khảo sát tình hình thiệt hại do lũ lụt và giải pháp ứng phó của người dân vùng ven biển thừa thiên huế

58 1.6K 7
khảo sát tình hình thiệt hại do lũ lụt và giải pháp ứng phó của người dân vùng ven biển thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Mục lục 1 PHẦN 1 3 ĐẶT VẤN ĐỀ 3 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 3 1.2. Mục tiêu nghiên cứu: 4 PHẦN 2 5 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5 2.1. lụt sinh kế 5 2.1.1. lụt 5 2.1.2. Khái niệm sinh kế 6 2.1.3. Mối quan hệ giữa lụt sinh kế 6 2.1.3.1. Bối cảnh dễ bị tổn thương 7 2.1.3.2. Các nguồn vốn sinh kế 8 2.1.3.3. Thể chế chính sách 10 2.2. Khả năng sống chung với cho người dân Miền Trung 11 2.3. Tình hình lụtThừa Thiên Huế 13 2.3.1. Đặc điểm Thừa Thiên Huế 13 2.3.2. Tình hình thiệt hại do năm 2009 tại Thừa Thiên Huế 15 PHẦN 3 17 NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1. Nội dung nghiên cứu 17 3.1.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của xã 17 3.1.1.1. Điều kiện tự nhiên 17 3.1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 17 3.1.2. Đặc điểm của nông hộ 17 3.1.3. Đặc điểm lụt năm 2009 17 3.1.4. Thiệt hại của nông hộ do lụt năm 2009 17 3.1.4.1. Thiệt hại về tài sản, phương tiện sinh hoạt 17 3.1.4.2. Thiệt hại về sản xuất nông nghiệp 17 3.1.5. Thay đổi sinh kế trong nông nghiệp do lụt 17 3.1.6. Các giải pháp ứng phó khắc phục của chính quyền địa phương 18 3.1.7. Các giải pháp ứng phó khắc phục của nông hộ 18 3.2. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 3.2.1.Đối tượng nghiên cứu 18 Đối tượng nghiên cứu là những nông hộ sống ven biển Thừa Thiên Huế 18 3.3. Phương pháp nghiên cứu 18 3.3.1. Phương pháp nghiên cứu 18 * Số liệu sơ cấp: được thu thập thông qua phỏng vấn sâu những người am hiểu thông tin trên địa bàn. Thảo luận nhóm với nhóm người dân, kết hợp với điều tra nông hộ bằng bảng hỏi. 19 PHẦN 4 20 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 4.1. Tình hình cơ bản của xã Phú Thanh 20 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 20 4.1.2. Điều kiên kinh tế - xã hội 22 24 4.1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội các hộ khảo sát 25 4.2. Thiệt hại do lụt 2009 tại xã Phú Thanh 28 4.2.1. Thiệt hại do lụt 2009 trên địa bàn xã Phú Thanh 28 4.2.2.1. Thiệt hại về người 31 4.2.2.2. Thiệt hại về sản xuất 32 4.2.2.3. Thiệt hại về nhà cửa 35 4.2.2.4. Mất việc làm 36 4.2.3. Tỷ trọng giá trị các loại thiệt hại 37 4.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới thiệt hại do lụt ở xã Phú Thanh 38 4.3. Những giải pháp ứng phó của cộng đồng/nông hộ trước tình hình lụt 39 4.3.1. Giải pháp đề phòng ứng phó 39 4.3.2. Giải pháp khắc phục tổn thất ổn định cuộc sống 42 4.3.3. Tổ chức phòng chống bão lụt cứu trợ cho người dân bị thiệt hại do lụt năm 2009 tại xã Phú Thanh 44 4.3.3.1. Tổ chức phòng chống lụt bão 44 4.3.3.2. Tổ chức cứu trợ 44 4.4. Tác động của lụt 2009 đối với sinh kế các hộ khảo sát 45 4.4.1. Thay đổi thời vụ 45 4.4.3. Thay đổi về thu nhập 47 4.4.4. Thay đổi mức đầu tư sản xuất cho năm 2010 48 4.5. Đánh giá các giải pháp giảm nhẹ thiệt hại do lụt trên địa bàn 49 4.5.1. Giải pháp phi công trình 49 4.5.2. Giải pháp công trình 52 PHẦN 5: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 53 5.1. Kết luận 53 5.2. Kiến nghị 54 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 2 PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Theo báo cáo tổng kết của Bộ Tài Nguyên Môi Trường, khoảng 10 năm trở lại đây, Việt Nam đã chịu tác động lớn của biến đổi khí hậu. Bằng chứng hiện hữu là các hiện tượng thời tiết cực đoan như lụt, hạn hán, ống, quét… liên tục xảy ra, gia tăng về cường độ, quy mô gây mức độ thiệt hại lớn về tài sản con người[7]. Hiện nay, lụt có thể xảy ra bất cứ lúc nào, bất cứ khu vực nào. Hiện tượng En Nino La Nina hoạt động mạnh hơn cả về tần xuất, cường độ kéo theo nguy cơ về lụt rất cao khốc liệt hơn. Trong tháng 11 tháng 12/1999, hai đợt mưa lớn nghiêm trọng đã xảy ra ở nhiều tỉnh miền Trung. Đặc biệt đợt mưa đầu tháng 11/1999 từ Quảng Bình đến Bình Định đã tạo ra hàng loạt kỷ lục về mưa chưa từng thấy trong nhiều chục năm. Trong đó, kỷ lục về lượng mưa trong 24 giờ ở Huế đạt tới 1.384 mm được coi là lớn nhất trong lịch sử quan trắc khí tượng ở nước ta, chỉ đứng thứ hai sau kỷ lục cùng loại trên thế giới là 1.870 mm ghi được vào năm 1952 ở đảo Reunion thuộc Thái Bình Dương. Tỉnh Thừa Thiên Huế cũng phải chịu chung cảnh với các Tỉnh Miền Trung trước tác động của thiên tai, đặc biệt là lụt. Đã có 3 người chết, 7 người bị thương do bão số 9. Thống kê sơ bộ cũng cho biết toàn tỉnh có 72 nhà bị sập, 476 nhà bị tốc mái; hàng vạn hộ dân ngập trong nước; phần lớn diện tích hoa màu bị hư hại ngập lụt; hàng ngàn cây xanh bị đổ gãy…Bờ biểnHải Dương bị sạt lở sâu vào 30 m, dài 500m. Quốc lộ 49 đoạn qua Diên Trường, Phú Dương, Phú Thanh, Thuỷ Bằng ngập sâu từ 0,4 đến 0,7m. Đường Hồ Chí Minh bị sạt lở khoảng 1.290m3[6]. Như vậy, thiên tai lụt đang đồng hành với cuộc sống của người dân Thừa Thiên Huế. Người dân đặc biệt là nông dân chỉ còn cách đứng nhìn toàn bộ “kế sinh nhai” của mình bị cuốn trôi, cuộc sống càng trở nên bấp bênh hơn. Trước tình hình diễn biến thiệt hại của lũ, các cấp chính quyền, cộng đồng đã có những chính sách cụ thể nhằm giúp đỡ người dân khắc phục sau nhưng đời sống sản xuất vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Thực tế đặt ra là phải làm thế nào để giúp người dân tăng khả năng “sống chung với lũ”, giảm thiểu tổn thất tăng khả năng phục hồi sau 3 lũ. Xuất phát từ vấn đề này, tôi tiến hành đề tài nghiên cứu “Khảo sát tình hình thiệt hại do lụt giải pháp ứng phó của người dân vùng ven biển Thừa Thiên Huế” nhằm để tìm hiểu thiệt hại do năm 2009 những giải pháp thực hiện để hạn chế ảnh hưởng của nó đến cuộc sống người dân. Nghiên cứu trường hợp điển hình là xã Phú Thanh, huyện Phú Vang, Tỉnh Thừa Thiên Huế - là xã vùng bãi ngang ven biển còn gặp nhiều khó khăn chịu tác động mạnh của lụt. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu: - Tìm hiểu tình hình lụt những thiệt hại do lụt năm 2009 gây ra trên địa bàn. - Tìm hiểu, phân tích ảnh hưởng của lụt đối với đời sống của nông hộ. - Đánh giá các giải pháp ứng phó khắc phục thiệt hại do lụt của nông hộ chính quyền địa phương. 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. lụt sinh kế 2.1.1. lụt là hiện tượng nước sông dâng lên cao trong khỏang thời gian nhất định, sau đó giảm dần. Khi lớn, nước tràn qua bờ sông, bờ đê, chảy vào vùng thấp trũng gây ngập trên diện rộng thì được gọi là lụt[10]. Căn cứ vào thời gian xuất hiện lũ, người ta chia thành các loại như sau: tiểu mãn: là loại do mưa lớn sinh ra trong khoảng thời tiết tiểu mãn hàng năm. tiểu nãm thường xảy ra từ tháng 5 đến tháng 6, là nguồn cung cấp lượng nước quan trọng cho các hoạt động đặc biệt là sản xuất nông nghiệp trong thời kì nắng nóng. Nhưng cũng có những năm tiểu nãm lớn hơn chính vụ nên gây thiệt hại đáng kể cho địa phương (như tiểu nãm năm 1989 ở Thừa Thiên Huế). sớm: là suất hiện sớm vào đầu mùa mưa lũ, ở Thừa Thiên Huế thường vào tháng 8, 9. chính vụ: Là xuất hiện vào giữa mùa mưa lũ, thường là những trận lớn nhất trong năm nên dễ gây ngập lụt, làm thiệt hại đáng kể về tính mạng tài sản. chính vụ ở Thừa Thiên Huế thường xuất hiện vào tháng 10, 11. muộn: là thường xảy ra vào cuối mùa mưa lũ, ở Thừa Thiên Huế là tháng 12, có khi vào tháng 1 năm sau. muộn thường gây thiệt hại cho người sản xuất nông nghiệp ở vụ Đông xuân. Căn cứ vào mực nước đỉnh trung bình nhiều năm, người ta còn phân biệt thành các loại lũ: nhỏ: là có mực nước đỉnh thấp hơn đỉnh trung bình nhiều năm. vừa: là có mực nước đỉnh xấp xỉ đỉnh trung bình nhiều năm. lớn: là có mực nước đỉnh lớn hơn đỉnh trung bình nhiều năm. đặc biệt lớn: là đỉnh cao hiếm thấy trong thời kì quan trắc khảo sát. Ngoài ra còn có các lọai quét, ống là loại lớn có sức tàn phá lớn[3],[10]. 5 2.1.2. Khái niệm sinh kế Có nhiều định nghĩa khác nhau về sinh kế tuỳ theo quan điểm bối cảnh đưa ra định nghĩa. Theo DFID, sinh kế có thể được mô tả là một tập hợp của việc sử dụng các nguồn lực thực hiện các hoạt động để sống. Các nguồn lực bao gồm kỹ năng khả năng (vốn con người) của một cá nhân, đất đai, tiết kiệm trang thiết bị (vốn tự nhiên, tài chính vật chất), các nhóm hỗ trợ chính thức hay các mạng lưới không chính thức hỗ trợ cho việc thực thi hoạt động (vốn xã hội). Tóm lại, một sinh kế bao gồm năng lực tiềm tàng, tài sản (cửa hàng, nguồn tài nguyên, đất đai, đường sá) các hoạt động cần có để kiếm sống [3]. Đối với người nông dân thì sinh kế của họ chính là việc sử dụng các nguồn lực để sống. Mà nguồn lực của người nông dân là lao động, các nguồn tài nguyên đất đai, nước, cây trồng, vật nuôi, trang thiết bị mà họ mua sắm được cùng với sự giúp đỡ của anh em, họ hàng các mối quan hệ xã hội khác hỗ trợ họ trong việc thực hiện các hoạt động sống. Có thể nói, cuộc sống của người nông dân phụ thuộc hoàn toàn vào hoạt động nông nghiệp nhờ trời. Dù nền nông nghiệp có hiện đại đến mấy thì cũng bị tự nhiên chi phối. Một thực tế là sự gia tăng các hiện tượng cực đoan đặc biệt là lụt như hiện nay thì sinh kế của người nông dân có bền vững hay không là một điều không ai dám khẳng định. Sinh kế thu nhập không đồng nghĩa nhưng có mối liên quan chặt chẽ: thành phần mức độ thu nhập của cá nhân hoặc hộ là kết quả trực tiếp đo đếm được của tiến trình sinh kế; có thể hiểu rằng thu nhập bao gồm tiền mặt hiện vật còn sinh kế là các hoạt động tạo thu nhập, có sinh kế thì có thu nhập thu nhập để duy trì phát triển sinh kế. 2.1.3. Mối quan hệ giữa lụt sinh kế lụt sinh kế có mối quan hệ với mật thiết với nhau. Để làm rõ mối quan hệ này, ta có thể sử dụng công cụ mang tên “Khung sinh kế bền vững” (SLF) của DFID là công cụ phân tích có hiệu quả nhất[3]. 6 Các yếu tố tạo thành Khung sinh kế bền vững theo DFID: 2.1.3.1. Bối cảnh dễ bị tổn thương. Bối cảnh của sinh kế bền vững có thể được sử dụng để hiểu làm thế nào các chiến lược sinh kế có thể gia tăng chất lượng sống của những cư dân nông thôn trong các nước đang phát triển với đặc tính bền vững [3]. Khung hoàn cảnh dễ bị tổn thương là môi trường bên ngoài mà trong môi trường đó sinh kế con người các tài sản sẵn có của họ bị ảnh hưởng cơ bản, vừa tích cực vừa tiêu cực, bởi những xu hướng, sự thay đổi đột ngột hoặc tính mùa vụ mà họ hạn chế được hoặc không thể nào kiểm soát được. Hoàn cảnh dễ bị tổn thương được chia thành: xu hướng (xu hướng dân số, tài nguyên, kinh tế trong nước trên thế giới, chính trị, kĩ thuật); chấn động hay cú sốc (do thay đổi về tự nhiên, sức khoẻ con người, sức khoẻ cây trồng vật nuôi, thay đổi kinh tế), tính thời vụ (giá cả, sức khoẻ, cơ hội việc làm). Trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu, nguy cơ gia tăng thiên tai, thảm hoạ trong đó lụt là điều không thể tránh khỏi. Đối với các nước nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa như Việt Nam thì lụt là một trong những hiện tượng thiên nhiên cực đoan có nguy cơ gia tăng nhiều nhất [10]. Rủi ro thiên tai là khả năng rất dễ gặp nguy hiểm hoặc chịu thiệt hại mất mát khi thiên tai, thảm họa xảy ra. Theo UNDP (2008), rủi ro thiên tai là những nguy hiểm bên ngoài mà con người khó kiểm soát được. “Rủi ro tác động tới tất cả mọi người. Cá nhân, gia đình cộng đồng liên tục phải chịu những rủi ro có thể đe doạ phúc lợi của họ. Sức khoẻ kém, thất nghiệp, tội phạm bạo lực, hoặc biến đổi bất thường trong các điều kiện thị trường, tất cả về nguyên tắc đều có thể tác động tới tất cả mọi người. Khí hậu tạo nên hàng loạt rủi ro khác nhau.” Hạn hán, lụt, bão tố các hiện tượng khác có thể làm gián đoạn cuộc sống con người, dẫn tới mất thu nhập, tài sản cơ hội. Rủi ro khí hậu không phân bố đồng đều mà phân tán khắp nơi [2]. Theo UNDP (2008), tính dễ bị tổn thương khác với rủi ro: “Tính dễ bị tổn thương thể hiện việc không có khả năng xử lí rủi ro mà buộc phải chấp nhận những lựa chọn làm giảm phúc lợi của con người về lâu dài”[2] . Có nghĩa là, trong khi rủi ro là những yếu tố khách quan bên ngoài thì tính dễ bị tổn thương “thước đo khả năng xử lý những nguy hiểm ấy mà không phải 7 chịu thiệt hại lâu dài đối với những tài sản mà khó có thể có lại được. Đại ý ở đây có thể nói gọn là “cảm giác bất an, cảm giác về những nguy hại trừu tượng khiến con người lo lắng như là cái gì đó xấu có thể xảy ra “gieo rắc tàn phá” (Warren, 2006). Như vậy, không phải đối với mọi đối tượng, rủi ro đều có thể biến đổi thành tổn thương. Điều kiện hình thành quá trình này đótình trạng phát triển con người yếu kém ở mỗi địa phương. Mức độ phụ thuộc của kinh tế vào nông nghiệp, thu nhập bình quân thấp, điều kiện sinh thái bất lợi, vị trí địa lí thuộc khu vực nhiệt đới – nơi chịu nhiều hình thế thời tiết cực đoan…Chính là những nhân tố chuyển đổi rủi ro thành tổn thương. 2.1.3.2. Các nguồn vốn sinh kế lụt là cú sốc về tự nhiên, là hoàn cảnh dễ gây tổn thương cho các loại tài sản sinh kế của con người: tài sản tự nhiên, vật chất, con người xã hội, tài chính. Tài sản con người: Khi nói tới nguồn lực này của người nông dân thì thường tập trung vào tình tình nhân khẩu; cơ cấu theo giới, số lao động của hộ, trình độ của lao động nói riêng của các thành viên trong gia đình nói chung trình độ học vấn của các thành viên trong gia đình Xét mối quan hệ của các yếu tố này với các họat động sinh kế kết quả sinh kế của hộ. Bao gồm kĩ năng, kiến thức, năng lực để lao động, cùng với sức khỏe tốt giúp con người theo đuổi những chiến lược sinh kế khác nhau đạt được mục tiêu sinh kế của mình. lụt có thể gây tổn thương về sức khoẻ hay tính mạng, gián tiếp ảnh hưởng tới khả năng lao động của con người. Tài sản vật chất: Tài sản vật chất bao gồm cơ sở hạ tầng cơ bản công cụ sản xuất hàng hóa cần thiết để hỗ trợ sinh kế. Như vậy, việc tìm hiểu thiệt hại tài sản vật chất của nông hộ do lụt là xem xét các vật chất của hộ như: nhà cửa, đồ dùng sinh hoạt, công cụ lao động, cơ sở hạ tầng bị mất mát hay hư hại như thế nào trước tác động của lũ. 8 Tài sản tài chính: Con ngưới sử dụng vốn tài chính để phát huy có hiệu nguồn vốn khác như dùng tiền mua sắm các tiện nghi trong nhà, xây dựng nhà cửa, đầu tư sản xuất. Các hoạt động sống tạo thu nhập phụ thuộc vào mức đầu tư các yếu tố sản xuất chính như: diện tích đất đang sử dụng, số lao động trong gia đình, giá trị của tài sản cố định ngoài đất đai, có điều kiện tiếp cận thuỷ lợi dễ dàng áp dụng giống lúa mới. Xét về tài chính của hộ là xem xét lượng tiền mặt mà hộ thu nhận được từ các hoạt động sinh kế; các chi tiêu, tích lũy của hộ trong một năm lụt có thể gây mất mát đến tiền mặt hay các loại giấy tờ, vật chất thay thế tiền mặt như vàng, bạc, chứng từ, sổ tiết kiệm. Tài sản xã hội Vốn xã hội, một nhân tố quan trọng của việc tiếp cận sinh kế, liên quan đến mạng lưới xã hội, những mối quan hệ sự tin cậy sự gắn kết trong cộng đồng để phát triển kinh tế, giảm nghèo, dân chủ xã hội ngay cả vấn đề quản lý tài nguyên Theo những tài liệu này cho thấy, vốn xã hội được xây dựng giữa những cá nhân, trong cộng đồng các cấp xã hội thông qua các tổ chức chính thống không chính thống để tạo ra những mối liên kết bền vững, mạng lưới sự tin cậy lẫn nhau. Các cá nhân, tổ chức tham gia vào mối liên kết bao gồm các gia đình, những người xóm giềng, những người bạn thân các tổ chức kinh doanh của xã hội hiện tại… Liên kết xã hội liên quan đến nhiều hơn tính thống nhất của mạng lưới xã hội nó dường như bao quanh mối liên kết xã hội yếu hơn sự gắn chặt vốn xã hội. Tuy nhiên nó cung cấp cho cá nhân các nhóm những hỗ trợ lớn hơn để “ tiến bộ” khi họ theo đuổi một mục tiêu nào đó [3]. lụt có ảnh hưởng đến loại tài sản này nhưng vẫn khá hạn chế. Thông thường, lụt có thể ảnh hưởng trực tiếp đến các loại tài sản vật chất từ đó gián tiếp đến tài sản xã hội như: hư hại dây điện, điện thoại, đường xá, cầu cống làm cản trở giao lưu trao đổi, giúp đỡ lẫn nhau của con người. Tài sản tự nhiên: lụt có thể gây hư hại hay làm giảm hoặc tăng chất lượng các loại tài sản tự nhiên như: bồi lấp đất đai thêm màu mỡ, rửa trôi, thau phèn 9 lụt là cú sốc tự nhiên. Nhưng đối với khu vực Thừa Thiên Huế, lụt vừa là cú sốc tự nhiên vừa mang tính thời vụ. Bởi vì lụt là hiện tượng xảy ra hàng năm, theo mùa. Thông qua việc gây thiệt hại đến các loại tài sản sinh kế, nó ảnh hưởng tới năng suất lao động hiệu quả sản xuất. Tuy nhiên mức độ tổn thương của các loại tài sản đó lại phụ thuộc vào chính số lượng hay chất lượng của chúng. Với một hệ thống tài sản tốt, có tính cân bằng cao hay một sinh kế càng bền vững thì khả năng dễ bị tổn thương càng thấp. Ví dụ: một người có sức khoẻ, có khả năng bơi lội được trú ẩn trong một ngôi nhà chắc chắn thì khả năng chết hay bị thương rất thấp, hay một hệ thống cơ sở hạ tầng phòng chống lụt như đê bao, cầu cống tốt thì càng giảm thiểu những thiệt hại do lụt gây ra. Bên cạnh đó, thể chế chính sách cũng là những nhân tố có thể ảnh hưởng trực tiếp đến hoàn cảnh dễ bị tổn thương. 2.1.3.3. Thể chế chính sách Thể chế chính sách bao gồm các chính sách, luật lệ, những hướng dẫn của nhà nước, phong tục của cộng đồng, các cơ quan, tổ chức dịch vụ cũng như tư nhân đều có những tác động lên tài san sinh kế chiến lược sinh kế của các hộ nông dân. Đây là phần quan trọng của khung phân tích sinh kế bền vững vì nó ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận các nguồn lực sinh kế, những chiến lược sinh kế, lợi ích của người dân khi thực hiện hoặc đầu tư một số hoạt động sinh kế nhất định. Ngoài ra, đây còn là những yếu tố tác động lên các mối quan hệ để đạt được những điều kiện sống tốt nhất [8]. 2.1.3.4. Các chiến lược sinh kế Trong tác phẩm của Ellis nhấn mạnh tầm quan trọng của việc hướng trực tiếp đến sự liên kết giữa tài sản việc lựa chọn hình thức sử dụng để theo đuổi các hoạt động đó mà có thể tạo ra được thu nhập cần thiết cho cuộc sống[3]. Như vậy khi xem xét về vấn đề chiến lược sinh kế của các nông hộ là tìm hiểu xem các cách thức người nông dân sử dụng các nguồn lực sinh kế để tạo ra nguồn thu nhập phục vụ cho sự duy trì phát triển đời sống. 10 [...]... mạng con người 2.3.2 Tình hình thiệt hại do năm 2009 tại Thừa Thiên Huế Thừa Thiên Huế được coi là "trung tâm" vùng lụt miền Trung Theo báo cáo thống kê thiệt hại do năm 2009 của UBND tỉnh, đã có 5 đợt liên tiếp xẩy ra, trong đó có 4 đợt lớn xẩy ra trên báo động III Chính vì vậy, lớn đã gây ra nhiều thiệt hại về người tài sản của người dân Cụ thể: Về người: Trong cả 4 đợt lớn... nay, do ngoài hiện tượng nước dâng cao thì kết hợp gió to nên thiệt hại về sản xuất, thiệt hại về nhà cửa của các hộ dân tăng lên Ngoài ra, còn có thiệt hại về người Kết quả khảo sát về thiệt hại do lụt diễn ra trên địa bàn năm 2009 thể hiện ở bảng 7 Bảng 7: Thiệt hại do lụt ở các hộ khảo sát năm 2009 Chỉ tiêu Đơn vị Hộ khá Hộ trung Hộ Tổng tính bình nghèo thể Người chết do lụt Người 0 0 1 1 Người. .. biển Thừa Thiên Huế 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi nội dung: nghiên cứu các nội dung liên quan đến tình hình lụt, những thiệt hại giải pháp ứng phó với lụt của người dân vùng ven biển * Phạm vi không gian: địa điểm được chọn nghiên cứu là xã Phú Thanh- một xã nghèo, chủ yếu phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp chịu nhiều ảnh hưởng của lụt * Phạm vi thời gian: nghiên cứu tập trung vào... riêng thường xuyên phải đối mặt với thiên tai lụt lớn đặc biệt lớn gây ra những thiệt hại nặng nề về người cửa cải như những trận năm 1844, 1953, 1983, 1999 ở Thừa Thiên Huế Chính vì vậy, cha ông ta đã xếp lụtthiên tai nguy hiểm nhất trong bốn tai họa“Thủy, Hỏa, Đạo, Tặc”[14] 2.3.1 Đặc điểm Thừa Thiên Huế Các hình thể gây mưa thừa thiên huế rất đa dạng, tuy nhiên có thể... ngập lụt kéo dài, cao hơn hẳn các năm trước, trung bình có 7,23 ngày Ngoài ra còn do mặt chủ quan của con người Khi hầu hết các công trình giao thông thủy lợi đã xuống cấp mà không được sửa chữa kịp thời hay lí do mùa vụ, không thu hoạch được trước khi về nên thiệt hại do năm 2009 tăng lên 30 4.2.2 Thiệt hại do lụt ở các hộ khảo sát lụt ở các năm trước chủ yếu gây thiệt hại về sản xuất và. .. mỗi người dân cộng đồng Nâng cao năng lực cứu hộ, cứu nạn cho các lực lượng chuyên trách, bán chuyên trách lực lượng nhân dân địa phương Hoàn thiện các chính sách, chế độ khuyến khích người dân tham gia phòng chống giảm nhẹ thiên tai bão, lũ, hạn hán, dông, lốc [12],[10] 2.3 Tình hình lụtThừa Thiên Huế Từ thuở dựng nước tới nay, dân tộc ta nói chung nhân dân thừa thiên huế nói riêng... điển hình Đây là thôn có địa hình thấp trũng, biệt lập với các thôn khác phải chịu thiệt hại nặng nề do lụt Các hộ khảo sát thuộc vào 3 nhóm hộ chính: hộ khá, hộ trung bình hộ nghèo Mỗi nhóm hộ có sự khác nhau về đặc điểm kinh tế xã hội Chính sự khác nhau này có ảnh hưởng đến mức độ thiệt hại do lũ, cũng như khả năng phục hồi ứng phó trước Vì vậy, việc phân tích đặc điểm kinh tế xã hội của. .. lại thông tin điều tra, xây dựng các giải pháp để giảm nhẹ tác động của lụt dựa vào cộng đồng Có 10 người tham gia gồm: 3 người am hiểu, 1 đại diện của xã, 6 người dân 3.3.2 Thu thập số liệu: * Số liệu thứ cấp: thu thập các số liệu thống kê về kinh tế - xã hội, thiệt hại do lụt thông qua các báo cáo của xã * Số liệu sơ cấp: được thu thập thông qua phỏng vấn sâu những người am hiểu thông tin... người ở thôn Hải Trình Như vậy, lụt năm 2009 là đợt lụt bị thiệt hại khá lớn kể từ trận lụt lịch sử năm 1999 đến nay Với mức độ thiệt hại cao hơn nhiều so với các trận trước Tuy nhiên các hạng mục thiệt hại không khác gì so với trước, chủ yếu là thiệt hại về lúa, hư hỏng về cơ sở hạ tầng Biểu đồ 1: Tổng thiệt hại do lụt giai đoạn năm 2005-2009 (Nguồn: Thống kê thiệt hại của xã Phú thanh 2005-2009)... nhờ trời, phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên dễ bị tổn thương trước tác động của lụt, chịu thiệt hại rất lớn khi xẩy ra Kết quả về điều tra mức độ thiệt hại về sản xuất của nông hộ trên địa bàn được tổng hợp ở bảng 9 32 Các loại thiệt hại Lúa Lợn Gia cầm Rau màu Ngư cụ Ghe thuyền Tổng thiệt hại/ hộ Bảng 9: Thiệt hại ở các hộ khảo sát do lụt năm 2009 Đơn vị Hộ khá Hộ trung bình Hộ nghèo . do lũ lụt và giải pháp ứng phó của người dân vùng ven biển Thừa Thiên Huế nhằm để tìm hiểu thiệt hại do lũ năm 2009 và những giải pháp thực hiện để hạn chế ảnh hưởng của nó đến cuộc sống người dân. . biển Thừa Thiên Huế 3.2.2. Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi nội dung: nghiên cứu các nội dung liên quan đến tình hình lũ lụt, những thiệt hại và giải pháp ứng phó với lũ lụt của người dân vùng ven biển. *. con người. 2.3.2. Tình hình thiệt hại do lũ năm 2009 tại Thừa Thiên Huế Thừa Thiên Huế được coi là "trung tâm" vùng lũ lụt miền Trung. Theo báo cáo thống kê thiệt hại do lũ năm 2009 của

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • PHẦN 1

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu:

    • PHẦN 2

    • TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Lũ lụt và sinh kế

        • 2.1.1. Lũ lụt

        • 2.1.2. Khái niệm sinh kế       

        • 2.1.3. Mối quan hệ giữa lũ lụt và sinh kế

          • 2.1.3.1. Bối cảnh dễ bị tổn thương.

          • 2.1.3.2. Các nguồn vốn sinh kế

          • 2.1.3.3. Thể chế và chính sách     

          • 2.2. Khả năng sống chung với lũ cho người dân Miền Trung

          • 2.3. Tình hình lũ lụt ở Thừa Thiên Huế   

            • 2.3.1. Đặc điểm lũ ở Thừa Thiên Huế   

            • 2.3.2. Tình hình thiệt hại do lũ năm 2009 tại Thừa Thiên Huế

            • PHẦN 3

            • NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP  NGHIÊN CỨU

              • 3.1. Nội dung nghiên cứu

                • 3.1.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của xã

                  • 3.1.1.1. Điều kiện tự nhiên     

                  • 3.1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội      

                  • 3.1.2. Đặc điểm của nông hộ

                  • 3.1.3. Đặc điểm lũ lụt năm 2009     

                  • 3.1.4. Thiệt hại của nông hộ do lụt năm 2009

                    • 3.1.4.1. Thiệt hại về tài sản, phương tiện sinh hoạt

                    • 3.1.4.2. Thiệt hại về sản xuất nông nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan