nghiên cứu đặc điểm ngành hàng đối với sản phẩm sắn ở vùng núi thừa thiên huế ( nghiên cứu trường hợp tại xã hương phú, huyện nam đông)

58 680 2
nghiên cứu đặc điểm  ngành hàng đối với sản phẩm sắn ở vùng núi thừa thiên huế ( nghiên cứu trường hợp tại xã hương phú, huyện nam đông)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Vùng duyên hải miền Trung có diện tích đất tự nhiên là 9,6 triệu ha, đất nông nghiệp là 1,24 triệu ha, đất có khả năng mở rộng vùng nông nghiệp là 1,35 triệu ha, chủ yếu là đất cát biển và đất gò đồi nghèo dinh dưỡng. Trong lĩnh vục trồng trọt, định hướng phát triển của vùng này là đảm bảo sản xuất lương thực tại chỗ, chú trọng thâm canh và chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, phòng chống thiên tai, phát triển một số loại cây công nghiệp có lợi thế cạnh tranh cao [14]. Thừa Thiên Huế là một tỉnh miền Trung Việt Nam, chịu ảnh hưởng sâu sắc của khí hậu nhiệt đới nông ẩm gió mùa, có chế độ bức xạ phong phú và nền nhiệt độ cao. Khí hậu đa dạng nhờ giao thoa giữa hai miền Nam – Bắc. Về thổ nhưỡng có đến 14 loại đất cùng với địa hình núi, đồi, đồng bằng, cát nội đồng, cát biển. Diện tích đất tự nhiên 505.398,7 ha, đất trồng cây hàng năm 76.168 ha, trong đó diện tích trồng cây lương thực là 64.052 ha [2]. Nam Đông là huyện miền núi phía Tây Nam của tỉnh Thừa Thiên Huế. Các tỉnh miền Trung nói chung trong đó có Thừa Thiên Huếhuyện Nam Đông nói riêng đang chú trọng phát triển cây sắn vì trồng sắn gắn với chế biến công nghiệp có lợi nhuận khá, sắn hợp với chất đất nghèo, dễ trồng và ít đầu tư, nước ta hiện có nhiều giống sắn mới năng suất cao, sản phẩm sắn có nhu cầu thị trường rộng để xuất khẩu và tiêu thụ trong nước. Trồng sắn là một trong những hướng sử dụng đất gò đồi, đất cát nội đồng có hiệu quả và thích hợp. Một số người cho rằng cây sắn là cây mang lại nhiều lợi ích và đang có tương lai đầy hứa hẹn. Sắn không chỉ là một loại cây lương thực, cây thực phẩm mà còn là loại cây công nghiệp để tạo ra các sản phẩm như: cồn, đường, bột ngọt, tinh bột…Trên phương diện cây lương thực và thực phẩm cùng với những tiến bộ trong khoa học dinh dưỡng và những quan niệm mới trong văn hóa ẩm thực, sắn cũng đang là đối tượng được nhiều người quan tâm. Tuy nhiên một vài người cũng đang nhấn mạnh vào nhược điểm của cây sắn và 1 chủ trương không nên mở rộng việc trồng sắn. Họ cho rằng sắn là cây làm kiệt đất, là tăng rửa trôi và xói mòn đất các sườn dốc. Giá trị dinh dưỡng của sắn không cao vì nghèo protein và vitamin. Hiện nay, các nghiên cứu về sản phẩm nông nghiệp đều có xu hướng xem xét vấn đề từ khâu sản xuất đầu tiên đến khâu tiêu dùng cuối cùng hay còn gọi là phương pháp ngành hàng (Davis & Goldbert, 1957 và P. Fabre, 1991). Phương pháp này giúp cho các nhóm người có liên quan đến vấn đề nghiên cứu có thể thấy được những thuận lợi, vấn đề nảy sinh và các khâu cần tác động nhằm giúp chuỗi tiêu thụ sản phẩm vận hành tốt hơn (Schaffer, 1973). nước ta, nghiên cứu ngành hàng mới chỉ tiến hành đối với một số sản phẩm chủ yếu và là thế mạnh của nông nghiệp Việt Nam như các ngành hàng lợn, cà phê, lúa gạo, chè (Phạm Vân Đình, 1999). Bên cạnh các sản phẩm chủ yếu trên, rau quả của chúng ta cũng đang dần khẳng định vị trí của mình đối với người sản xuất cũng như người tiêu dùng, nhưng việc áp dụng phương pháp ngành hàng để nghiên cứu các sản phẩm rau quả vẫn chưa được chú ý [7]. Đặc biệt đối với sản phẩm sắn nếu sản xuất với khối lượng ít là một sản phẩm tiêu dùng trong gia đình, còn nếu sản xuất với khối lượng lớn nó là một sản phẩm trung gian, nông hộ tự thân sắn không thể gia tăng giá trị mà phải trải qua quá trình vận chuyển, chế biến (thành tinh bột), dự trữ và tiếp thị…đến người tiêu dùng để tăng thêm giá trị. Vì thế, ngành hàng sắn là một ngành có sự tương tác, kết hợp rất mật thiết và hài hòa giữa ngành nông nghiệp và ngành công nghiệp như một giá trị và giá trị tăng thêm theo từng tác nhân của chuỗi. Các tác nhân tham gia trong chuỗi có đặc điểm: đất canh tác sắn chủ yếu do nông dân sở hữu, không có hoặc rất ít HTX. Nông dân trồng sắn, người thu gom đảm nhiệm công việc thu mua và vận chuyển đến nhà máy, nhà máy và công ty đảm nhiệm khâu chế biến, dự trữ, tiếp thị và xuất khẩu. Thành quả của một tác nhân riêng lẻ trong ngành hàng sắn không thể mang lại lợi nhuận cho toàn ngành hàng. Tuy nhiên, bức tranh chung của ngành sắn trong nhiều thập kỷ qua là mỗi tác nhân tham gia đều muốn tối đa hóa lợi nhuận và tối thiểu hóa chi phí sản xuất cho riêng mình. Thiếu hẳn sự quản lý đồng bộ, sự phối hợp và phân phối lợi nhuận công bằng giữa các tác nhân. Vì vậy nghiên cứu đặc điểm ngành hàng sắn là một công việc quan trọng và cần thiết. 2 Việc nghiên cứu đặc điểm ngành hàng sắn tại Hương Phú, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế có ý nghĩa rất quan trọng. Nó sẽ giúp cho các nhà quản lý kinh tế, các nhà chỉ đạo sản xuất hiểu rõ hơn hoạt động sản xuất, kinh doanh sản phẩm sắn, những mối quan hệ, sự phân phối lợi ích của từng tác nhân trong chuỗi, từ đó góp phần thúc đẩy việc mở rộng diện tích và tăng hiệu quả kinh tế cho từng tác nhân. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm ngành hàng đối với sản phẩm sắn vùng núi Thừa Thiên Huế ( Nghiên cứu trường hợp tại Hương Phú, huyện Nam Đông)”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu về hiện trạng sản xuất sắn tại Hương Phú, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Xác định các thành phần tham gia, đặc điểm và vai trò của các tác nhân trong ngành hàng sắn Hương Phú, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Qua việc phân tích này, xác định những thuận lợi, khó khăn đồng thời xác định những thách thức đối với các hoạt động của các tác nhân tham gia trong ngành hàng sắn tại Hương Phú, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế. 3 PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Các khái niệm liên quan • Chuỗi giá trị Chuỗi giá trị được định nghĩa là “ Tổng thể các hoạt động liên quan đến sản xuất hoặc tiêu thụ một sản phẩm hay dịch vụ nào đó. Trong chuỗi giá trị diễn ra quá trình tương tác giữa các yếu tố cần và đủ để tạo ra một hay một nhóm sản phẩm và các hoạt động phân phối, tiêu thụ sản phẩm, nhóm sản phẩm đó theo một phương thức nhất định. Giá trị tạo ra của chuỗi bao gồm tổng các giá trị tạo ra của mỗi công đoạn trong chuỗi [3]. Trong chuỗi giá trị các công đoạn cơ bản và tất yếu bao gồm: Chuẩn bị sản xuất, sản xuất, sau sản xuất, tiếp thị và bán hàng. Các công đoạn này diễn ra kế tiếp nhau và tác động lẫn nhau để cùng tạo ra sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm đó. Để chuỗi giá trị diễn ra bình thường thì bên cạnh các hoạt động sản xuất phải có các hoạt động dịch vụ hỗ trợ đó là: quản lý hành chính, phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực, cung cấp thông tin, và những dịch vụ bảo trì thiết bị máy móc, nhà xưởng…[3]” Theo nhóm tác giả của cuốn sách “Cẩm nang Value link”, một chuỗi giá trị là một hệ thống kinh tế có thể được mô tả như: - Một chuỗi các hoạt động kinh doanh có liên quan mật thiết với nhau (các chức năng) từ khi mua các đầu vào cụ thể dành cho việc sản xuất sản phẩm nào đó, đến việc hoàn chỉnh và quảng cáo, cuối cùng là bán thành phẩm cho người tiêu dùng. - Các doanh nghiệp (nhà vận hành) thực hiện những chức năng này, ví dụ như nhà sản xuất, người chế biến, thương gia, nhà phân phối một sản phẩm cụ thể. Các doanh nghiệp này được liên kết với nhau bởi một loạt các hoạt động kinh doanh, trong đó, sản phẩm được chuyển từ các nhà sản xuất ban đầu tới những người tiêu dùng cuối cùng. 4 - Một mô hình kinh doanh đối với một sản phẩm thương mại cụ thể. Mô hình kinh doanh này cho phép các khách hàng cụ thể được sử dụng một công nghệ cụ thể và là một cách điều phối đặc biệt giữa hoạt động sản xuất và Marketing giữa nhiều doanh nghiệp. Trong cuốn “Phân tích chuỗi giá trị - Lý thuyết và kinh nghiệm từ nghiên cứu ngành chè Việt Nam” do Quỹ MISPA tài trợ, các nhà nghiên cứu đã đưa ra khái niệm chuỗi giá trị giản đơn và chuỗi giá trị mở rộng. theo đó: - Chuỗi giá trị giản đơn là chuỗi hoạt động trong các khâu cơ bản từ điểm khởi đầu đến điểm kết thúc của sản phẩm, ví dụ thiết kế -> sản xuất -> phân phối -> tiêu dùng. - Chuỗi giá trị mở rộng chi tiết hoá các hoạt động và các khâu của chuỗi giá trị giản đơn để thấy rõ nhiều bên tham gia (stakeholder) và liên quan đến nhiều chuỗi giá trị khác nhau [10]. • Ngành hàng Vào những năm 1960 phương pháp phân tích ngành hàng (Filiere) sử dụng nhằm xây dựng các giải pháp thúc đẩy các hệ thống sản xuất nông nghiệp. Các vấn đề được quan tâm nhiều nhất đó là làm thế nào để các hệ thống sản xuất tại địa phương được kết nối với công nghiệp chế biến, thương mại, xuất khẩu và tiêu dùng nông sản. Bước sang những năm 1980, phân tích ngành hàng được sử dụng và nhấn mạnh vào giải quyết các vấn đề chính sách của ngành nông nghiệp, sau đó phương pháp này được phát triển và bổ sung thêm sự tham gia của các vấn đề thể chế trong ngành hàng [10]. Đến những năm 1990, có một khái niệm được cho là phù hợp hơn trong nghiên cứu ngành hàng nông sản do J.P Boutonnet đưa ra đó là: "Ngành hàng là một hệ thống được xây dựng bởi các tác nhân và các hoạt động tham gia vào sản xuất, chế biến, phân phối một sản phẩm và bởi các mối quan hệ giữa các yếu tố trên cũng như với bên ngoài" (J.P Boutonnet, INRA.France) [3]. Theo Fabre: “Ngành hàng được coi là tập hợp các tác nhân kinh tế (hay các phần hợp thành các tác nhân) quy tụ trực tiếp vào việc tạo ra các sản phẩm cuối cùng. Như vậy, ngành hàng đã vạch ra sự kế tiếp của các hành động xuất 5 phát từ điểm ban đầu tới điểm cuối cùng của một nguồn lực hay một sản phẩm trung gian, trải qua nhiều giai đoạn của quá trình gia công, chế biến để tạo ra một hay nhiều sản phẩm hoàn tất mức độ của người tiêu thụ [10]. Nói một cách khác, có thể hiểu ngành hàng là “Tập hợp những tác nhân (hay những phần hợp thành tác nhân) kinh tế đóng góp trực tiếp vào sản xuất tiếp đó là gia công, chế biến và tiêu thụ một thị trường hoàn hảo của sản phẩm nông nghiệp” [10]. Như vậy, nói đến ngành hàng là ta hình dung đó là một chuỗi, một quá trình khép kín, có điểm đầu và điểm kết thúc, bao gồm nhiều yếu tố động, có quan hệ móc xích với nhau. Sự tăng lên hay giảm đi của yếu tố này có thể ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực tới các yếu tố khác. Trong quá trình vận hành của một ngành hàng đã tạo ra sự dịch chuyển các luồng vật chất trong ngành hàng đó. Sự dịch chuyển được xem xét theo 3 dạng sau: - Sự dịch chuyển về mặt thời gian Sản phẩm được tạo ra thời gian này lại được tiêu thụ thời gian khác. Sự dịch chuyển này giúp ta điều chỉnh mức cung ứng thực phẩm theo mùa vụ. Để thực hiện tốt sự dịch chuyển này cần phải làm tốt công tác bảo quản và dự trữ thực phẩm. - Sự dịch chuyển về mặt không gian Trong thực tế, sản phẩm được tạo ra nơi này nhưng lại được dùng nơi khác. đây đòi hỏi phải nhận biết được các kênh phân phối của sản phẩm. Sự dịch chuyển này giúp ta thoả mãn tiêu dùng thực phẩm cho mọi vùng, mọi tầng lớp của nhân dân trong nước và đó là cơ sở không thể thiếu được để sản phẩm trở thành hàng hoá. Điều kiện cần thiết của chuyển dịch về mặt không gian là sự hoàn thiện của cơ sở hạ tầng, công nghệ chế biến và chính sách mở rộng giao lưu kinh tế của Chính phủ. - Sự dịch chuyển về mặt tính chất (hình thái của sản phẩm) Hình dạng và tính chất của sản phẩm bị biến dạng qua mỗi lần tác động của công nghệ chế biến. Chuyển dịch về mặt tính chất làm cho chủng loại sản phẩm ngày càng phong phú và nó được phát triển theo sở thích của người tiêu dùng và trình độ chế biến. Hình dạng và tính chất của sản phẩm bị biến dạng càng nhiều thì càng có nhiều sản phẩm mới được tạo ra. 6 Trong thực tế, sự chuyển dịch của các luồng vật chất này diễn ra rất phức tạp và phụ thuộc vào hàng loạt các yếu tố về tự nhiên, công nghệ và chính sách. Hơn nữa, theo Fabre thì “ngành hàng là sự hình thức hoá dưới dạng mô hình đơn giản làm hiểu rõ tổ chức của các luồng (vật chất hay tài chính) và của các tác nhân hoạt động tập trung vào những quan hệ phụ thuộc lẫn nhau và các phương thức điều tiết” [10]. • Tác nhân Tác nhân là một tế bào sơ cấp với các hoạt động kinh tế, độc lập và tự quyết định hành vi của mình. Có thể hiểu rằng, tác nhân là những hộ, những doanh nghiệp, những cá nhân tham gia trong ngành hàng thông qua hoạt động kinh tế của họ. Tác nhân được phân ra làm hai loại: - Tác nhân có thể là người thực (hộ nông dân, hộ kinh doanh, ) - Tác nhân là đơn vị kinh tế (các doanh nghiệp, công ty, nhà máy ) Theo nghĩa rộng người ta phân tác nhân thành từng nhóm để chỉ tập hợp các chủ thể có cùng một hoạt động. Ví dụ tác nhân “ nông dân” để chỉ tập hợp tất cả các hộ nông dân; tác nhân “thương nhân” để chỉ tập hợp tất cả các hộ thương nhân; tác nhân “bên ngoài” chỉ tất cả các chủ thể ngoài phạm vi không gian phân tích. Mỗi tác nhân trong ngành hàng có những hoạt động kinh tế riêng, đó chính là chức năng của nó trong chuỗi hàng. Tên chức năng thường trùng với tên tác nhân. Ví dụ, hộ sản xuất có chức năng sản xuất, hộ chế biến có chức năng chế biến, hộ bán buôn có chức năng bán buôn Một tác nhân có thể có một hay nhiều chức năng. Các chức năng kế tiếp nhau tạo nên sự chuyển dịch về mặt tính chất của luồng vật chất trong ngành hàng [10]. • Luồng hàng Luồng hàng là sự giao lưu hàng hóa giữa các khu vực với nhau tạo thành luồng hàng, luồng hàng là số lượng tấn hàng được vận chuyển theo một chiều, chiều nào có khối lượng hàng hóa lớn gọi là chiều thuận (chiều đi), chiều có khối lượng hàng hóa nhỏ hơn gọi là chiều ngược (chiều về) [10]. 7 • Sản xuất Sản xuất: ( Tiếng anh: production) hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động chủ yếu trong các hoạt động kinh tế của con người. Sản xuất là quá trình làm ra sản phẩm để sử dụng, hay để trao đổi trong thương mại [3]. • Tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm:(TTSP) là khâu lưu thông hàng hoá, là cầu nối trung gian giữa hai bên là sản xuất và phân phối bán hàng. Là việc đưa sản phẩm hàng hóa, dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng, thực hiện việc thay đổi quyền sở hữu tài sản [9]. Theo nghĩa rộng, tiêu thụ sản phẩm là một quá trình từ việc tìm hiểu nhu cầu khách hàng trên thị trường, tổ chức mạng lưới bán hàng, xúc tiến bán hàng, các hoạt động hỗ trợ bán hàng tới việc thực hiện dịch vụ sau bán hàng [9]. • Hiệu quả kinh tế - Theo quan điểm mới hiệu quả kinh tế phải căn cứ vào tổ hợp các yếu tố: + Trạng thái động của mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra. Hiệu quả kinh tế là phần thu thêm trên một đơn vị đầu tư thêm. + Yếu tố thời gian: dựa vào tính tỷ lệ nội hoàn vốn (IRR). Đó là mức sinh lời của đồng vốn khi đầu tư vào dự án, nó được dung để so sánh giữa việc tiếp tục đầu tư vào dự án hoặc đầu tư vốn vào việc khác xem việc nào có lợi hơn. + Hiệu quả tài chính, hội và môi trường. Theo quan điểm toàn diện, hiệu quả kinh tế nên được đánh giá trên ba phương diện: hiệu quả tài chính, hiệu quả hội và hiệu quả môi trường. - Hiệu quả kinh tế được hiểu là mối tương quan so sánh giữa lượng kết quả đạt được và lượng chi phí bỏ ra. - Hiệu quả kinh tế: là chỉ tiêu phản ánh trình độ và chất lượng sử dụng các yếu tố của sản xuất – kinh doanh, nhằm đạt được kết quả kinh tế tối đa với chi phí tối thiểu [16]. 8 • Liên kết Liên kết là một trong những hình thức hợp tác trình độ cao của con người trong quá trình sản xuất, kinh doanh. Về mặt khái niệm, liên kết được hiểu“là sự thiết lập các mối quan hệ giữa các chủ thể sản xuất, kinh doanh, có thể giữa các doanh nghiệp thuộc cùng lĩnh vực hoạt động, giữa các đối tác cạnh tranh hoặc giữa các doanh nghiệp có các hoạt động mang tính chất bổ sung, nhằm tiết kiệm thời gian, tiết kiệm chi phí, đạt hiệu quả cao hơn trong sản xuất - kinh doanh, tạo ra sức mạnh cạnh tranh, cùng nhau chia sẻ các khả năng, mở ra những thị trường mới” [4]. 2.1.2. Các nghiên cứu liên quan Cách tiếp cận chuỗi giá trị là một cách tiếp cận mới, được dùng để phân tích mô tả hệ thống nông nghiệp, xác định những tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị và xác định những điểm hạn chế trong việc phân phối các sản phẩm nông nghiệp. Thời gian qua phân tích chuỗi giá trị đã được một số cơ quan nghiên cứu và các đơn vị tài trợ quan tâm phối hợp nghiên cứu đánh giá. Nghiên cứu đã tiến hành phân tích một số chuỗi giá trị như ngành hàng rau, vải thiều, bưởi,…và chuỗi giá trị về ngành hàng thủ công mỹ nghệ. Một số kết quả nghiên cứu bao gồm: Đào Thế Anh và NNC ( 2005 ) Metro – GTZ, nghiên cứu chuỗi ngành hàng rau tại tỉnh Thái Bình đã chỉ ra tình hình sản xuất rau của Thái Bình và các mô hình trồng rau có hiệu quả, đặc điểm vê chủng loại rau và các tác nhân tham gia vào chuỗi [5]. Đào Thế Anh và NNC (2005) Metro – GTZ, nghiên cứu chuỗi giá trị về ngành hàng hàng bưởi Vĩnh Long đã mô tả các hoạt động sản xuất bởi các nông hộ, xác định được chuỗi của bưởi đối với nhánh kênh tiêu thụ trong nước và kênh xuất khẩu, đã xác định được qui mô ngành hàng sản xuất và lợi ích của các tác nhân được hưởng lợi [6]. 9 2.2. Cơ sở thực tiễn 2.2.1. Cây sắn và lợi ích của việc trồng sắn • Cây sắn, nguồn gốc và lịch sử Giới (regnum): Plantae Bộ (ordo): Malpighiales Họ (familia): Euphorbiaceae Phân họ (subfamilia): Crotonoideae Tông (tribus): Manihoteae Chi (genus): Manihot Loài (species): M. esculenta Tên hai phần: Manihot esculenta Cây sắn có nguồn gốc vùng nhiệt đới của châu Mỹ La tinh (Crantz, 1976) và được trồng cách đây khoảng 5.000 năm (CIAT, 1993). Trung tâm phát sinh cây sắn được giả thiết tại vùng đông bắc của nước Brazil thuộc lưu vực sông Amazon, nơi có nhiều chủng loại sắn trồng và hoang dại (De Candolle 1886; Rogers, 1965). Trung tâm phân hóa phụ có thể tại Mexico và vùng ven biển phía bắc của Nam Mỹ. Bằng chứng về nguồn gốc sắn trồng là những di tích khảo cổ Venezuela niên đại 2.700 năm trước Công nguyên, di vật thể hiện củ sắn cùng ven biển Peru khoảng 2000 năm trước Công nguyên, những lò nướng bánh sắn trong phức hệ Malabo phía Bắc Colombia niên đại khoảng 1.200 năm trước Công nguyên, những hạt tinh bột trong phân hóa thạch được phát hiện tại Mexico có tuổi từ năm 900 đến năm 200 trước Công nguyên (Rogers 1963, 1965). Cây sắn được người Bồ Đào Nha đưa đến Congo của châu Phi vào thế kỷ 16. Tài liệu nói tới sắn vùng này là của Barre và Thevet viết năm 1558. châu Á, sắn được du nhập vào Ấn Độ khoảng thế kỷ 17 (P.G. Rajendran et al, 1995) và Sri Lanka đầu thế kỷ 18 (W.M.S.M Bandara và M Sikurajapathy, 1992). Sau đó, sắn được trồng Trung Quốc, Myanma và các nước châu Á khác cuối thế kỷ 18, đầu thế kỷ 19 (Fang Baiping 1992. U Thun Than 10 [...]... của huyện Nam Đông • Tình hình sản xuất sắn huyện Nam Đông • Tình hình sản xuất sắn của các trên địa bàn huyện Nam Đông 3.2.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội Hương Phú • Điều kiện tự nhiên • Điều kiện kinh tế - hội • Hiện trạng sản xuất sắn tại Hương Phú 16 3.2.4 Đặc điểm của các tác nhân tham gia vào ngành hàng • Hộ sản xuất (tác nhân sản xuất) • Hộ thu gom sắn tại Hương Phú (tác... máy (tác nhân chế biến) 3.2.5 Kênh tiêu thụ sản phẩm sắn tại Hương Phú • Tình hình tiêu thụ sản phẩm sắn • Kênh tiêu thụ sản phẩm sắn • Khối lượng dòng sản phẩm sắn của các tác nhân trong ngành hàng • Lợi ích của các tác nhân tham gia vào ngành hàng sắn 3.2.6 Mối liên kết của các tác nhân trong ngành hàng sắn • Liên kết giữa nông dân với nông dân (tác nhân sản xuất) • Liên kết giữa hộ sản xuất với. .. tiêu chí sau: - Điểm nghiên cứu mổi vùng sinh thái phải thể hiện được tính đại diện cho vùng sinh thái đó về điều kiện tự nhiên, kinh tế, hội - Điểm nghiên cứu phải có hoạt động trồng sắn Theo tiêu chuẩn trên tôi đã chọn nghiên cứu như sau: Hương Phú, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế Chọn hộ: Việc chọn hộ nghiên cứu dựa vào các tiêu chí sau - Hộ hiện tại phải trồng sắn (4 0 hộ) - Nhóm hộ... vào sản xuất, năng lực sản xuất còn hạn chế 4.3 Điều kiện tự nhiên – kinh tế - hội Hương Phú 4.3.1 Điều kiện tự nhiên • Vị trí địa lý Điểm nghiên cứu 22 Hương Phú là một miền núi vùng thượng nguồn sông Hương của tỉnh Thừa Thiên Huế Nằm về phía Bắc huyện Nam Đông, liền kề trung tâm huyện Các khu vực tiếp giáp với xã: Phía Bắc giáp Xuân Lộc, huyện Phú Lộc Phía Tây giáp Hương Sơn, huyện. .. vùng đồi huyện Nam Đông nhằm đặt được những kết quả khả thi góp phần tăng hiệu quả kinh tế của nông hộ 15 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các hộ trồng sắn, hộ thu gom Hương Phú, huyện Nam Đông và nhà máy tinh bột sắn huyện Phong Điền 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội... khách hàng tiêu thụ sản phẩm Tiêu dùng Tiêu thụ sản phẩm của nhà máy sản xuất ra Do thời gian thực hiện cho đề tài có hạn nên chỉ nghiên cứu đặc điểm của ba tác nhân tham gia vào ngành hàng ( người sản xuất, tác nhân thu gom, tác nhân chế biến) 4.4.1 Hộ sản xuất (tác nhân sản xuất) • Đặc điểm của hộ trồng sắn Với đề tài nghiên cứu này tôi đã tiến hành điều tra 40 hộ gia đình có trồng sắn trên địa bàn xã. .. trung nghiên cứu đặc điểm, hiệu quả kinh tế, các mối liên kết của các tác nhân tham gia vào ngành hàng sắn Hương Phú, huyện Nam Đông - Phạm vi về không gian: Đề tài được tiến hành trên phạm vi Hương Phú, thuộc huyện Nam Đông - Phạm vi về thời gian: Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 1/2011 đến 5/2011 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.1 Khái quát chung về huyện Nam Đông 3.2.2 Hiện trạng sản xuất sắn. .. trồng sắn 2005 2006 Diện tích (ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn) 6628 15.5 102.600 14.6 103.900 15.6 114.000 7100 2007 7300 2008 7500 2009 7000 15.7 18.4 118.000 128.800 (Niên giám thống kê, Thừa Thiên Huế 2009) 14 Sắn là cây trồng quen thuộc của bà con nông dân tỉnh Thừa Thiên Huế Diện tích sắn huyện Nam Đông chủ yếu trên vùng đất dốc, vì thế hướng nghiên cứu của đề tài tập trung vào vùng đồi huyện. .. 2010 diện tích sắn của toàn huyện 747 ha, riêng Hương Phú có diện tích sắn nhiều nhất so với các còn lại 318 ha, năng suất 250,6 tạ/ha, sản lượng sắn của đạt 7969,08 tấn Thị trấn Khe Tre ít nhất 4 ha, năng suất 251,3 tạ/ha, sản lượng 100,52 tấn 20 Bảng 5: Tình hình sản xuất sắn của các trên địa bàn huyện Nam Đông năm 2010 Sản lượng (ha) Năng suất (tấn/ha) Tổng 747 22,22 16598,34 Hương Phú 318... 13,5% Toàn huyện có 99,7% hộ dùng nước hợp vệ sinh và có 99,87% hộ dùng điện lưới quốc gia, đời sống nhân dân cơ bản ổn định, cơ sở hạ tầng được đầu tư nâng cấp 4.2 Hiện trạng sản xuất sắn của huyện Nam Đông 4.2.1 Tình hình sản xuất sắn huyện Nam Đông Bảng 4: Tình hình sản xuất sắn của huyện Nam Đông từ năm 2005-2010 Diện tích Năng suất Sản lượng (ha) (tạ/ha) (tấn) 2005 475 147,8 7022,8 2006 603 168,9 . lựa chọn nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đặc điểm ngành hàng đối với sản phẩm sắn ở vùng núi Thừa Thiên Huế ( Nghiên cứu trường hợp tại xã Hương Phú, huyện Nam Đông) . 1.2. Mục tiêu nghiên cứu -. trạng sản xuất sắn tại xã Hương Phú, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Xác định các thành phần tham gia, đặc điểm và vai trò của các tác nhân trong ngành hàng sắn ở xã Hương Phú, huyện Nam. CỨU 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các hộ trồng sắn, hộ thu gom ở xã Hương Phú, huyện Nam Đông và nhà máy tinh bột sắn ở huyện

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • PHẦN 2

    • TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Cơ sở lý luận

        • 2.1.1. Các khái niệm liên quan

          • Chuỗi giá trị

          • Ngành hàng

          • Tác nhân

          • Luồng hàng

          • Sản xuất

          • Tiêu thụ sản phẩm

          • Hiệu quả kinh tế

          • Liên kết

          • 2.1.2. Các nghiên cứu liên quan

          • 2.2. Cơ sở thực tiễn

            • 2.2.1. Cây sắn và lợi ích của việc trồng sắn

              • Cây sắn, nguồn gốc và lịch sử

              • Lợi ích của nghề sắn

              • 2.2.2. Tình hình sản xuất sắn trên thế giới và ở Việt Nam

                • Tình hình sản xuất sắn trên thế giới

                • Bảng 1. Diện tích, năng suất và sản lượng sắn của thế giới từ năm 1995 – 2008

                  • Tình hình sản xuất sắn tại Việt Nam

                  • Bảng 2. Diện tích, năng suất và sản lượng sắn của Việt Nam giai đoạn 2005 – 2009

                    • Tình hình sản xuất xắn tại Thừa Thiên Huế

                    • Bảng 3:  Tình hình trồng sắn của tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2005-2009

                    • PHẦN 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan