hoàn thiện công tác xúc tiến đầu tư tại trung tâm xúc tiến đầu tư phía bắc

65 506 0
hoàn thiện công tác xúc tiến đầu tư tại trung tâm xúc tiến đầu tư phía bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Danh mục chữ viết tắt XTĐT : Xúc tiến đầu FDI : Đầu trực tiếp nước ngoài BKHĐT : Bộ kế hoạch đầu SKHĐT : Sở kế hoạch đầu CQXTĐT : Cơ quan Xúc tiến đầu 1 Lời nói đầu Như đã biết, đối với một quốc gia, muốn có sự phát triển bền vững thì nội lực của quốc gia đó là chủ đạo, song các nguồn lực từ bên ngoài đóng vai trò quan trọng, đặc biệt là nguồn vốn. Trong các nguồn vốn nước ngoài thì FDI ngày càng cho thấy sự đóng góp lớn cho thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội. Chính vì những lợi ích do nguồn vốn này đem lại nên hầu hết mọi quốc gia đều tìm cách thu hút vốn FDI, thậm chí là cạnh tranh để hấp dẫn các nhà đầu tiềm năng. Có nhiều cách tiếp cận để các nước sử dụng, trong đó một công cụ quan trọng và phổ biến là sử dụng một tổ chức chuyên môn – cơ quan xúc tiến đầu (IPA). ở Việt Nam, để hỗ trợ các nhà đầu cũng như tăng hiệu quả thu hút vốn thì các cơ quan chuyên môn đã được thành lập. Đó là Trung tâm Xúc tiến đầu phía Bắc, Trung tâm Xúc tiến đầu miền Trung, Trung tâm Xúc tiến đầu phía Nam. Trung tâm Xúc tiến đầu phía Bắc là đơn vị thuộc Cục Đầu nước ngoài, thực hiện chức năng xúc tiến đầu trên địa bàn các tỉnh từ Hà Giangđến Quảng Trị (gọi tắt là các tỉnh phía Bắc). Sau một thời gian thực tập tại đây, tôi chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác Xúc tiến đầu tại Trung tâm Xúc tiến đầu phía Bắc” Tôi xin chân thành cám ơn TS.Phạm Văn Hùng, cùng các cán bộ nhân viên của Trung tâm XTĐT phía Bắc đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này! 2 Chương I: Lý luận về công tác xúc tiến đầu 1. Quan điểm về xúc tiến đầu 1.1. Thuật ngữ “Xúc tiến đầu tư” Trước hết trong hoạt động Maketing hiện đại, thuật ngữ Xúc tiến (Promotion) được nhắc đến như là một hoạt động cơ bản, nhằm mục đích truyền tin về sản phẩm và doanh nghiệp tới khách hàng để thuyết phục họ. Xúc tiến đầu cụ thể bao gồm những hoạt động như quảng cáo, cung cấp thông tin thị trường, gửi thư trực tiếp, tổ chức hội thảo và các đoàn vận động đầu tư, tổ chức và tham gia triển lãm thương mại, nhận dạng những nhà đầu tiềm năng, làm cầu nối giữa các nhà đầu này với những đối tác ở địa phương, cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho họ bằng những dịch vụ cho việc đầu tư. Chưa có một khái niệm nhất quán về Xúc tiến đầu tư. Theo quan niệm tân cổ điển, XTĐT được xây dựng trên giả thiết một khi nước chủ nhà đảm bảo môi trường đầu tốt thì các nhà đầu sẽ tự tìm đến để có cơ hội đầu thuận lợi, nhưng những người theo chủ nghĩa can thiệp lại cho rằng điều kiện đó là chưa đủ để thu hút những nhà đầu vì luôn tồn tại thất bại thị trường do thông tin không đối xứng. Cách tiếp cận của những người theo chủ nghĩa can thiệp dựa trên giả định việc XTĐT của các nước chủ nhà được thể hiện qua kết qủa thu hút những doanh nghiệp nước ngoài. Giả định này đã được công nhận. Theo đó, XTĐT được xem đơn giản như là một trong những hoạt động tiếp thị. Cũng như các công ty muốn bán được nhiều sản phẩm phải tiếp thị khách hàng, thì các quốc gia phải tiến hành quảng cáo để thu hút những nhà đầu tiềm năng, phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế. 3 Alvin G. Wint, năm 1992, trong tác phẩm nghiên cứu của mình với tựa đề “Public Marketing of Foreign Investment: Successful International Offices Stand Alone”, định nghĩa XTĐT “là những nỗ lực của một chính phủ nhằm truyền đạt thông tin về môi trường đầu của đất nước mình tới các nhà đầu nước ngoài, thuyết phục và trợ giúp họ đầu hoặc tái đầu vào đất nước mình”. Nhà kinh tế học người Mỹ Theodore H. Moran, tác giả cuốn “Foreign Direct Investment and Development: The new policy agenda for Developing Countries and Economies in Transition (1998)”, đã xem xét XTĐT dưới góc độ là một vấn đề của việc phân phối thị trường và đưa ra kết luận có tính 2 chiều. Ông cho rằng trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, XTĐT không có ý nghĩa gì hơn là sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế, làm méo mó sự phân phối nguồn lực, hạn chế những ngành công nghiệp không được khuyến khích. Còn ở thị trường cạnh tranh không hoàn hảo, XTĐT lại được giải thích như những nỗ lực của chính phủ trong việc thu hút FDI, tuy nhiên cái giá phải trả cho sự can thiệp này là nền kinh tế có thể bị bóp méo. Việt Nam cũng như các quốc gia trên thế giới trong vài năm gần đây đã có cái nhìn rõ ràng hơn về nội dung cũng như tầm quan trọng của công tác XTĐT. Trong nghiên cứu về “Chiến lược xúc tiến FDI tại nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” do công ty PriceWaterhouseCoopers thực hiện năm 2003 dưới sự tài trợ của Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), khái niệm về “xúc tiến đầu tư” được đưa ra như sau: Theo nghĩa hẹp, xúc tiến đầu có thể được định nghĩa là các biện pháp thu hút đầu trực tiếp nước ngoài thông qua một biện pháp tiếp thị tổng hợp của các chiến lược sản phẩm, xúc tiến và giá. Sản phẩm, trong khái niệm về xúc tiến đầu tư, chính là quốc gia tiếp nhận đầu tư. Để phát triển các chiến lược tiếp thị phù hợp, cần phải hiểu 4 những thuận lợi và những bất lợi thực sự của quốc gia trước các đối thủ cạnh tranh. Xúc tiến là những hoạt động phổ biến thông tin về hoặc các nỗ lực tạo nên một hình ảnh về quốc gia và cung cấp các dịch vụ đầu cho các nhà đầu tiềm năng. Giá cả là giá mà nhà đầu phải trả để định vị và hoạt động tại quốc gia đó. Giá này có thể bao gồm giá sử dụng cơ sở hạ tầng, các tiện ích, thuế, ưu đãi, bảo hộ thuế quan,… 1.2. Sự cần thiết của công tác xúc tiến đầu FDI mang lại rất nhiều lợi ích cho cả nước đi đầu và nước thu hút đầu tư. Đối với nước thu hút đầu tư, đó là các lợi ích chính như: - Tạo nguồn vốn đầu quan trọng trong quá trình tăng trưởng, phát triển kinh tế. Trong các lý luận về tăng trưởng kinh tế, nhân tố vốn luôn được để cập. Khi một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh hơn, nó cần nhiều vốn hơn nữa. Nếu vốn trong nước không đủ, thì cần đến vốn từ bên ngoài, mà trong đó chủ yếu là vốn đầu trực tiếp nước ngoài (FDI). Như ở Việt Nam, để có tăng trưởng GDP hơn 8% hàng năm, ngoài vốn trong nước và vốn ODA, FDI cần đạt 9 tỷ USD/năm, thì mới đáp ứng đủ nhu cầu vốn đầu tư. - Tiếp cận và mở rộng thị trường quốc tế, nâng cao năng lực xuất khẩu của nước sở tại. Khi thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia, không chỉ xí nghiệp có vốn đầu của công ty đa quốc gia, mà ngay cả các xí nghiệp khác trong nước có quan hệ làm ăn với xí nghiệp đó cũng sẽ tham gia quá trình phân công lao động khu vực. Chính vì vậy, nước thu hút đầu sẽ có cơ hội tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu, thuận lợi cho đẩy mạnh xuất khẩu. 5 - Thúc đẩy chuyển giao công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý. Thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia sẽ giúp một nước có cơ hội tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý kinh doanh mà các công ty này đã tích luỹ và phát triển qua nhiều năm và bằng những khoảng chi phí lớn. Tuy nhiên, việc phổ biến các công nghệ và bí quyết quản lý đó phụ thuộc rất nhiều vào năng lực tiếp thu của đất nước. - Giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân. Vì một trong những mục đích của FDI là khai thác các điều kiện để đạt chi phí sản xuất thấp, nên xí nghiệp có vốn đầu nước ngoài sẽ thuê mướn nhiều lao động địa phương. Thu nhập của một bộ phận dân cư địa phương được cải thiện sẽ đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế của địa phương. - Tạo nguồn thu ngân sách lớn. Đối với nhiều nước đang phát triển, hoặc đối với nhiều địa phương, thuế do các công ty có vốn đầu nước ngoài nộp là nguồn thu ngân sách quan trọng. Chẳng hạn, ở Hải Dương, riêng thu thuế từ công ty lắp ráp ô tô Ford chiếm 50% số thu nội địa trên địa bàn tỉnh năm 2006. … Chính vì những lợi ích mà nguồn vốn này đem lại, nên trong tình hình toàn cầu hoá hiện nay đang có sự cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia trong việc thu hút FDI. Các quốc gia, bên cạnh việc nỗ lực cải thiện môi trường đầu trong nước, thì còn tập trung đẩy mạnh các hoạt động XTĐT. Thông qua các hoạt động XTĐT như xây dựng hình ảnh đất nước; các hoạt động hình thành đầu như hội thảo, đoàn vận động, tiếp thị từ xa, sẽ đưa tới các nhà đầu tiềm năng thông tin về thế mạnh của quốc gia cũng như những cơ hội đầu thuận lợi mà có thể chính họ đang tìm kiếm; các hoạt động vấn, hỗ trợ nhà đầu trong quá trình tiến hành hoạt động đầu 6 nhằm tạo thuận lợi cho quá trình đầu tư, tăng hiệu quả đồng vốn, tăng sự tin tưởng và khả năng tái đầu tư. Do vậy các hoạt động XTĐT như là cầu nối giữa 1 quốc gia với nguồn vốn FDI. Quốc gia nào có nhu cầu thu hút FDI cho phát triển kinh tế - xã hội thì quốc gia đó cần thiết tiến hành hoạt động XTĐT. 2. Nội dung công tác xúc tiến đầu Có nhiều công cụ các quốc gia sử dụng để thu hút nhà đầu tư. Một trong những công cụ quan trọng và phổ biến nhất là sử dụng một tổ chức chuyên môn – cơ quan xúc tiến đầu (IPA). Hầu hết các hoạt động xúc tiến đều được tập trung vào các IPA. Vậy các IPA này cần thực hiện những công việc gì để có thể thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài hiệu quả? Hay nói cách khác nội dung của xúc tiến đầu là gì? Công tác xúc tiến đầu bao gồm 6 nội dung sau: - Xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư. - Xây dựng các mối quan hệ đối tác - Xây dựng hình ảnh đất nước - Lựa chọn mục tiêu và tạo cơ hội đầu - Cung cấp dịch vụ cho các nhà đầu - Giám sát và đánh giá các hoạt động và kết quả 7 Hình 1.1. Nội dung công tác xúc tiến đầu 6 nội dung quan hệ chặt chẽ với nhau. Vì vậy để xúc tiến đầu thành công cần thực hiện tốt các nội dung trên. 2.1. Xây dựng chiến lược xúc tiến đầu Một chiến lược XTĐT sẽ là một sơ đồ chỉ dẫn để đạt được những mục tiêu đề ra. Các hoạt động như quảng cáo, cung cấp thông tin thị trường, gửi thư trực tiếp, tổ chức hội thảo và các đoàn vận động đầu tư, tổ chức và tham gia triển lãm thương mại,… cần được sắp xếp hợp lý trong một kế hoạch tổng thể. Xây dựng chiến lược XTĐT theo 3 bước như sau: • Bước 1: Đánh giá nhu cầu và tiềm năng đầu - Xác định các mục tiêu phát triển của đất nước: Vốn FDI mang lại Nội dung công tác xúc tiến đầu Xây dựng chiến lược xúc tiến đầu Xây dựng các mối quan hệ đối tác Xây dựng hình ảnh đất nước Lựa chọn mục tiêu và tạo cơ hội đầu Cung cấp dịch vụ cho các nhà đầu Giám sát và đánh giá các hoạt động và kết quả 8 nhiều lợi ích giúp nước chủ nhà đạt được những mục tiêu phát triển nhất định. Vì vậy mục tiêu XTĐT cần phản ánh mục tiêu phát triển của quốc gia để tối đa hoá lợi ích những nỗ lực xúc tiến. - Khảo sát các xu hướng của đầu nước ngoài và các ảnh hưởng bên ngoài: Khảo sát xu hướng FDI cho biết những yếu tố nào hấp dẫn nhà đầu và điều gì có thể ảnh hưởng đến quyết định của họ. Qua đó quốc gia tiến hành khảo sát có thể xác định các ngành, lĩnh vực tiềm năng để hướng tới. - Tiến hành phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT) - Phân tích các đối thủ cạnh tranh: cùng với việc phân tích SWOT giúp xác định khả năng cạnh tranh của một đất nước dưới góc độ là một điểm đến đầu tư. Kết thúc bước 1 sẽ cho thấy một bức tranh hiện tại về đất nước để xác định lĩnh vực, nghành nghề mà đất nước đó có khả năng thu hút như trình bày ở bước 2. • Bước 2: Hướng tới các ngành và các khu vực có nguồn vốn đầu - Xây dựng một danh sách dài các ngành: Danh sách sơ bộ các ngành có khả năng hướng tới bao gồm các ngành đã có, các ngành tại các nước cạnh tranh, hoặc các nước có điều kiện tương tự. - Phân tích các ngành: phân tích cơ cấu ngành, xác định các doanh nghiệp chính,… - Đánh giá sự phù hợp của ngành với đất nước - Lập danh sách ngắn các ngành phù hợp nhất - Hướng đến các khu vực địa lý có nguồn đầu tư: Các quốc gia được chọn phụ thuộc vào các ngành hướng tới và quy mô của các chuyến đi cũng như đại diện ở nước ngoài. 9 Bằng việc xác định các loại ngành trọng tâm hướng tới, một chiến lược marketing sẽ được xây dựng phù hợp với những yêu cầu cụ thể của các công ty trong ngành. • Bước 3: Xây dựng chiến lược xúc tiến đầu - Điều chỉnh phương pháp xúc tiến đầu tư: Các ngành,các công ty có quốc tịch khác nhau cần áp dụng những kỹ thuật xúc tiến khác nhau. - Đánh giá chức năng tổ chức và trách nhiệm của cơ quan tiến hành hoạt động XTĐT. - Đánh giá sử dụng ngân sách: Xác định chi phí cần thiết cho các hoạt động xúc tiến mới và các chi phí này sẽ được trang trải như thế nào? - Xây dựng tài liêu chiến lược: Tài liệu chiến lược sẽ trình bày rõ ràng các mục tiêu xúc tiến và các hoạt động dự kiến trong thời gian tới. Như vậy chiến lược xúc tiến đầu định hướng FDI vào các ngành, lĩnh vực và khu vực địa lý cụ thể, qua đó tăng hiệu quả đồng vốn và giúp nền kinh tế phát triển một cách bền vững. Thời gian để xây dựng chiến lược cho 3 năm không quá 3 tháng. 2.2. Xây dựng các mối quan hệ đối tác Một IPA xây dựng các quan hệ đối tác nhằm đem lại lợi ích tốt nhất cho các nhà đầu tư. Các mối quan hệ đối tác này có thể được phân loại theo 3 cách: nhằm phát triển sản phẩm, marketing và cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Để xây dựng quan hệ đối tác thành công cơ quan XTĐT cần nghiên cứu động lực của đối tác khi tham gia vào mối quan hệ, đóng góp dự kiến… và chuẩn bị các cuộc thảo luận chi tiết. 10 [...]... Cục Đầu t nớc ngoài và Vụ trởng Vụ Tổ chức cán bộ đề nghị thành lập các đơn vị trực thuộc là: - Trung tâm XTĐT phía Bắc - Trung tâm XTĐT miền Trung - Trung tâm XTĐT phía Nam 28 Nh vậy, trung tâm XTĐT phía Bắc là đơn vị thuộc Cục ĐTNN, thực hiện chức năng XTĐT trên địa bàn các tỉnh từ Hà Giang đến Quảng Trị (gọi tắt là các tỉnh phía Bắc) 1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Trung tâm xúc tiến đầu t phía Bắc Trung. .. ti cỏc a phng Ngoi ra Trung tõm cũn phi hp vi a phng t chc cỏc lp tp hun o to k nng XTT, nhm nõng cao cht lng i ng cỏn 35 b lm cụng tỏc XTT ó cú nhiu lp o to c t chc ti cỏc tnh phớa Bc: - Trung tâm Xúc tiến đầu t phía Bắc tổ chức lớp tập huấn về đầu t nớc ngoài cho 31 tỉnh phía Bắc ngày 16 và 17/8/2007 tại nhà khách La Thành, Hà Nội - a phng ch trỡ, Trung tâm Xúc tiến đầu t phía Bắc h tr lp chng trỡnh,... của Trung tâm Xúc tiến đầu t phía Bắc Nhiều mô hình tổ chức khác nhau của các cơ quan đầu t đã đợc thiết lập trên thế giới Cần xác định cơ cấu thích hợp, vận hành tốt nhất trong cơ cấu chính phủ đang vận hành Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Xúc tiến đầu t phía Bắc gồm có: Hỡnh 2.1 C cu t chc Trung tõm Xỳc tin u t phớa Bc 30 Ban giỏm c Phũng Xỳc tin u t Phũng t vn Phũng hnh chớnh Ban Giám đốc Trung tâm. .. năng lực xúc tiến đầu t cho các tỉnh phía Bắc - Tham gia việc thực hiện các dự án bằng nguồn vốn của các tổ chức quôc tế, đối tác đầu t nớc ngoài và của t nhân trong và ngoài nớc theo sự phân công của Cục Đầu t nớc ngoài - Trong trờng hợp Nhà đầu t và các cơ quan liên quan có yêu cầu, Trung tâm Xúc tiến đầu t phía Bắc đợc cung cấp dịch vụ có thu, bao gồm: cung cấp thông tin liên quan đến dự án đầu t,... cuộc tiếp xúc với các nhà đầu t khu vực các tỉnh phía Bắc để xúc tiến đầu t theo sự phân công của Cục - Tiến hành các hoạt động quảng bá, quảng cáo, xây dựng hình ảnh môi trờng đầu t; tham gia in ấn, xuất bản các tài liệu hớng dẫn, quảng bá về môi trờng đầu t của các tỉnh phía Bắc và của Việt Nam - Tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn, trao đổi nghiệp vụ và cập nhật thông tin, kỹ năng xúc tiến đầu t nhằm... Trung tâm xúc tiến đầu t phía Bắc Trung tâm Xúc tiến đầu t phía Bắc có các chức năng, nhiệm vụ nh sau: - Hỗ trợ các địa phơng xây dựng chơng trình, kế hoạch, danh mục các dự án kêu gọi đầu t và tổ chức thực hiện xúc tiến đàu t xây dựng phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn - Hỗ trợ các nhà đầu t tìm kiếm cơ hội đầu t, hình thành dự án đầu t, vận động xúc tiến đầu t theo các chong trình, dự án - Chủ... đốc Trung tâm (sau đây gọi tắt là Giám đốc) và các Phó Giám đốc Giám đốc chịu trách nhiệm trớc Cục trởng Cục đầu t nớc ngoài về lãnh đạo và quản lý toàn bộ hoạt động của Trung tâm; trực tiếp phụ trách công tác tổ chức cán bộ, làm chủ tài khoản và các chơng trình công tác lớn của Trung tâm Giám đốc phân công nhiệm vụ cho các Phó Giám đốc Các Phó Giám đốc đợc Giám đốc phân công phụ trách một số mảng công. .. pháp luật, lập hồ sơ dự án và các dịch vụ khác theo yêu cầu của Nhà đầu t và các cơ quan liên quan - Tham gia các chơng trình xúc tiến đầu t của Bộ và Cục Đầu t nớc ngoài tổ chức 29 - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trởng Cục Đầu t nớc ngoài giao - Theo ủy quyền của Cục trởng Cục Đầu t nớc ngoài, Giám đốc Trung tâm Xúc tiến đầu t phía Bắc ký một số văn bản thông báo ý kiến Cục trởng, giải thích hớng... trách nhiệm trớc Giám đốc về mảng công việc đợc giao Khi Giám đốc vắng mặt, Giám đốc ủy quyền bằng văn bản cho một Phó Giám đốc thay mặt giải quyết các công việc của Trung tâm Phó Giám đốc đợc ủy quyền chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về hoạt động của Trung tâm trong thời gian đợc ủy quyền Bộ máy giúp việc Giám đốc Bộ máy giúp việc Giám đốc gồm có: - Phòng Xúc tiến đầu t 31 - Phòng T vấn - Phòng Hành... nhân viên theo yêu cầu công việc của Trung tâm, ngoài số biên chế đợc Cục giao Ngoi cỏc chc nng, nhim v ca mỡnh trờn a bn cỏc tnh phớa Bc thỡ Trung tõm XTT phớa Bc cng luụn hp tỏc v phi hp vi cỏc Trung tõm XTT min Trung v Trung tõm u t nc ngoi phớa Nam cng nh cỏc a phng khỏc khi cú yờu cu giỳp v phi hp trong cụng vic Trung tõm XTT phớa Bc úng vai trũ l n v phi hp v giỳp cỏc Trung tõm XTT cp tnh cng . đầu tư cũng như tăng hiệu quả thu hút vốn thì các cơ quan chuyên môn đã được thành lập. Đó là Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Bắc, Trung tâm Xúc tiến đầu tư miền Trung, Trung tâm Xúc tiến đầu. Quảng Trị (gọi tắt là các tỉnh phía Bắc) . Sau một thời gian thực tập tại đây, tôi chọn đề tài: Hoàn thiện công tác Xúc tiến đầu tư tại Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Bắc Tôi xin chân thành cám. viên của Trung tâm XTĐT phía Bắc đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này! 2 Chương I: Lý luận về công tác xúc tiến đầu tư 1. Quan điểm về xúc tiến đầu tư 1.1. Thuật ngữ Xúc tiến đầu tư Trước

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan