng của yếu tố kinh tế - xã hội 2.5.2.1 Ảnh hưởng của yếu tố kinh tế hộ đến sự tiếp nhận ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật Sự phát triển của yếu tố kinh tế hộảnh hưởng rất lớn đến việc quyết định của hộ có hay không đầu tư vào áp dụng các kỹ thuật công nghệ mới, việc áp dụng các công nghệ mới thường dựa vào các nguồn lực của nông hộ Một khi các. .. chung quá trình chuyển giao tiến bộ kỹ thuật nói riêng Bên cạnh đấy sự tiếp cận các nguồn thông tin, phong tục tập quán chăn nuôi, tập quán tiêu dùng cũng ảnh hưởng đến chăn nuôi trở ngại cho việc đưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất chăn nuôi Vì thế, nghiên cứu đặc trưng văn hoá của mổi khu vực nhằm góp phần gìn giữ phát huy những yếu tố tích cực hạn chế những yếu tố tiêu cực ảnh hưởng đến. .. thịt huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình - Các TBKT đã được chuyển giao trong chăn nuôi thịt huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình - Các cơ quan tham gia chuyển giao TBKT trong chăn nuôi - Phương pháp chuyển giao - Kết quả của các TBKT đã được chuyển giao - Những khó khăn của người dân khi áp dụng TBKT - Những đề xuất của người dân về việc chuyển giao TBKT dịch vụ đầu vào cho sản xuất chăn nuôi. .. đổi Trong đó các chính sách về chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật không những giúp nông dân tiếp cận được các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp mà còn hổ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ nông thôn nhằm tăng cường phát triển sản xuất, giải quyết các khó khăn cho các hộ dân 2.5.2.3 Ảnh hưởng của thị trường tiêu thụ đến việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất Thị trường là yếu. .. với việc chuyển giao cần tìm thị trường tiêu thụ cho người dân [12] 15 2.5.2.4 Ảnh hưởng của một số yếu tố khác Ngoài các yếu tố trên thì sự quyết định áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất còn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác như: Ảnh hưởng của yếu tố dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, thể chế chính sách của địa phương một số nơi các yếu tố này không còn phù hợp, thậm chí nó còn cản trở sự phát... không cho dịch bệnh xảy ra, lây lan Thực hiện tốt công tác kiểm dịch động vật, kiểm soát giết mổ kiểm tra vệ sinh thú y Từng bước quy hoạch xây dựng lò giết mổ gia súc, gia cầm tập trung [6] 2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi 2.5.1 Ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên Đối tượng của sản xuất nông nghiệp chủ yếucác cơ thể sống, các cây trồng, vật nuôi. .. nông hộ bước đầu đã có những kết quả nhất định 4.2 Các nguồn cung cấp thông tin tiến bộ kỹ thuật về chăn nuôi cho hộ Cho đến nay có rất nhiều nguồn cung cấp thông tin về tiến bộ kỷ thuật trong chăn nuôi thịt để nâng cao hiệu quả chăn nuôi Kết quả nghiên cứu vấn đề này được trình bày bảng 4.2 Số liệu bảng 4.2 cho thấy: Trên địa bàn nghiên cứu có 9 nguồn cung cấp thông tin về chăn nuôi cho. .. kỷ thuật tại nhà, tham 30 quan, xây dựng mô hình Các cơ quan này đã kết hợp nhiều phương pháp trong quá trình chuyển giao, sau khi làm công tác chuyển giao đã có những hoạt động cụ thể cung cấp vốn vay, hổ trợ con giống giúp cho các hộ chăn nuôi áp dụng nhân rộng các tiến bộ kỷ thuật vào chăn nuôi Nhìn chung các cơ quan đã sử dụng nhiều phương pháp chuyển giao TBKT về chăn nuôi cho các nông . chuyển giao tiến bộ kỹ thuật về chăn nuôi bò cho nông hộ ở Quảng Bình 2.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi bò 2.5.1. Ảnh hưởng của các yếu tố tự. trên. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi đã tiến hành đề tài Thực trạng và yếu tố ảnh hưởng đến chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi bò thịt cho nông hộ ở Quảng Trạch, Quảng Bình ” 1.2 chuyển giao 4.7. Ảnh hưởng của yếu tố ngoại cảnh đến áp dụng TBKT trong chăn nuôi bò thịt ở nông hộ 4.7.1. Ảnh hưởng của yếu tố tự nhiên 4.7.2. Ảnh hưởng của yếu tố xã hội 4.7.3. Ảnh hưởng của

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 3.5: Số lượng đàn vật nuôi của huyện qua các năm

  • Bảng 3.5: Số lượng đàn vật nuôi của huyện qua các năm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan