nghiên cứu mối quan hệ hợp đồng trong hoạt động sản xuất sắn ở vùng nguyên liệu của nhà máy chế biến tinh bột sắn thanh chương

57 624 0
nghiên cứu mối quan hệ hợp đồng trong hoạt động sản xuất sắn ở vùng nguyên liệu của nhà máy chế biến tinh bột sắn thanh chương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 PHẦN 2:TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 2.1 Cơ sở lý luận 4 2.1.1 Hợp đồng 4 2.1.1.1 Khái niệm hợp đồng 4 2.1.1.4 Các loại hợp đồng 5 2.1.2 Vị trí kinh tế của cây sắn 7 2.1.2.1 Giá trị sử dụng 7 2.1.2.2 Thành phần dinh dưỡng 8 2.1.2.3 Lợi ích của nghề sắn 8 2.2 Cơ sở thực tiễn 9 2.2.1 Tên gọi, mô tả, phân loại 9 2.2.2 Nguồn gốc, vùng phân bố và lịch sử phát triển: 9 2.2.2.1 Nguồn gốc 9 2.2.2.2 Vùng phân bố: 10 2.2.2.3 Lịch sử phát triển 10 2.2.3 Tình hình sản xuất, tiêu thụ sắn trên thế giới 10 2.2.4 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn Việt Nam 13 PHẦN 3:ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Nội dung nghiên cứu 18 3.2 Đối tượng nghiên cứu 18 3.3 Phương pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Chọn điểm 18 3.3.2 Chọn mẫu khảo sát 18 3.4 Phương pháp thu thập thông tin dữ liệu 19 3.5 Phương pháp phân tích thông tin dữ liệu 19 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Điều kiện tự nhiên của vùng nguyên liệu sắn Thanh Chương 20 4.1.1 Vị trí địa lý 20 4.1.2 Điều kiện địa hình, đất đai 20 4.1.3 Điều kiện khí hậu 21 4.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của vùng nguyên liệu sắn Thanh Ngọc 22 4.2.1 Điều kiện tự nhiên 22 4.2.1.1 Vị trí địa lý 22 4.2.1.2 Địa hình 23 4.2.1.3 Tình hình sử dụng đất đai của xã 23 4.2.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 24 4.2.2.1 Tình hình dân số và lao động 24 4.2.2.2 Tình hình cơ bản về giao thông, thủy lợi 26 4.3 Tình hình sản xuất cây sắn cấp độ cộng đồng 28 4.3.1 Diện tích, năng suất, sản lượng sắn 28 4.3.2 Đặc điểm về giống sắn 29 4.4 Đặc điểm sản xuất sắn cấp độ nông hộ 30 4.4.1. Thông tin chung về hộ sản xuất sắn 30 4.4.2 Đặc điểm sản xuất sắn của hộ 32 4.4.3 Chi phí sản xuất cây sắn 34 4.5 Dịch vụ đầu vào, đầu ra, các hợp đồng trong sản xuất sắn của nông hộ 36 4.5.1 Dịch vụ đầu vào, đầu ra trong sản xuất sắn của nông hộ 36 4.5.1.1 Dịch vụ đầu vào phục vụ sản xuất 36 4.5.1.2 Thị trường hàng hóa đầu ra trong sản xuất sắn của nông hộ 38 4.5.1.3 Hình thức, giá bán, sắn của nông hộ 39 4.5.2 Các hợp đồng trong sản xuất sắn của nông hộ 40 4.5.2.1 Mối quan hệ hợp đồng trong sản xuất sắn 40 4.5.2.1.1 Hợp đồng giữa hộ nông dân với nhà máy chế biến tinh bột sắn 41 4.5.2.1.2 Hợp đồng giữa hộ nông dân với người thu gom sắn 43 4.5.2.1.3 Hợp đồng giữa người thu gom với nhà máy chế biến tinh bột sắn 44 4.5.2.2 Tình hình thực hiện hợp đồng 44 4.6 Đặc điểm của thị trường bán sản phẩm của nông hộ 45 4.7 Những lợi ích, hạn chế và bất cập trong hợp đồng 46 4.7.1 Những lợi ích của việc bán sản phẩm và sản xuất theo hợp đồng 46 4.7.1.1 Lợi ích đối với nông dân 46 4.7.1.2 Lợi ích đối với nhà máy 47 4.7.2 Những hạn chế và bất cập trong hợp đồng 48 4.7.2.1 Những hạn chế và bất cập cho người nông dân 48 4.7.2.2 Những hạn chế và bất cập cho nhà máy 48 4.7.2.3 Những hạn chế, bất cập đối với người thu gom nhỏ 48 4.8 Một số giải pháp giúp hợp đồng sản xuất sắn có hiệu quả hơn 49 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 50 Tài liệu tham khảo 52 Danh mục các từ viết tắt SL Số lượng. TL Tỷ lệ. ĐVT Đơn vị tính. HSXTHĐ Hộ sản xuất theo hợp đồng. HKSXTHĐ Hộ không sản xuất theo hợp đồng 4 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Sản xuất nông nghiệp gắn với tiêu thụ sản phẩm làm ra luôn là thách thức và là mối quan tâm lo lắng của chính phủ các quốc gia trên thế giới. Bởi lẽ sản phẩm nông nghiệp do các hộ nông dân, phần lớn thuộc các đối tượng nghèo trong xã hội làm ra, nếu không được tiêu thụ tốt và có lợi cho họ thì thu nhập và đời sống của họ sẽ bị ảnh hưởng xấu. Việt Nam trong quá trình tiêu thụ nông sản của mình, người nông dân cũng thường rơi vào tình trạng “được mùa thì mất giá và mất mùa thì được giá”, hiện tượng người nông dân “lúc trồng, lúc chặt ” diễn ra khắp nơi trên thế giới gây nên tình trạng bất ổn về đời sống của chính họ và tạo ra khó khăn cho chính phủ trong điều hành trong sản xuất nông nghiệp Để giúp người nông dân giảm bớt những khó khăn trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm năm 2002 thủ tướng chính phủ đã ký quyết định 80 về việc tiêu thụ nông sản qua hợp đồng. Sau hơn 8 năm thực hiện quyết định 80 của thủ tướng chính phủ đã có nhiều doanh nghiệp triển khai chính sách tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng với nông dân. Ký kết hợp đồng sản xuất và tiêu thụ nông sản giữa doanh nghiệp và người sản xuất đã mang lại lợi ích cho cả người sản xuất và người tiêu thụ. Đối với người sản xuất họ sẽ có điều kiện phát triển sản xuất, tăng thu nhập. Đối với doanh nghiệp sẽ chủ động được nguồn nguyên liệu sản xuất, hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ thuận lợi hơn. Để có được hiệu quả thiết thực từ cách làm ăn này, các doanh nghiệp đã bắt tay với nông dân xây dựng vùng nguyên liệu, ban hành và thực hiện chính sách hỗ trợ đầu tư về vốn, kỹ thuật; đồng thời cam kết thu mua toàn bộ nông sản cho nông dân thông qua hợp đồng với giá có lợi cho nông dân. Ngược lại nông dân cũng cam kết bán nông sản cho đối tác đã hỗ trợ đầu tư sản xuất cho mình. Qua hơn 8 năm thực hiện quyết định 80 của thủ tướng chính phủ đã có nhiều chuyển biến tích cực trong việc tiêu thụ nông sản cho bà con nông dân. Tuy nhiên vẫn còn nhiều bất cập trong việc thực hiện các 1 hợp đồng bán nông sản. Nhiều trường hợp doanh nghiệp hoặc người nông dân đã tự ý phả bỏ hợp đồng gây khó khăn trong việc thực hiện cho bên đối tác. Xã Thanh Ngọc, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An là vùng có điều kiện sinh thái phù hợp để phát triển cây sắn mang lại năng suất cao. đây người dân đã lâu đời trồng cây sắn. Trước đây cây sắn được người dân nơi đây dùng như một loại cây lương thực có vai trò chỉ sau cây lúa, có thể dùng để cứu đói. Ngày nay hoạt động sản xuất đã có nhiều thay đổi, người dân đã sản xuất đủ lúa để ăn, cây sắn đã từ vai trò là một loại cây lương thực dùng để cứu đói đã chuyển thành một loại cây công nghiệp cho hiệu quả kinh tế cao. Trước đây do trình độ khoa học kỹ thuật hạn chế người dân chỉ trồng sắn trên một diện tích nhỏ. Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, người dân đã phát triển hoạt động trồng sắn trên diện rộng và cây sắn đã cho năng suất cao. Thực hiện quyết định 80 của thủ tướng chính phủ nhà máy chế biến tinh bột sắn Thanh Chương đã ký kết hợp đồng sản xuất sắn với người nông dân. Để hiểu rõ hơn về quá trình hoạt động của hợp đồng chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ hợp đồng trong hoạt động sản xuất sắn vùng nguyên liệu của nhà máy chế biến tinh bột sắn Thanh Chương” 2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu đặc điểm sản xuất sắn và các hợp đồng trong sản xuất sắn của nông hộ. - Tìm hiểu những lợi ích hợp đồng mang lại cho nông dân - Tìm hiểu những hạn chế và bất cập trong hợp đồng. 3 PHẦN 2:TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Hợp đồng 2.1.1.1 Khái niệm hợp đồng Hợp đồng là một cam kết thỏa thuận giữa hai hay nhiều bên (pháp nhân) để làm hoặc không làm một việc nào đó trong khuôn khổ pháp luật. Hợp đồng thường gắn liền với dự án, trong đó một bên thỏa thuận với các bên khác thực hiện dự án hay một phần dự án cho mình. Và cũng giống như dự án, có dự án phát triển và dự án sản xuất kinh doanh, hợp đồng có thể là các thỏa ước dân sự về kinh tế (hợp đồng kinh tế) hay xã hội. Hợp đồng có thể được thể hiện bằng văn bản hay bằng miệng có thể có người làm chứng, nếu vi phạm hợp đồng hay không theo cam kết thì 2 bên sẽ cùng nhau ra tòa và bên thua sẽ chịu mọi chi phí [7]. * Trường hợp sử dụng của hợp đồng Nội dung cơ bản nhất cấu thành hợp đồng là chào mời của một bên và chấp thuận của bên kia. Thông thường, một hợp đồng được làm bằng văn bản. Các hợp đồng dân sự mang tính xã hội, như: hợp đồng cho tặng, thừa kế (di chúc), giấy đăng ký kết hôn (hợp đồng hôn nhân), v.v Các hợp đồng kinh tế ví dụ như hợp đồng mua sắm hay thuê dịch vụ hay vật dụng hàng hóa, hợp đồng bảo hiểm, tín dụng ngân hàng, v.v [7]. * Quá trình hình thành hợp đồng kinh tế Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường các tranh chấp kinh tế xuất hiện ngày càng nhiều với quy mô lớn và tính chất phức tạp. Tranh chấp kinh tế đòi hỏi phải được giải quyết thỏa đáng nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức cá nhân đảm bảo trật tự kinh doanh và kỷ cương xã hội. Trong quá trình hoạt động các chủ thể kinh doanh có nhu cầu thường xuyên tham gia quan hệ với nhau và với người liên quan để sản xuất mua bán, trao đổi hàng hóa cung ứng dịch vụ, thuê mướn nhân công. Hình thức pháp lý của các mối quan hệ đó chính là hợp đồng. 4 Để đảm bảo cho các quan hệ kinh tế được thiết lập và thực hiện trên cơ sở tôn trọng quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế nhằm đẩy mạnh sản xuất và lưu thông hàng hóa. Để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp, đề cao trách nhiệm của các bên trong quan hệ kinh tế ; giữ vững trật tự kỷ cương tăng cường pháp chế xã hội chủ ngĩa trong hoạt động kinh tế. Ngày 25/9/1989 bộ tư pháp ra pháp lệnh hợp đồng kinh tế gồm có 5 chương 45 điều quy định về các chế độ hợp đồng kinh tế. Theo đó hợp đồng kinh tế được coi là hình thành và có hiệu lực pháp lý từ thời điểm các bên đã ký vào văn bản hoặc từ khi các bên nhận được tài liệu giao dịch thể hiện về sự thỏa thuận về tất cả những điều khoản chủ yếu của hợp đồng [5]. 2.1.1.4 Các loại hợp đồng * Hợp đồng dân sự Hợp đồng dân sự là một giao dịch dân sự mà trong đó các bên tự trao đổi ý chí với nhau nhằm đi đến sự thỏa thuận cùng nhau làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ nhất định. Dưới góc độ pháp lý thì hợp đồng dân sự được hiểu là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự (theo Điều 388 Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005). Hợp đồng dân sự là một bộ phận các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình dịch chuyển các lợi ích vật chất giữa các chủ thể với nhau [2]. * Hợp đồng lao động Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và doanh nghiệp sử dụng lao động, thuê mướn lao động (gọi chung là người sử dụng lao động) về việc làm có trả công, mà hai bên cam kết với nhau về điều kiện sử dụng lao động và điều kiện lao động, về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. - Hợp đồng lao động do hai bên thoả thuận nhất thiết phải có các nội dung chủ yếu sau đây: công việc phải làm, tiền công (tiền lương), nơi làm việc, thời 5 hạn hợp đồng, những điều kiện theo quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động và bảo hiểm xã hội đối với người lao động. - Tiền công (tiền lương) trả cho người lao động không được thấp hơn mức lương tối thiểu do nhà nước quy định. - Hợp đồng lao động được giao kết theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng không trái với pháp luật và thoả ước lao động tập thể những nơi có ký kết thoả ước lao động tập thể. - Hợp đồng lao động được giao kết bằng văn bản hoặc bằng miệng: + Hợp đồng lao động được ký kết bằng văn bản phải được làm thành 2 bản, mỗi bên giữ một bản; + Hợp đồng lao động được giao kết bằng miệng thì các bên đương nhiên phải tuân theo các quy định của pháp luật lao động, và chỉ áp dụng đối với một số công việc có tính chất tạm thời mà thời hạn dưới 3 tháng [2]. * Hợp đồng kinh tế Hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về việc thực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với sự quy định rõ ràng quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình. + Hợp đồng kinh tế được ký kết giữa Pháp nhân với pháp nhân; và Pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh. + Hợp đồng kinh tế được ký kết theo nguyên tắc tự nguyện, cùng có lợi, bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản và không trái pháp luật. + Hợp đồng kinh tế được ký kết bằng văn bản, tài liệu giao dịch: công văn, điện báo, đơn chào hàng, đơn đặt hàng. + Hợp đồng kinh tế được coi là đã hình thành và có hiệu lực pháp lý từ thời điểm các bên đã ký vào văn bản hoặc từ khi các bên nhận được tài liệu giao dịch thể hiện sự thoả thuận về tất cả những điều khoản chủ yếu của hợp đồng, 6 [...]... nghìn tấn sắn lát khô/năm hoặc 575 nghìn tấn củ tươi/năm) [3] 17 PHẦN 3:ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên của vùng nguyên liệu sắn Thanh Chương - Điều kiện kinh tế-xã hội của vùng nguyên liệu sắn Thanh Ngọc - Đặc điểm sản xuất sắn của nông hộ và các hợp đồng đầu vào của họ trong sản xuất - Đặc điểm bán sản phẩm và hợp đồng bán sản phẩm của nông... và tính ổn định của thị trường của hợp đồng bán sản phẩm - Những hạn chế và bất cập trong hợp đồng - Những lợi ích của việc bán sản phẩm và sản xuất theo hợp đồng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là những hộ trồng sắn tại xã Thanh Ngọc, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Chọn điểm - Chọn điểm nghiên cứu phải mang tính đại diện cho mục tiêu của đề tài - Tiêu... đến, đồng thời là nơi dễ dàng để giao lưu được với các địa phương khác thì chắc chắn địa phương đó sẽ có nhiều cơ hội để phát triển nền kinh tế của mình Với những lý do đó chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu vị trí địa lý của vùng nguyên liệu sắn Thanh Ngọc phù hợp với hoạt động sản xuất nông nghiệp của địa phương, trong đó có hoạt động sản xuất sắn Thanh Ngọc là một trong 40 xã của huyện Thanh Chương Thanh. .. Điểm nghiên cứu phải có hoạt động sản xuất sắn + Điểm nghiên cứu phải có các hợp đồng đầu vào, hợp đồng bán sản phẩm Căn cứ vào đối tượng cần khảo sát chúng tôi tiến hành chọn điểm điều tra tại các hộ trồng sắnThanh Ngọc, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An 3.3.2 Chọn mẫu khảo sát - Khảo sát 45 hộ trực tiếp tham gia nghề trồng sắn trong đó có 30 hộ có hợp đồng sản xuất và 15 hộ không có hợp đồng (chọn... tấn tinh bột sắn, trong đó trên 70% xuất khẩu và gần 30% tiêu thụ trong nước Sản phẩm sắn xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là tinh bột, sắn lát và bột sắn Sản xuất lương thực là ngành trọng tâm và có thế mạnh của Việt Nam tầm nhìn đến năm 2020 Chính phủ Việt Nam chủ trương đẩy mạnh sản xuất lúa, ngô và coi trọng việc sản xuất sắn, khoai lang những vùng, những vụ có điều kiện phát triển Thị trường xuất. .. diện tích đất của nhóm hộ sản xuất sắn theo hợp đồng trung bình là 3,75 ha, lớn hơn rất nhiều so với nhóm hộ không sản xuất sắn theo hợp đồng chỉ có 1,75 ha Đối với nhóm hộ sản xuất sắn theo hợp đồng thì đây là một diện tích đất khá lớn so với những nông dân khác trong vùng không có hoạt động sản xuất sắn theo hợp đồng và cũng là một diện tích đất lớn so với các vùng khác trong huyện Tổng diện tích... khẩu trong đó có 3 đến 3,5 lao động chính Một thuận lợi lớn trong hoạt động sản xuất nông nghiệp là độ tuổi của các chủ hộ nhóm hộ này còn tương đối trẻ Độ tuổi trung bình của các chủ hộ nhóm sản xuất sắnhợp đồng là là 37,5 tuổi, và nhóm không sản xuất sắn theo hợp đồng là 39 tuổi Đây là độ tuổi đang thời kỳ có sức khỏe, dám nghĩ,dám làm tạo điều kiện thuận lợi lớn để các hộ phát triển sản xuất. .. tinh bột, bột sắn và 3,03 triệu tấn sắn lát, sắn viên Năm 2006, Trung Quốc đã nhập khẩu 1,15 triệu tấn tinh bột, bột sắn và 3,40 triệu tấn sắn lát và sắn viên Thái Lan chiếm trên 85% lượng xuất khẩu sắn toàn cầu, kế đến là Indonesia và Việt Nam Thị trường xuất khẩu sắn chủ yếu của Thái Lan là Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản và cộng đồng châu Âu với tỷ trọng xuất khẩu sắn khoảng 40% bột và tinh bột sắn, ... 4.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của vùng nguyên liệu sắn Thanh Ngọc 4.2.1 Điều kiện tự nhiên 4.2.1.1 Vị trí địa lý Trong nền kinh tế thị trường sản xuất hàng hóa hiện nay vị trí địa lý của địa bàn sản xuất đóng vai trò hết sức quan trọng Nó ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình sản xuất cũng như trong vận chuyển tiêu thụ sản phẩm đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Cụ thể là: Nếu một địa... ngẫu nhiên từ các hộ tham gia trồng sắn tại địa phương) - Khảo sát 3 cơ sở kinh doanh đầu vào, 5 hộ thu gom địa phương, và nhà máy chế biến tinh bột sắn Thanh Chương 18 3.4 Phương pháp thu thập thông tin dữ liệu - Thu thập các dữ liệu thứ cấp qua các tài liệu liên quan như tài liệu thống kê, các báo cáo tổng kết của địa phương, của xã, các chuyên đề nghiên cứu có liên quan - Thu thập thông tin sơ cấp: . tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu mối quan hệ hợp đồng trong hoạt động sản xuất sắn ở vùng nguyên liệu của nhà máy chế biến tinh bột sắn Thanh Chương 2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm. xuất sắn của nông hộ 38 4.5.1.3 Hình thức, giá bán, sắn của nông hộ 39 4.5.2 Các hợp đồng trong sản xuất sắn của nông hộ 40 4.5.2.1 Mối quan hệ hợp đồng trong sản xuất sắn 40 4.5.2.1.1 Hợp đồng. quyết định 80 của thủ tướng chính phủ nhà máy chế biến tinh bột sắn Thanh Chương đã ký kết hợp đồng sản xuất sắn với người nông dân. Để hiểu rõ hơn về quá trình hoạt động của hợp đồng chúng tôi

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1: MỞ ĐẦU

    • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • PHẦN 2:TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 2.1 Cơ sở lý luận

        • 2.1.1 Hợp đồng

        • 2.1.1.1 Khái niệm hợp đồng

        • 2.1.1.4 Các loại hợp đồng

        • 2.1.2 Vị trí kinh tế của cây sắn

        • 2.1.2.1 Giá trị sử dụng

        • 2.1.2.2 Thành phần dinh dưỡng

        • 2.1.2.3 Lợi ích của nghề sắn

        • 2.2 Cơ sở thực tiễn

          • 2.2.1 Tên gọi, mô tả, phân loại

          • 2.2.2 Nguồn gốc, vùng phân bố và lịch sử phát triển:

          • 2.2.2.1 Nguồn gốc

          • 2.2.2.2 Vùng phân bố:

          • 2.2.2.3 Lịch sử phát triển

          • 2.2.3 Tình hình sản xuất, tiêu thụ sắn trên thế giới

          • 2.2.4 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn ở Việt Nam

          • PHẦN 3:ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 3.1 Nội dung nghiên cứu

            • 3.2 Đối tượng nghiên cứu

            • 3.3 Phương pháp nghiên cứu

              • 3.3.1 Chọn điểm

              • 3.3.2 Chọn mẫu khảo sát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan