thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước hiện nay

50 334 0
thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu. Sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (Tháng 12/1986), cấu nền kinh tế nớc ta từng bớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Trong khi đó, khu vực kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhng lại hoạt động kém hiệu quả đã kìm hãm sự phát triển nền kinh tế đất nớc. Trong chế quản lý mới, hiệu quả sản xuất kinh doanh trở thành yếu tố sống còn của các doanh nghiệp Nhà nớc thì các doanh nghiệp lại lâm vào tình trạng khủng hoảng. Biểu hiện rõ nhất là thiếu vốn và phơng thức quản lý vốn kém hiệu quả. Để thoát khỏi sự khủng hoảng và tồn tại trong môi trờng cạnh tranh với các thành phần kinh tế khác doanh nghiệp nhà nớc buộc phải thay đổi phơng thức quản lý vốn và tạo vốn trên sở phát huy tối đa hiệu quả nguồn vốn huy động đợc Việc giải quyết hai vấn đề trên thực chất là để tìm ra một mô hình tổ chức doanh nghiệp khác khả năng thu hút vốn và quản lý vốn thích hợp với chế thị trờng. Công ty cổ phần là mô hình doanh nghiệp đáp ứng các yêu cầu về tạo vốn và quản lý vốn hiệu quả trong chế thị trờng. Đảng và nhà nớc ta hết sức chú trọng mô hình này, coi đó là biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của các doanh Nghiệp nhà nớc hiện nay. Để thực hiện chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, Chính phủ và các bộ, ngành hữu quan đã ban hành nhiều văn bản pháp luật để hớng dẫn và chỉ đạo việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, qua đó từng bớc xây dựng hoàn chỉnh một khung pháp luật về vấn đề này. Tuy đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ nhng đến nay tốc độ triển khai cổ phần hoá vẫn rất chậm là do nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong bài khoá luận này, em xin đề cập đến những vấn đề về cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc và đề xuất một số giải pháp để đẩy nhanh tốc độ cổ phần hoá. Kết cấu của khoá luận gồm ba chơng: Chơng I: Một số nhận thức chung về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n- ớc ở nớc ta. Chơng II: Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc hiện nay Chơng III: Một số khuyến nghị nhằm đẩy nhanh tốc độ cổ phần hoá. 1 Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy đã hết lòng hớng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành bài khoá luận này. Do khả năng còn hạn chế vì vậy, bài khoá luận này còn nhiều thiếu sót, rất mong các thầy, chỉ bảo thêm. Chơng I Một số nhận thức chung về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta. I. Khái niệm và vai trò của công ty cổ phần trong nền kinh tế thị trờng 1.Các loại hình doanh nghiệp nhà nớc hiện nay Doanh nghiệp nhà nớc là tổ chức kinh tế do nhà nớc đầu t vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh và hoạt động công ích để thực hiện các nhiệm vụ kinh tế do nhà nớc giao. Trong chế kế hoạch hoá tập trung trớc đây doanh nghiệp nhà nớc đợc bao cấp từ đầu đến cuối của quá trình sản xuất kinh doanh, hạch toán kinh tế chỉ là hình thức, nên mục tiêu lợi nhuận thờng đợc xem nhẹ. 2 Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, nhà nớc không bao cấp cho doanh nghiệp trong toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp tự phải trang trải mọi chi phí và đảm bảo kinh doanh lãi từ số vốn đầu t ban đầu. Đây cũng là điều kiện để các doanh nghiệp nhà nớc tự khẳng định sự tồn tại và phát triển của mình trong nền kinh tế thị trờng. Song cũng cần nhận thấy rằng lợi nhuận không phải là mục tiêu cao nhất của các doanh nghiệp nhà nớc, việc thành lập doanh nghiệp nhà nớc còn vì mục tiêu xã hội. Doanh nghiệp nhà nớc còn là công cụ để nhà nớc thực hiện chức năng vĩ mô điều khiển nền kinh tế. Doanh nghiệp nhà nớc cũng vẫn phải thực hiện những nhiệm vụ nhà nớc giao vì lợi ích của toàn xã hội. Do đó, doanh nghiệp nhà nớc không chỉ bao gồm các tổ chức kinh tế làm nhiệm vụ kinh doanh thu lợi nhuận mà còn bao gồm các tổ chức làm nhiệm vụ công ích. Những đề xuất trên, ta thể thấy rằng vấn đề đầu t vốn của nhà nớc vào các donh nghiệp nhà nớc cũng cần phải xem xét. Vấn đề này làm xuất hiện những ý kiến cho rằng: Thứ nhất: cần thiết phải đầu t 100% vốn vào các doanh nghiệp nhà nớc hay không? vì trong điều kiện nền kinh tế nớc ta hiện nay nhà nớc rất khó khăn về vốn, đặc biệt cho lĩnh vực đầu t phát triển nên không thể trải đều vốn ngân sách cho tất cả các doanh nghiệp nhà nớc. Thứ hai: doanh nghiệp nhà nớc không chỉ doanh nghiệp 100% vốn đầu t của nhà nớc mà còn cả những doanh nghiệp cổ phần chi phối của nhà nớc. ý kiến này đựơc đa vào luật doanh nghiệp nhà nớc bởi khi tìm hiểu về tỷ trọng vốn nhà nớc trong các doanh nghiêp nhà nớc trên thế giới thì cũng ý kiến nh vậy. ở nớc ta, ngân sách nhà nớc rất eo hẹp nên việc đầu t toàn bộ vốn sản xuất kinh doanh cho tất cả các doanh nghiệp nhà nớc là không thể. Do đó, doanh nghiệp nhà nớc cần phải huy động thêm vốn vào các thành phần nền kinh tế khác, nhà nớc chỉ cần nắm cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt hay thậm chí không cần đầu t vốn. Với mô hình công ty cổ phần nhà nớc vẫn quyền quyết định hoạt động của các doanh nghiệp cổ phần chi phối hay cổ phần đặc biệt trong khi đó vẫn thu hút vốn đầu t từ các thành phần kinh tế khác. Nh vậy chúng ta thể hình dung doanh nghiệp nhà nớc không chỉ một loại, hoạt động ở những lĩnh vực với những phạm vi và mục tiêu khác nhau. Để nâng cao hoạt động của các donh nghiệp nhà nớc cũng nh để thiết lập chế quản lý phù hợp, chúng ta cần tìm hiểu thế nào là công ty cổ phần 2.Khái niệm về công ty cổ phần Công ty cổ phần, về bản chất nó thể hiện là một đơn vị sản xuất kinh doanh t cách pháp nhân, chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty bằng tài sản của công ty, hình thành và hoạt động trên sở nguồn vốn đóng góp của các cá nhân và pháp nhân đồng ý cùng tham gia kinh doanh. Họ đợc gọi là cổ đông. 3 Công ty cổ phần là công ty ít nhất 3 thành viên trong suốt quá trình hoạt động. Vốn điều lệ đợc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần, ngời sở hữu cổ phần gọi là cổ đông, các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm các khoản nợ của công ty cho đến hết giá trị cổ phần mà họ sở hữu. Trong quá trình hoạt động, công ty cổ phần đợc phát hành các loại chứng khoán ra thị trờng để công khai huy động vốn trong công chúng. Do đó sự ra đời của công ty cổ phần gắn liền với sự ra đời của thị trờng chứng khoán. Do số lợng thành viên rất đông, công ty tới hàng vạn cổ đông ở hầu khắp thế giới. Vì vậy, nó khả năng huy động vốn rộng rãi nhất trong công chúng để đầu t vào các lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là trong công nghiệp Thông thờng công ty cổ phần hai loại cổ phiếu là cổ phiếu u đãi và cổ phiếu phổ thông. Cổ phiếu u đãi: Đặc trng của loại cổ phiếu nàycổ đông đợc hởng mức cổ tức cố định hàng năm không phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. Tuy nhiên, các cổ đông nắm giữ cổ phiếu u đãi sẽ không quyền tham gia không quyền tham gia bầu cử hoặc biểu quyết. Các cổ phiếu u đãi này không đợc phép chuyển nhợng. Cổ phiếu phổ thông: Còn gọi là cổ phiếu thờng. Cổ đông nắm giữ cổ phiếu phổ thông sẽ đợc hởng cổ tức theo tình hình hoạt động của công ty, cổ phiếu th- ờng dợc tự do chuyển nhợng trên thị trờng cổ phiếu. Tuy vậy, nếu công ty cổ phẩn lâm vào tình trạng phá sản thì các cổ phiếu thờng sẽ đợc chia tài sản cuối cùng sau khi công ty thanh toán tất cả các khoản nợ nên các cổ đông nắm giữ cổ phiếu thờng hầu nh trắng tay. Ngoài ra, công ty cổ phần còn thể phát hành trái phiếu nhằm huy động vốn cho những chơng trình đòi hỏi lợng vốn lớn mà không thể tăng thêm vốn điều lệ. Những ngời mua trái phiếu là chủ nợ của công ty và họ đợc hởng một mức lãi suất cố định hàng năm không phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần. 3.Vai trò của công ty cổ phần trong nền kinh tế thị trờng. Nền kinh tế hàng hoá phát triển đến giai đoạn cao tất yếu sẽ trở thành kinh tế thị trờng-nền kinh tế mà trong đó, các vấn đề kinh tế bản đợc quyết định chủ yếu bằng quan hệ cung cầu trên thị trờng. Động lực phát triển của nền kinh tế thị trờng là lợi ích cá nhân, thông qua lợi nhuận của ngời sản xuất và lợi ích của ngời tiêu dùng. Trong nền kinh tế thị trờng, chế thị trờng vận động một cách tự phát và các quan hệ thị trờng điều tiết mọi hành vi kinh tế, hiệu quả của nền kinh tế cũng nh xu hớng phát triển của nó. Nền kinh tế thị trờng với đặc trng là sự cạnh tranh khắc nghiệt đã buộc các nhà sản xuất phải luôn tìm cách tích tụ vốn nhằm tái sản 4 xuất cả về chiều rộng lẫn chiều sâu nếu muốn tránh nguy phá sản và để đảm bảo thị phần của mình trên thị trờng. Mặt khác lực lợng sản xuất phát triển làm cho trình độ kĩ thuật sản xuất tăng lên, quy mô sản xuất cũ không còn phù hợp trong điều kiện mới. Cùng với sự tác động của quản lý cạnh tranh tự do để thể sản xuất trong điều kiện bình thờng đòi hỏi phải một lợng t bản tối thiểu. Trong điều kiện sản xuất phát triển cạnh tranh ngày càng gay gắt thì một nhà t bản bình thờng không đủ khả năng đáp ứng đủ về vốn cho kinh doanh. Để thể khắc phục đợc điều này các nhà t bản vừa và nhỏ phải thoả hiệp liên kết với nhau hình thành một sức mạnh về vốn nhằm đủ sức cạnh tranh trên thị trờng. Hơn nữa để thể nắm bắt nhanh chóng các hội kinh doanh, tối đa hoá lợi nhuận các nhà t bản hình thành nên công ty cổ phần nhằm thu hút đợc nguồn vốn kinh doanh từ mọi thành phần trong xã hội. Thuộc tính vốn của nền sản xuất hàng hoá là rủi ro, mạo hiểm. Trong nền kinh tế thị trờng sản xuất ngày càng phát triển, trình độ kĩ thuật công nghệ ngày càng cao, quy mô sản xuất ngày càng rộng dẫn đến sự cạnh tranh khắc nghiệt thì mức độ rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngày càng lớn. Công ty cổ phần là hình thức thích hợp nhất để phân tán rủi ro đến mức độ cao nhất, từ đó các nhà t bản thể đầu t vốn vào các nghành nghề khác nhau và đang mang lại lợi ích cho toàn xã hội. Sự xuất hiện của công ty cổ phần là một bớc ngoặt cho lực lợng sản xuất phù hợp với tính chất xã hội hoá càng cao của quan hệ sản xuất. Công ty cổ phần giải quyết thành công những mâu thuẫn trong nền kinh tế thị trờng trong khi những loại hình công ty khác không thể. Công ty cổ phần những vai trò chủ yếu sau đây: *Công ty cổ phần là hình thức tập trung vốn nhanh và lớn. Vốn là yếu tố quan trọng nhất trong mọi quá trình sản xuất kinh doanh. Càng ngày, vốn cho sản xuất kinh doanh càng trở thành vấn đề nóng bỏng nhất là vì kĩ thuật sản xuất luôn đợc cải tiến, công nghệ tiên tiến ra đời ngày càng nhiều thì vấn đề tập trung vốn càng trở nên cần thiết để mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ . công ty cổ phần bằng việc phát hành cổ phiếu một cách rộng rãi thể tập trung vốn nhanh chóng để thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh. Việc đầu t vào cổ phiếu không chỉ đem lại cho cổ đông lợi tức cổ phầncổ đông thể thu hút lãi lớn nhờ giá trị tiền vốn gia tăng khi đầu t vào một công ty làm ăn phát đạt. Điều này kích thích tính năng động của ngời vốn lẫn ngời thu hút vốn để sản xuất kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trờng, công ty cổ phần tự quyết định lấy phơng án sản xuất kinh doanh của mình. Trớc sức ép cạnh tranh trên thị trờng cũng nh việc đảm bảo lợi nhuận cho cổ đông,các công ty cổ phần phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở mức độ tốt nhất. Xét trên phạm vi xã hội, việc phát hành cổ phiếu 5 cũng nh việc t do chuyển nhợng cổ phiếu của công ty cổ phần đả góp phần làm cho tiền vốn trong xã hội đợc sử dụng hợp lý. Nhờ đó, những ngành và lĩnh vực triển vọng và phát triển sẽ thu hút đợc nhiều nguồn vốn đầu t hơn, từ đó thúc đẩy cấu tiến bộ. *Công ty cổ phần xác địng rõ quyền sở hữu tài sản và tách quyền kinh doanh, nhờ thế mà hoạt động kinh doanh hiệu quả Khoảng cách giữa ngời lao động và t liệu sản xuất mà họ sử dụng là nguyên nhân bản dẫn đến tình trạng thờ ơ của ngời lao đông đối với tài sản của nhà n- ớc trong doanh nghiệp nhà nớc, ở hầu hết các nớc làm cho khu vực hoạt động kém hiệu quả. Công ty cổ phần là một dạng tổ chức thể khắc phục đợc tình trạng này vì thành viên của công ty quyền sở hữu một phần tài sản của công ty tơng ứng với phần vốn góp vào công ty. Do đó, trách nhiệm của ngời lao động đối với các hoạt động của công ty sẽ cao hơn khi họ cổ phần trong công ty vì họ phải bảo toàn và phát triển vốn đầu t của họ. Kết quả hoạt động của công ty gắn liền với lợi ích của họ. Việc tách quyền sở hữu và quyền kinh doanh tạo cho nhà kinh doanh những quyền hạn và lợi ích nhất định để tự mình đa ra những phơng án sản xuất kinh doanh năng động hiệu quả nhất. Hội đồng quản trị với t cách là bộ máy quản lý công ty và trực tiếp bầu ra giám đốc nhng hội đồng quản trị không trực tiếp can thiệp vào các hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể mà chỉ quyết định những vấn đề tính chất chiến lợc lâu dài còn giám đốc quyền tự chủ lớn trong kinh doanh để nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn. *Công ty cổ phần là một hình thức tổ chức kinh doanh tính dân chủ cao. Trong công ty cổ phần, số lợng các cổ đông thờng rất lớn; ít nhất cũng 3 thành viên và nhiều nhất đến hàng triệu cổ đông. cấu tổ chức của công ty vừa đảm bảo vai trò chủ sở hữu, vừa đảm bảo cho công ty cổ phần hoạt động hiệu quả. công ty cổ phần thể thu hút sự tham gia của số đông quần chúng nên nó trở thành tổ chức kinh tế mang tính xã hội cao và thể hiện tính dân chủ trong quản lý kinh tế. Xét về phơng diện cá nhân thì sự góp vốn của ngời lao động trong công ty cổ phần thể tạo cho họ tiếng nói nhất định đối với những hoạt động của công ty. Hoạt động của công ty cổ phần mang tính công khai cao đặc biệt trớc toàn thể cổ đông với t cách là chủ sở hữu. Do đó, nó tạo điều kiện cho các cổ đông sự hiểu biết nhất định để kiểm tra tình hình hoạt động của công ty nh chiến lợc kinh doanh, chính sách phân phối lợi nhuận công khai trở thành những nội dung quan trọng thể hiện tính dân chủ trong quản lý. *Công ty cổ phần khả năng thống nhất các lực lợng kinh tế khác nhau 6 Với mục đích đầu t kinh doanh nhằm thu hút lợi nhuận mà các lực lợng kinh tế tìm đến với nhau, thống nhất lực lợng tiền vốn của mỗi cá nhân thành một lực lợng thống nhất. Các nhà đầu t khi cùng góp vốn vào một công ty sẽ là thành viên cùng một công ty. Họ sẽ trở thành những ngời cùng chí hớng. *Công ty cổ phần thúc đẩy nhanh sự hình thành thị trờng chứng khoán Khi các công ty cổ phần hoạt động, nó sẽ phát hành cổ phiếu để thu hút vốn đầu t. Khi các nhà đầu t mua cổ phiếu của công ty, họ mong muốn đợc hởng lợi ích cổ phiếu cao cũng nh mong muốn đồng vốn của mình bỏ ra sẽ sinh sôi nảy nở. Tuy nhiên khi họ mua cổ phiếu đầu t vào công ty thì điều đó không nghĩa là họ đợc quyền sở hữu những giấy tờ giá trị cổ phiếu, họ phải chấp nhận những rủi ro mạo hiểm. Do đó, các nhà đầu t cũng mong muốn hạn chế rủi ro một cách thấp nhất bằng cách đầu t vào các lĩnh vực, nghành nghề khác nhau. Trái lại, các công ty cổ phần cũng mong muốn thu hút đợc nhiều vốn để phát triển. Hơn nữa, việc mua đi bán lại các cổ phiếu cũng rất cần thiết đối với nhà đầu t. Điều nãy sẽ dẫn đến việc hình thành thị trờng chứng khoán. Thông qua thị trờng chứng khoán, giá mua cổ phiếu cũng đợc định đoạt một cách chính xác hơn, đồng thời nó cũng làm cho các hoạt động đầu t trở nên sôi động hơn. *Công ty cổ phần là hình thức tốt nhất để tranh thủ vốn đầu t nớc ngoài Đối với nớc ta, việc hình thành các công ty cổ phần ý nghĩa rất to lớn đó là: -Phân định chích sác các quyền sở hữu, đặc biệt là sở hữu nhà nớc trong doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá. -Làm cho ngời lao động trong các doanh nghiệp thêm điều kiện thực sự làm chủ -Huy động đợc vốn nhàn rỗi trong các tầng lớp nhân dân. Trong điều kiện các doanh nghiệp nhà nớc ta hiện nay đang đứng trớc những thách thức to lớn, việc chuyển đổi một bộ phận doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần là vô cùng cấp bách nâng cao hiệu quả cạnh tranh, hiệu quả của khu vực kinh tế Nhà nớc trong quá trình hội nhập. 4.Tổ chức hoạt động của công ty cổ phần *Công ty cổ phần là loại hình doanh nghiệp trong đó: -Vốn điều lệ đợc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần -Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty. -Cổ đông quyền tự do chuyển nhợng cổ phần của mình cho ngời khác. -Cổ đông thể là tổ chức, các nhân, số lợng cổ đông ít nhất là ba và không hạn chế số lợng tối đa. 7 -Hình thức công ty cổ phần : Là hình thức kinh doanh chung vốn nhng việc huy động vốn không phải chủ yếu là qua vay mợn hoặc góp vốn trực tiếp của nhiều ngời kinh doanh. thể nói hình thức của công ty cổ phần là phát minh quan trong nhất trong lịch sử phát triển các hình thức tổ chức doanh nghiệp. Chính vì vậy, chủ nghĩa t bản đã lợi dụng công ty cổ phần với những biến đổi và thích nghi nhanh nhất với chế thị trờng, với việc áp dụng khoa học kĩ thuật Để đứng vững và nhanh chóng phục hồi sau cuộc khủng hoảng. *Đặc điểm công ty cổ phần trong hoạt động kinh doanh. -Về mặt pháp lý công ty cổ phần bốn đặc trng sau: Trách nhiệm pháp lý hữu hạn: Các cổ đông chỉ trách nhiệm tài chính với công ty trong giới hạn cổ phần mà họ đóng góp. Nếu công ty bị phá sản hay giải thể, chủ nợ của công ty chỉ thể đòi nợ trên sở số tài sảncủa công ty chứ không quyền đòi nợ trực tiếp các cổ đông. Tính thể chuyển nh ợng cổ phiếu: Nói chung các cổ phiếu thể tự do mua bán, khi ngời ta tiền nhàn rỗi họ thể mua cổ phiếu để huy động kiếm lợi cổ tức. Nhng khi họ cần tiền họ không thể bắt công ty hoàn lại vốn mua cổ phiếu, song họ thể bán cổ phiếu cho một ngời khác trên thị trờng chứng khoán. T cách pháp nhân: Mọi công ty cổ phần đều t cách pháp nhân, nó đăng ký hoạt động, con dấu riêng, quyền ký kết các hợp đồng sản xuất kinh doanh với các đơn vị khác. Công ty quyền đi kiện hoặc bị kiện (Nếu vi phạm pháp luật), công ty đợc trao đổi ở thị trờng chứng khoán, trên thị trờng công ty thể công khai phát cổ phiếu và thể chuyển nhợng tự do trên thị trờng chứng khoán. Thời gian tồn tại của công ty cổ phần là không hạn định: Nói chung thời gian tồn tại của một công ty cổ phần dài hơn khả năng đóng góp của từng cổ đông. Đó là u thế của công ty cổ phần nhờ u thế này mà công ty khả năng tập trung sức lực đẩy mạnh hiệu quả sản xuất kinh doanh. -Về mặt tài chính: công ty cổ phần thực hiện huy động vốn trên thị trờng chứng khoán, thị trờng vốn, hình thức huy động vốn này u điểm và sức hấp dẫn đặc biệt, biểu hiện ở : Một là: Việc mua cổ phiếu không những đem lại lợi tức cổ phần cho các cổ đông mà còn mang đến cho cổ đông một khoản thu nhập nhờ việc tăng giá trị cổ phiếu khi công ty làm ăn hiệu quả. Hai là: Các cổ đông quyền tham gia quản lý theo điều lệ của công ty, vì đợc pháp luật bảo đảm. Điều đó làm cho quyền sở hữu trở nên cụ thể và hấp dẫn hơn. 8 Ba là: Cổ đông quyền u đãi trong việc mua cổ phiếu mới phát hành của công ty trớc khi đợc bán ra công chúng. Để huy động vốn ngoài phơng thức mà các doanh nghiệp khác vẫn tiến hành công ty cổ phần còn thể thực hiện tăng vốn bằng cách phát hành cổ phiếu mới và trái phiếu mới . Thời gian huy động thể là dài hạn đối với trái phiếu và vô hạn đối với cổ phiếu. Với cách huy động vốn này sẽ tạo điều kiện cho công ty cổ phần thay đổi kết cấu nguyên vốn, hơn nữa đó cũng là cách đa dạng hoá các loại công cụ tài chính để phân bố rủi ro và chuyển đổi linh hoạt trong hoạt động kinh doanh. Chính sách lợi tức cổ phần cũng là một nét đặc trng trong hoạt động tài chính của công ty cổ phần . Một mặt, lợi tức cổ phần là chỉ tiêu đánh giá hoạt động của công ty, qua đó nâng cao sức hấp dẫn của nó, mặt khác lợi tức cổ phần ảnh hởng đến sự tồn tại và phát triển của công ty. -Về mặt sở hữu công ty cổ phần là hình thức tổ chức kinh doanh nhiều chủ sở hữu số lợng cổ đông thể hang trăm, hàng ngàn, thậm chí hàng triệu với quy mô vốn hết sức đa dạng: Lớn, trung bình và nhỏ. Chủ sở hữu chỉ thực quyền sở hữu trên các phơng diện sau: *Thu lợi tức cổ phần trên sở hoạt động của công ty. Tham gia đại hội cổ đông quyết định những vấn đề chiến lợc của công ty nh thông qua điều lệ phơng án phát triển quyết toán tài chính, bầu và ứng cử vào các quan lãnh đạo.Không trực tiếp rút vốn, nhng đợc phép chuyển nhợng quyền sở hữu của mình thông qua việc mua bán cổ phiếu. Hoạt động của công ty không bị ảnh hởng của quá trình chuyển nhợng quyền sở hữu. *Ưu điểm của công ty cổ phần về mặt sở hữu nh sau: Nó tạo ra chế giải phóng hầu hết các chủ sở hữu khỏi nhiệm vụ quản lý và sử dụng vốn, chức năng đó đợc giao cho các nhà quản lý chuyên nghiệp. Điều đó một mặt làm cho các chủ sở hữu yên tâm về quyền lợi, mặt khác giúp cho đồng vốn đợc sử dụng hiệu quả cao. Nó là giải pháp hạn chế độc quyền rất hữu hiệu, với số lợng cổ đông đông đảo và lợng vốn rất lớn làm cho khả năng chi phối của một vài cá nhân giảm đi rất nhiều chỉ nhà nớc mới khả năng thực hiện sự chi phối này nếu xét thấy cần thiết. -Về mặt sở hữu: Đại hội cổ đông, Hội đồng quản trị, giám đốc điều hành là tổ chức làm đại diện cho quyền sở hữu của các cổ động nghĩa vụ trực tiếp quản lý công ty. 9 *Đối với công ty cổ phần trên 11 cổ đông phải ban kiểm soát Sơ đồ mô tả hệ thống tổ chức của công ty cổ phần: -Đại hội cổ đông: Gồm tất cả các cổ đông quyền biểu quyết, là quan quyết định cao nhất của công ty cổ phần . đại hội thờng kỳ thiệu tập vào cuối năm tài chính(ít nhất mỗi năm một lần) để giải quyết các công việc thuộc hoạt động sản xuất kinh doanh trong khuôn khổ điều lệ nh: Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần dợc quyền chào bán từng loại, quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần. Bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm thành viên Hội đông quản trị, thành viên ban kiểm soát. Xem xét và sử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị và ban kiểm soát gây thiệt hại cho công ty. Quyết định tổ chức lại hay giải thể công ty. Quyết định bổ sung, sửa đổi điều lệ công ty, trừ trờng hợp điều chỉnh vốn điều lệ do bán thêm cổ phần mới trong phạm vi số lợng cổ phần đợc quyền chào bán quy định tại điều lệ của công ty. Thông qua báo cáo tài chính hàng năm. Thông qua định hớng phát triển trung và dài hạn của công ty, quy định bán số tài sản giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản đợc ghi trong sổ kế toán của công ty. 10 Đại hội cổ đông Chủ tịch hội đồng quản trị Ban kiểm soát Giám đốc điều hành Quan hệ quyết định Quan hệ kiểm soát [...]... nhất định cổ phần hoá đợc 250 doanh nghiệp Năm 2000 cổ phần hoá đợc 212 doanh nghiệp và năm 2001 là 149 doanh nghiệp cho đến nay khoảng 774 doanh nghiệp nhà nớc trong cả nớc đợc cổ phần hoá Trong số các doanh nghiệp nhà nớc đã cổ phần hoá tới 60 doanh nghiệp trớc khi cổ phần hoá kinh doanh thua lỗ Số còn lại khi lãi khi lỗ, tính chung thì lãi ở mức thấp Nhng sau khi cổ phần hoá đã đạt đợc... tiến độ cổ phần hoá nói chung Nguyên nhân của việc xuất hiện nhiều quan điểm lựa chọn doanh nghiệp nhà nớc để cổ phần hoá bắt nguồn từ: - thể coi trọng nặng nhẹ khác nhau về từng mục tiêu thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc -Không thống nhất về các điều kiện thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc ghi ở điều 2 QĐ/202/CT nh: Thế nào gọi là doanh nghiệp nhà nớc quy mô vừa? Doanh nghiệp. .. thành sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc vì vậy chúng ta cần đẩy nhanh hơn nữa tốc độ cổ phần hoá trong những năm tới II.sự cần thiết phải cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc 21 1.Mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta Nghị định 44/CP ngày 29/06/1998 của Chính phủ về việc chuyển một số doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần đã nêu rõ: Chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần nhằm các... đổi mới doanh nghiệp của các bộ địa phơng, tổng công ty 91 về tình hình thực hiện cổ phần hoá theo hớng dẫn của uỷ ban đổi mới doanh nghiệp trung ơng, kịp thời xử lý các vớng mắc nảy sinh trong quá trình thực hiện, các vấn đề vợt quá thẩm quyền phải báo cáo Thủ tớng chính phủ 17 ChơngII: Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở việt nam hiện nay Và Sự CầN THIếT PHảI cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc... nớc I .Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc 1 .Thực trạng các doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta hiện nay Khi chuyển sang chế thị trờng, các doanh nghiệp nhà nớc khônmg còn đợc bao cấp mọi mặt nh trớc nữa, mặt khác lại bị các thành phần kinh tế khác cạnh tranh quyết liệt,nên đã làm cho hệ thống doanh nghiệp nhà nớc thay đổi khá rõ nét Từ 12000 doanh nghiệp giảm xuống còn khoảng 5600 doanh nghiệp, ... nớc sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trờng sự quản lý của nhà nớc tất yếu phải đổi mới căn bản doanh nghiệp nhà nớc 2.Các bớc để tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Trình tự và nội dung các bớc tiến hành cổ phần hoá một doanh nghiệp nhà nớc theo tiến độ sau: Bớc1: Thành lập ban vận động cổ phần hoá doanh nghiệp Ban vận động cổ phần hoá doa uỷ ban nhân dân... kết quả hết sức khả quan Thể hiện: Trong năm 1999 nhà nớc đã cổ phần hoá đợc 250 doanh nghiệp, năm 2000 cổ phần hoá đợc 212 doanh nghiệp 13 và năm 2001 cổ phần hoá 149 doanh nghiệp, tính đến tháng 4/2002 đã cổ phần hoá đợc 774 doanh nghiệp Tuy nhiên ta cũng nhận thấy rằng tốc độ cổ phần hoá cũng đang trên đà chậm lại Tháng 9 năm 2001, Hội nghị ban chấp hành trung ơngĐảng khoá IX ban hành nghị quyết số... đều tăng khá Các doanh nghiệp đã cổ phần hoá vốn Nhà nớc dới 10 tỉ đồng chiếm 94,3% và đạt trên 10 tỉ đồng chỉ chiếm 5,7% Trong các doanh nghiệp cổ phần hoá , Nhà nớc cổ phần ở 59% số công ty cổ phần Nhà nớc nắm trên 30% tổng số vốn điều lệ ở trên 25% số công ty cổ phần , nắm trên 50% vốn điều lệ ở 8% công ty cổ phần công ty cổ phần trong đó Nhà nớc giữ vốn tới 80% là công ty cổ phần in và bao... hoá và đề xuất kiến nghị sửa đổi bổ sung các chính sách phù hợp với thực tế Hoàn thiện quy trình cổ phần hoá , đặc biệt là quy trình xác định giá trị doanh nghiệp nhà nớc để rút ngắn thời gian thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp Phối hợp với uỷ ban chứng khoán nhà nớc để lựa chọn các công ty cổ phần tham gia vào trung tâm giao dịch chứng khoán, từ đó tác động trở lại đối với việc cổ phần hoá doanh nghiệp. .. chính mình Chơng III Một số khuyến nghị nhằm đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc i Một số nguyên nhân làm cản trở việc cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta hiện nay Cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc là chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc ta hiện nay nhằm phát huy các nguồn lực của toàn xã hội Tiến trình cổ phần hoá tuy đã đạt đợc những kết quả nhất định nhng đã diễn ra rất . 17 ChơngII: Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở việt nam hiện nay Và Sự CầN THIếT PHảI cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc I .Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc 1 .Thực trạng các doanh nghiệp. Thể hiện: Trong năm 1999 nhà nớc đã cổ phần hoá đợc 250 doanh nghiệp, năm 2000 cổ phần hoá đợc 212 doanh nghiệp 13 và năm 2001 cổ phần hoá 149 doanh nghiệp, tính đến tháng 4/2002 đã cổ phần hoá. thức chung về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n- ớc ở nớc ta. Chơng II: Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc hiện nay Chơng III: Một số khuyến nghị nhằm đẩy nhanh tốc độ cổ phần hoá. 1 Tôi xin

Ngày đăng: 02/05/2014, 12:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ch­¬ng I

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan