thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động ở thành phố huế, tỉnh thừa thiên huế - nghiên cứu trường hợp tại phường hương sơ

53 1.4K 5
thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động ở thành phố huế, tỉnh thừa thiên huế - nghiên cứu trường hợp tại phường hương sơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ  Lao động, việc làm luôn là vấn đề được quan tâm hầu hết các quốc gia trên thế giới. Việt Nam là một quốc gia truyền thống sản xuất nông nghiệp, lực lượng lao động nông thôn chiếm 74,5% (2007) trong tổng số lao động [11]. Giải quyết vấn đề dư thừa lao động và thiếu việc làm là một trong những yếu tố góp phần cho công cuộc xóa đói giảm nghèo, phát triển giáo dục và nâng cao dân trí. Hiện nay, quá trình đô thị hóa đã và đang diễn ra mạnh mẽ trên phạm vi cả nước nói chung và Thừa Thiên Huế nói riêng. Thành phố Huế là đô thị loại 1, hiện là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, xu thế đô thị hoá là một tiến trình tất yếu. Đi cùng với tiến trình đó, hạ tầng kĩ thuật và hạ tầng xã hội các khu vực dân cư xung quanh cũng được cải tạo và nâng cấp đồng bộ. Đời sống của người dân nhiều thay đổi theo chiều hướng tích cực, hệ thống y tế, giáo dục, giao thông ngày càng được cải thiện hơn. Tuy nhiên bên cạnh những tác động tích cực, vẫn còn không ít những bất cập, tồn tại đặt ra cần phải giải quyết, đặc biệt là vấn đề lao động - việc làm. Cùng với quá trình đô thị hoá là xu hướng diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp và cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp đã tất yếu dẫn đến việc chuyển đổi cấu lao động và việc làm của người dân, ảnh hưởng đến thu nhập và đời sống của họ. Đối với một bộ phận lớn dân cư bị rơi vào tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm khi bị thu hồi đất đai phục vụ mục tiêu đô thị hoá; tỷ lệ người lao động làm việc không ổn định ngày càng cao; chuyển đổi ngành nghề, nơi làm việc diễn ra càng nhiều; sẽ tiếp tục sự phân hoá về học vấn, thu nhập, điều kiện hưởng thụ văn hoá và mức sống. Một vấn đề lớn cần quan tâm nữa là các dòng dân di cư tới các thành phố lớn tìm việc làm ngày càng tăng nhưng với trình độ thấp và không tay nghề nên kiếm việc làm khó khăn; vấn đề thất nghiệp, sự nghèo túng tác động tiêu cực đến chất lượng cuộc sống của người lao động. 1 Trong bối cảnh hiện nay của phường Hương (là phường mới mở rộng của thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế) diện tích đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp để nhường chỗ cho các khu vực đô thị. Xu thế chuyển dịch cấu lao động – ngành nghề đang diễn ra khá phổ biến. Việc phân tích thực trạng, tìm ra các nguyên nhân và giải pháp hay các yếu tố tác động đến quá trình chuyển dịch lao động là vấn đề khá cấp thiết. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng chuyển dịch cấu lao động thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế - Nghiên cứu trường hợp tại phường Hương Sơ”  - Mô tả tình hình chuyển dịch cấu lao động trên địa bàn phường Hương - thành phố Huế trong giai đoạn 2007 – 2009. - Tìm hiểu tác động của sự chuyển dịch cấu lao động đến hộ gia đình và người lao động. - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cấu lao động – nghề nghiệp. 2 Phần 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU    -!"#: Người lao động trong Bộ luật lao động là người ít nhất đủ 15 tuổi, khả năng lao động giao kết hợp đồng lao động [2], [8]. Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật chất và giá trị tinh thần của xã hội. Lao động năng suất, chất lượng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước. -$%"#: Là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật khả năng lao động, nguyện vọng tham gia lao động và những người ngoài độ tuổi lao động (trên độ tuổi lao động) đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân[2], [8]. Việc quy định độ tuổi lao động là khác nhau giữa các nước, thậm chí khác nhau các giai đoạn của mỗi đất nước. Điều đó tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế. Theo thống kê của Việt Nam hiện hành bao gồm những người trong độ tuổi lao động khả năng lao động và những người ngoài độ tuổi lao động tham gia lao động. Những người trong độ tuổi lao động là nam từ 15-60 tuổi, nữ từ 15- 55 tuổi. -!"#&'(: Là những người đang việc làm để tạo ra thu nhập, thời gian làm việc chiếm nhiều thời gian nhất trong các công việc mà người đó tham gia. Lao động đang làm việc không giới hạn trong độ tuổi lao động mà bao gồm cả những người ngoài độ tuổi đang tham gia lao động [2]. -!"#)"#*: Là những lao động trong độ tuổi theo quy định của Nhà nước nghĩa vụ và quyền lợi đem sức lao động của mình làm việc cho xã hội [2]. Theo quy định của luật lao động hiện hành, độ tuổi lao động tính từ 15 đến 60 tuổi đối với nam và từ 15 đến hết 55 đối với nữ, tính theo năm dương lịch. -!"#"#*: Là những lao động chưa đến hoặc quá tuổi lao động quy định của Nhà nước: bao gồm nam trên 60 tuổi; nữ trên 55 tuổi; thanh niên dưới 15 tuổi [2]. 3  !"#  + ,-(&"# Theo Trần Hồi Sinh, 2006, “Cơ cấu” hay “kết cấu” là một phạm trù phản ánh cấu trúc bên trong của một hệ thống, là tập hợp những mối quan hệ bản tương đối giữa các yếu tố cấu thành nên đối tượng đó, trong một thời gian nhất định. Lao động bao giờ cũng là nguồn gốc của mọi của cải. Lao động là hoạt động mục đích, ý thức của con người nhằm tạo ra của cải để phục vụ cho con người và xã hội. cấu lao động thể hiểu là một phạm trù kinh tế tổng hợp, thể hiện tỷ lệ của từng bộ phận lao động nào đó chiếm trong tổng số, hoặc thể hiện sự so sánh của bộ phận lao động này so với bộ phận lao động khác [4], [16]. .+$#/"# Bản thân cấu lao động bao gồm rất nhiều loại theo các tiêu chí khác nhau. cấu lao động thường được dùng phổ biến là: cấu lao động phân theo thành thị, nông thôn cấu lao động chia theo giới tính, độ tuổi cấu lao động chia theo vùng kinh tế cấu lao động chia theo ngành kinh tế cấu lao động chia theo trình độ văn hoá, chuyên môn kỹ thuật cấu lao động chia theo trình độ việc làm, thất nghiệp thành thị cấu lao động chia theo thành phần kinh tế… cấu lao động nội dung đa dạng theo các tiêu chí khác nhau. Việc phân tích nội dung theo các tiêu chí này là sở để tìm ra những cách thức duy trì tính tỷ lệ hợp lý của chúng, tìm ra hướng chuyển dịch phù hợp trong từng thời kỳ từ đó thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất. "#0"1&* mỗi độ tuổi khác nhau sức khoẻ, trí lực, khác nhau theo đó khả năng lao động sẽ khác nhau. Vì vậy, khi xem xét về khả năng và hiệu suất lao động, các chuyên gia đặc biệt quan tâm đến lứa tuổi của các nhóm lao động 4 khác nhau, trong đó lực lượng lao động trẻ (nằm trong độ tuổi 15-34) trong lực lượng lao động người ta phân ra các nhóm luôn được đánh giá là lực lượng nòng cốt và kế cận khả năng phát huy sức mạnh sáng tạo, làm tăng năng suất lao động xã hội. nhiều cách chia như: lao động trong độ tuổi, lao động ngoài độ tuổi hoặc người ta chia theo nhóm tuổi: nhóm từ 15-34 tuổi (lực lượng lao động trẻ), nhóm từ 35-54 tuổi (lực lượng lao động trung niên), nhóm từ 55 tuổi trở lên (lực lượng lao động cao tuổi trở lên). "#0")2#3'45&678  cấu lao động theo trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật là quan hệ tỷ lệ và xu hướng vận động giữa các loại lao động trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật khác nhau [8] và được phân chia như sau: "#0")2#3' Trình độ học vấn thể hiện được sự hiểu biết của con người, nền văn hoá văn minh của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia. Trình độ học vấn là tiền đề để con người đi vào tìm hiểu và khám phá lĩnh vực khác như khoa học, văn hoá nghệ thuật, nước ta, trình độ học vấn được chia như sau: cấp I, cấp II, cấp III. Ngày nay, khoa học luôn luôn thay đổi để thể tìm được việc làm dễ dàng thì người lao động cần phải kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ, nhưng nền tảng của nó lại là một trình độ học vấn nhất định. cấu lao động theo trình độ học vấn: là tỷ lệ lao động mù chữ, lao động đã tốt nghiệp tiểu học, lao động đã tốt nghiệp trung học sở, trung học phổ thông. "#0")2#5&678  Chuyên môn kỹ thuật thể hiện trình độ chuyên môn nghề nghiệp, tay nghề của người lao động. cấu lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật: lao động được chia thành lao động chuyên môn kỹ thuật và lao động phổ thông. Trong đó, lao động phổ thông là lao động chưa qua đào tạo với công cụ sản xuất thủ công, lạc hậu, năng suất thấp. Lao động chuyên môn kỹ thuật lại được chia thành các loại: lao động trình độ công nhân kỹ thuật; trình độ cấp; trình độ trung học chuyên nghiệp; lao động trình độ cao đẳng, đại học và trên đai học. Trong mỗi ngành kinh tế, mỗi trình độ phát triển cấu trình độ chuyên môn kỹ thuật khác nhau. 5 "#0"7: cấu lao động theo ngành kinh tế thể hiện tỷ lệ lực lượng lao động trong ba nhóm ngành lớn là nông – lâm – thuỷ sản, công nghiệp xây dựng, thương mại và dịch vụ và theo các phân ngành trong từng nhóm ngành [4]. cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế quốc dân mối quan hệ chặt chẽ và phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội. Sự biến đổi cấu lao động theo ngành trong quan hệ với trình độ phát triển kinh tế - xã hội (thể hiện bằng chỉ tiêu quy mô, tốc độ và cấu GDP) diễn ra theo quy luật là: trình độ phát triển kinh tế xã hội càng cao, GDP đầu người càng cao, kinh tế càng phát triển và chất lượng nguồn nhân lực càng cao thì lao động làm việc trong khu vực nông nghiệp càng giảm về tuyệt đối và tỷ trọng. Việc chuyển lao động từ khu nông nghiệp năng suất thấp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ đòi hỏi phải trình độ chuyên môn kỹ thuật và năng suất lao động cao hơn, tác động quyết định làm tăng nhanh năng suất lao động xã hội. +59/:"# Từ sản xuất nhỏ tiến lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, trong quá trình công nghiệp hoá tất yếu phải phân công lại lực lượng lao động xã hội, từng bước hợp lý hoá chuyển dịch cấu lao động. Hiểu một cách đơn giản, chuyển dịch cấu lao động là sự thay đổi (tăng, giảm) của từng bộ phận trong tổng số lao động, theo một không gian và khoảng thời gian nào đó [2], [14]. Chuyển dịch cấu lao động là một khái niệm nêu ra trong một không gian và thời gian nhất định, làm thay đổi số lượng và chất lượng lao động. Đó chính là quá trình tổ chức và phân công lại lao động xã hội. Quá trình chuyển dịch cấu lao động gắn liền và tác động qua lại với quá trình chuyển dịch cấu kinh tế. cấu lao động được chuyển dịch tuỳ theo sự chuyển dịch của cấu kinh tế, phục vụ và đáp ứng cho chuyển dịch của cấu kinh tế. Ngược lại, khi cấu lao động được chuyển dịch thuận lợi, lại tạo điều kiện cho chuyển dịch cấu kinh tế thuận lợi và đòi hỏi phải chuyển dịch nhanh cấu kinh tế. Sự chuyển dịch cấu lao động theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải tuân thủ các quá trình tính quy luật sau: 6  Tỷ trọng và số lượng tuyệt đối lao động trong nông nghiệp giảm dần, tỷ trọng và số lượng tuyệt đối lao động trong công nghiệp ngày càng tăng lên.  Tỷ trọng lao động trí tuệ ngày càng tăng và chiếm ưu thế so với lao động giản đơn trong tổng lao động xã hội.  Tốc độ tăng lao động ngành dịch vụ nhanh hơn công nghiệp và nông nghiệp. $%&!'()'!"# Chuyển một bộ phận lao động nông nghiệp năng suất lao động thấp sang phát triển một số ngành nghề năng suất lao động cao như công nghiệp – xây dựng, thương mại – dịch vụ, chuyển lao động những vùng đông lao động không cân đối với tài nguyên, sang vùng ít lao động, nhiều tài nguyên, tăng lao động thành thị… sẽ làm thay đổi số lượng và cấu lao động. Đó là xu hướng tất yếu của phân công lại lao động xã hội. Thực hiện phân công lại lao động xã hội, sẽ làm chuyển dịch cấu lao động giữa các ngành, các khu vực, các vùng và trong nội bộ ngành, vùng thay đổi. Lý thuyết và kinh nghiệm các nước công nghiệp tiên tiến đã cho biết, tỷ trọng lao động công nghiệp và dịch vụ tăng lên nhanh chóng, tỷ trọng lao động giảm đi rõ ràng, khiến sản xuất và đời sống của các nước này tăng mạnh. Chuyển dịch cấu lao động nhằm nâng cao năng suất lao động, nâng cao đời sống của người lao động thúc đẩy sản xuất phát triển. Chuyển dịch cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa là giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động công nghiệp – xây dựng, thương mại – dịch vụ sẽ tạo điều kiện tích lũy vốn để tiếp tục chuyển đổi cấu kinh tế và chuyển dịch lao động đúng hướng, hiệu quả. Nhiều điển hình, nhiều gương sáng trong chuyển đổi cấu kinh tế và cấu lao động đã chỉ rõ: Chỉ cần chuyển đổi một cây (cây lúa sang trồng hoa), một con (từ nuôi lợn sang thủy sản), chuyển một bộ phận lao động nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ… đã làm cho năng suất lao động tăng lên nhanh chóng, đời sống nhân dân được cải thiện, điều kiện tích lũy vốn, kinh nghiệm và kiến thức để tiếp tục chuyển dịch cấu lao động, 7 cấu kinh tế và phát triển sản xuất, nâng cao trình độ lành nghề của người lao động. ;< *!"#+ ,-./'- +$ => Đây là một trong những quốc gia vùng Đông Bắc Á đã tiến hành công nghiệp hóa sớm châu Á. Trước khi tiến hành công nghiệp hóa, cấu kinh tế và cấu lao động của Nhật Bản về bản cũng nặng về thuần nông với tỷ lệ dân cư sống và làm việc bằng nghề nông còn khá cao. Nhưng chỉ sau gần nửa thế kỷ tiến hành công nghiệp hóa, Nhật Bản đã vươn lên thành một cường quốc kinh tế thế giới. Nghiên cứu những bước đi của Nhật Bản trong quá trình chuyển đổi cấu kinh tế và cấu lao động ta thấy một số điểm bản cần chú ý sau đây: Thứ nhất, Nhật Bản đã chủ trương duy trì và phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống và ngành nghề mới nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa. Thứ hai, phát triển công nghiệp vừa và nhỏ để thu hút lao động nông nghiệp Thứ ba, phát triển các ngành nghề dịch vụ phi nông nghiệp nông thôn, như các dịch vụ: Tín dụng vốn, bảo hiểm, cung ứng vật tư kỹ thuật… .+ ,(&-! Về bản, Thái Lan vẫn là nước nông nghiệp. Tuy đóng góp của nông nghiệp trong GDP dưới 10% nhưng nông nghiệp vẫn là ngành thu hút và tạo việc làm cho 44 % lực lượng lao động toàn xã hội và khu vực nông thôn còn là địa bàn sinh sống của gần 70% dân cư. Công nghiệp và dịch vụ tăng nhanh, chiếm tỷ trọng lớn trong GDP của đất nước; đây là kết quả của chính sách chuyển dịch cấu kinh tế được thực hiện bắt đầu từ những năm đầu thập kỷ 60. Từ năm 2000 đến nay, tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm đều và tỷ trọng lao động phi nông nghiệp tăng. Năm 2002, tỷ trọng lao dộng trong nông nghiệp của Thái Lan còn khoảng 33%, tỷ lệ thất nghiệp còn 1,5%, năng suất lao động theo giá trị tuyệt đối giai đoạn 2002-2005 đạt 8 4514,1 USD. Đây là những bước ngoặt trong chuyển dịch cấu lao động của nước này. Hai chính sách hợp lý được thực hiện Thái Lan đó là: - Đa dạng hóa hoạt động nông nghiệp gia tăng việc làm thông qua các hoạt động thương mại. Mặc dù nhận được sự đầu tư của cả nhà nước và tư nhân, nhưng do lợi nhuận thấp, rủi ro cao, nông nghiệp và nông thôn Thái Lan đang phát triển theo hướng đa dạng hóa. Trong chính sách sản xuất nông nghiệp, việc đa dạng hóa được thực hiện bắt đầu bằng việc trồng nhiều loại cây thay vì chỉ trồng lúa và cao su như trước đây; bước tiếp theo là đa dạng hóa nội bộ nghành chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản sang hệ thống canh tác đa dạng, nhờ đó hàng nông nghiệp sản xuất của Thái Lan được mở rộng từ hai hàng hóa truyền thống là lúa, cao su sang bột sắn, gà, tôm tươi đông lạnh.v.v - Gia tăng các nhân tố ảnh hưởng tích cực tới việc làm gồm: Nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ phi nông nghiệp tăng; chỉ tiêu của chính phủ cho phát triển nông thôn và sở hạ tầng trên toàn đất nước; các chuwong trình xúc tiến phát triển doanh nghiệp phi nông nghiệp, đặc biệt đối với hoạt động sản xuất dệt lụa và vải bông, hàng hóa thủ công mĩ nghệ; nhiều điểm thu hút khách du lịch vào Thái Lan, công tác xúc tiến du lịch khá hiệu quả nhờ đó giúp tăng việc làm phi nông nghiệp. 0!"#123.45) 6! Những năm qua, cấu ngành đã đạt được những bước tiến nhất định. Trong ba khu vực kinh tế lớn (nông nghiệp, công nghiệp – xây dựng, dịch vụ) thì khu vực công nghiệp xây dựng tốc độ tăng trưởng cao hơn hai khu vực còn lại và cao hơn tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế nên tỷ trọng đã tăng nhanh. Tỷ trọng công nghiệp xây dựng trong GDP vượt 39 – 40% cho năm 2006. Trong khi đó tốc độ tăng trưởng của khu vực dịch vụ nhìn chung còn chậm. 9 =>?7'"#7 @($&"ABBCBBD Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Năm BB BBE BBF BBD 7 BB BB BB BB Nông – Lâm nghiệp - Thuỷ sản 24,53 23,03 21,81 20,40 Công nghiệp – xây dựng 36,73 38,50 40,21 41,52 Dịch vụ 38,74 38,47 37,98 38,08 "# BB BB BB BB Nông – Lâm nghiệp - Thuỷ sản 68,20 61,90 58,80 55,70 Công nghiệp – xây dựng 12,10 15,40 17,30 19,10 Dịch vụ 19,70 22,70 23,90 25,20 (Nguồn: Niên giám thống kê giai đoạn 2002 - 2008) cấu lao động nước ta đang bước chuyển đổi theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tỷ lệ lao động trong ngành nông – lâm – ngư nghiệp đã giảm từ 68,2% năm 2002 xuống còn 55,7% (2008), cùng với thời gian đó tỷ lệ lao động trong ngành công nghiệp – xây dựng tăng lên từ 12,1% lên 19,1%; trong ngành dịch vụ tăng từ 19,7% lên 25,2%. Tuy nhiên, đánh giá chung thì mức chuyển dịch cấu lao động của nước ta còn chậm, chưa tương xứng với tốc độ chuyển dịch cấu ngành kinh tế quốc dân. Về cấu lao động theo trình độ chuyên môn: Tỷ trọng lao động chưa qua đào tạo chiếm khoảng 70%, tỷ trọng lao động qua đào tạo chiếm 30%, trong đó tỷ trọng đã qua đào tạo chính thức chỉ chiếm 15%. Cho thấy rõ một điều, nền kinh tế đang thiếu thốn trầm trọng lao động chuyên môn, mất cân đối trong cấu đào tạo nghề, tới 85% số học sinh học nghề ngắn hạn, chỉ 15 % học nghề dài hạn. Do vậy, chất lượng lao động qua đào tạo nghề còn thấp. cấu đào tạo chuyển biến tích cực nhưng chậm, tỷ lệ giữa những người tốt nghiệp cao đẳng, đại học/ trung học chuyên nghiệp/ công nhân kỹ thuật là 1/1, 16/0.95. Theo kinh nghiệm các nước tiên tiến, sản xuất sẽ phát 10 [...]... vi nghiên cứu Do hạn chế về thời gian nên đề tài chỉ tập trung phân tích thực trạng dịch chuyển cấu lao động trên địa bàn phường Hương trong ba năm từ 2007 – 2009 3.2 Nội dung nghiên cứu - Tình hình chuyển dịch cấu lao động theo nhóm tuổi, giới tính, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, ngành nghề tại phường Hương thành phố Huế giai đoạn từ 2007 – 2009 - Sự chuyển dịch cấu nguồn... xã Hương và xã Thuỷ An để thành lập các phường An Hoà, Hương Sơ, An Đông và An Tây thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế: thành lập phường Hương với vị trí như sau: + Phía Bắc giáp xã Hương Toàn, huyện Hương Trà + Phía Đông giáp xã Hương Vinh, huyện Hương Trà + Phía Nam giáp phường An Hoà (phường mới được tách ra từ xã Hương cũ), thành phố Huế + Phía Tây giáp phường Phú Thuận, thành phố Huế. .. lao động giai đoạn từ 2007 - 2009 - Tính chất thu nhập và nguồn tiếp cận thông tin của người lao động - Điểm mạnh, điểm yếu, các hội, thách thức tác động đến người lao động - Một số giải pháp nhằm tạo hội việc làm cho người lao động - Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình chuyển dịch cấu lao động – nghề nghiệp 3.3 Phương pháp 3.3.1 Phương pháp chọn mẫu - Đề tài chọn phường Hương làm điểm nghiên. .. nhân chính làm tăng thu nhập 2.2.3 Chuyển dịch cấu lao động ở Thừa Thiên Huế trong những năm gần đây Thừa Thiên Huế (TTH) là một tỉnh thuộc vùng Bắc Trung bộ, 70,3% dân số sống nông thôn Cũng như thực trạng chung của cả nước, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động của lao động nông thôn TTH còn thấp; chất lượng và cấu lao động chuyển dịch còn chậm; năng suất lao động thấp, thu nhập chưa cao; đời... Và mức độ chuyển dịch ảnh hưởng như thế nào tới thu nhập của lao động? 35 Biểu đồ 3: Thu nhập của lao động phân theo mức độ chuyển dịch nghề nghiệp (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra 2010) Mức thu nhập tăng theo mức độ chuyển dịch của lao động Lao động không chuyển dịch thu nhập thấp hơn lao động chuyển dịch Và trong những lao động chuyển dịch thì lao động chuyển dịch hoàn toàn thu nhập cao... thúc đẩy phát triển sản xuất 4.3 Tình hình chuyển dịch cấu lao động giai đoạn 2007 - 2009 4.3.1 Chuyển dịch dân sốlao động theo nhóm tuổi giai đoạn 2007 – 2009 Chuyển dịch cấu dân số theo nhóm tuổi giai đoạn 200 7- 2009 Dân số là một nhân tố bản quyết định đến nguồn lao động Quy mô cấu dân số quyết định đến quy mô cấu của nguồn lao động cấu dân số theo nhóm tuổi và trình độ phát... khi một cấu đội ngũ nhân lực hợp lý và cấu trình độ chuyên môn kỹ thuật tương ứng là 1/4/10 Với cấu đào tạo như hiện nay nước ta, việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và kinh doanh còn rất nhiều khó khăn 2.2.1 Một số nghiên cứu về chuyển dịch cấu lao động Việt Nam Việt Nam vấn đề chuyển dịch cấu lao động cũng được sự quan tâm nhiều của các nhà nghiên cứu và hoạch... chuyển dịch ngành nghề nhiều hơn lao động phi nông nghiệp Lao động nông nghiệp chuyển dịch thì tập trung vào mức độ chuyển một phần (chiếm 36,67%) Chỉ 12% lao động làm việc trong ngành nông nghiệp sự chuyển dịch ngành nghề hoàn toàn Điều này cho thấy rằng, xu hướng chuyển dịch cấu lao động ở vùng nghiên cứu đang diễn ra theo xu hướng đa dạng hoá nghề nghiệp Đó là 32 phương thức di chuyển tại. .. thêm sự chuyển dịch cấu lao động theo nhóm tuổi trong độ tuổi lao động Chuyển dịch lao động theo nhóm tuổi trong độ tuổi lao động giai đoạn 2007 – 2009 mỗi độ tuổi khác nhau sức khoẻ, trí lực, khác nhau theo đó khả năng lao động sẽ khác nhau Vì vậy, khi xem xét về khả năng và hiệu suất lao động, cần đặc biệt quan tâm đến lứa tuổi của các nhóm lao động khác nhau, trong đó lực lượng lao động trẻ... số lao động chuyên đánh bắt và nuôi trồng chiếm đến 94% trong khi đó các ngành nghề khác chiếm tỷ lệ rất nhỏ nông nghiệp, chuyên dịch vụ 5,8% 13 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tàilao động trong các hộ nông nghiệp và phi nông nghiệp phường Hương Sơ, thành phố Huế 3.1.2 Phạm vi nghiên . hành nghiên cứu đề tài Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế - Nghiên cứu trường hợp tại phường Hương Sơ  - Mô tả tình hình chuyển. chuyển dịch cơ cấu lao động trên địa bàn phường Hương Sơ - thành phố Huế trong giai đoạn 2007 – 2009. - Tìm hiểu tác động của sự chuyển dịch cơ cấu lao động đến hộ gia đình và người lao động. - Phân. lại lao động xã hội. Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động gắn liền và tác động qua lại với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Cơ cấu lao động được chuyển dịch tuỳ theo sự chuyển dịch của cơ

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 1

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • Phần 2

    • TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Cơ sở lý luận

        • 2.1.1. Một số khái niệm cơ bản

        • 2.1.2. Khái niệm và nội dung cơ cấu lao động, chuyển dịch cơ cấu lao động.

        • 2.1.3. Tính tất yếu và sự cần thiết chuyển dịch cơ cấu lao động

        • 2.2. Cơ sở thực tiễn

          • 2.2.1. Một số kinh nghiệm về chuyển dịch cơ cấu lao động của một số nước trên thế giới.

          • 2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu lao động ở Việt Nam trong những năm gần đây.

          • 2.2.1. Một số nghiên cứu về chuyển dịch cơ cấu lao động ở Việt Nam.

          • 2.2.3. Chuyển dịch cơ cấu lao động ở Thừa Thiên Huế trong những năm gần đây.

          • Phần 3

          • ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

              • 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu

              • Đối tượng nghiên cứu của đề tài là lao động trong các hộ nông nghiệp và phi nông nghiệp ở phường Hương Sơ, thành phố Huế.

              • 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu

              • 3.2. Nội dung nghiên cứu

              • 3.3. Phương pháp

                • 3.3.1. Phương pháp chọn mẫu

                • 3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

                • 3.3.3. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

                • 3.3.4. Phương pháp phân tích

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan