kết quả xây dựng mô hình nông thôn mới dựa vào nội lực tại thôn hạ, xã đôn nhân, huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc

126 555 0
kết quả xây dựng mô hình nông thôn mới dựa vào nội lực tại thôn hạ, xã đôn nhân, huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2008 Tác giả lun vn: Hong Th H i Lời cảm ơn Để hoàn thành Luận văn thực tập tốt nghiệp này, trớc hết Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Kinh tế & phát triển nông thôn, trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Những ngòi đà trang bị cho Tôi hành trang kiến thức giảng đờng đại học giúp Tôi gặp khó khăn trình học tập Tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo - ThS Nguyễn Văn Mác, ngòi đà tận tình bảo, hớng dẫn động viên Tôi suốt thời gian thực tập Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cán Viện Quy Hoạch & Thiết kế nông nghiệp, cán UBND xà Đôn Nhân - huyện Lập Thạch - Vĩnh Phúc; cán bà thôn Hạ đà tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt nội dung đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đà động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2008 Ngời cảm ơn Hoàng Thị Hà ii MC LC Li cam đoan i Lời cảm ơn ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC HỘP vii DANH MỤC VIẾT TẮT .viii BPTT : Ban phát triển thôn viii Viện QH & TKNN : Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp viii SVĐ : Sân vận động .viii XD : xây dựng viii SX : Sản xuất viii KHKT : Khoa học kỹ thuật viii HTX : Hợp tác xã viii PTNT : Phát triển nông thôn viii CC : Cơ cấu viii SL : Số lượng viii BQ : Bình quân .viii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng, địa bàn, phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu .3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm nông thôn 2.1.2 Khái niệm mơ hình nơng thôn .4 2.1.3 Điều kiện cần có để xây dựng thành cơng mơ hình nông thôn .5 2.1.4 Căn xác định tiêu chí, tiêu xây dựng nơng thơn 2.1.5 Cấp xã đơn vị sở mô hình nơng thơn .9 2.1.6 Các nhân tố tham gia vào mơ hình nơng thơn .10 2.1.7 Đặc điểm đặc trưng mơ hình nông thôn 11 2.1.8 Nội dung xây dựng mơ hình 11 2.1.9 Phát triển nông thôn dựa vào nội lực cộng đồng làm chủ 14 2.2 Cơ sở thực tiễn .17 iii 2.2.1 Xây dựng mơ hình nông thôn giới 17 2.2.2 Xây dựng mơ hình nơng thơn Việt Nam 22 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ 26 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .26 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 26 3.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 29 3.2 Phương pháp nghiên cứu .38 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 38 3.2.2 Điều tra thu thập số liệu .38 3.2.3 Tổng hợp xử lý tài liệu .39 3.2.4 Phương pháp phân tích 39 3.3 Các tiêu đánh giá 40 3.3.1 Chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh tế 40 3.3.3 Chỉ tiêu đánh giá mặt xã hội 41 3.3.4 Chỉ tiêu đánh giá mức độ bảo đảm vệ sinh môi trường 41 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 42 4.1 Thực trạng xây dựng mơ hình nơng thơn dựa vào nội lực Thôn Hạ - Đôn Nhân - Lập Thạch - Vĩnh phúc 42 4.1.1 Các hoạt động ưu tiên cho mục tiêu phát triển 2007-2012 thôn Hạ 42 4.1.2 Tình hình kinh phí đầu tư ban đầu dự án .44 4.1.3 Các nguồn lực để thực hoạt động ưu tiên năm 2007 Thôn Hạ 47 4.2 Tính tự chủ người dân xây dựng mơ hình nơng thơn Thôn Hạ .55 4.2.1 Người dân tham gia vào hoạt động huy động kinh tế-xã hội 55 4.2.2 Người dân tích cực tham gia thành lập ban phát triển thơn 57 4.2.3 Người dân tham gia tích cực xây dựng quy chế lập kế hoạch phát triển thôn 59 4.2.4 Người dân tham gia trực tiếp vào hoạt động dự án 62 4.2.4 Người dân tham gia giám sát, điều chỉnh đánh giá 66 4.3 Kết đạt mơ hình nơng thơn thơn Hạ .67 4.3.1 Kết chung đạt 67 4.3.2 Một số tác động mơ hình nơng thơn thơn Hạ .68 4.4 Tính bền vững mơ hình nơng thơn thôn Hạ 82 4.5 Kế hoạch phát triển thôn Hạ đến năm 2012 84 4.6 Yếu tố thuận lợi cản trở việc nâng cao kết tác động mơ hình nơng thơn .86 4.6.1 Yếu tố thuận lợi .86 4.6.2 Yếu tố cản trở 88 4.7 Một số học việc xây dựng mơ hình nơng thôn 89 iv 4.7.1 Về tham gia người dân cộng đồng 90 4.7.2 Xây dựng nông thôn phải chương trình lâu dài có bước vững 90 4.7.3 Gắn chặt chương trình xây dựng nơng thơn với phát triển sản xuất xố đói giảm nghèo 90 4.7.4 Phương châm xây dựng nông thôn phải “lấy sức dân lo sống cho dân” .91 4.7.5 Xây dựng nông thôn thực chất xây dựng xã hội có kinh tế - xã hội phát triển, quốc phòng - an ninh vững mạnh .91 4.8 Những biện pháp xây dựng nông thôn 91 4.8.1 Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp xã 91 4.8.2 Xác định phát triển ngành kinh tế mũi nhọn để sản xuất hàng hoá 92 4.8.3 Sự đầu tư Nhà nước gắn liền tham gia người dân đề xuất thực công trình xây dựng nơng thơn 92 4.8.4 Gắn chương trình xây dựng nơng thơn với phong trào xây dựng làng văn hố, xã văn hóa 93 4.8.5 Xây dựng nông thôn gắn với bảo vệ môi trường, tăng cường lực cộng đồng .93 PHẦN V: KẾT LUẬN .94 5.1 Kết luận 94 5.2 Kiến nghị 95 1.1 Thông tin người vấn 99 Họ tên chủ hộ:………………………………………………………… 99 1.2 Thông tin hộ gia đình 99 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình đất đai xã Đôn Nhân qua năm 2005-2007 28 Bảng 3.2: Tình hình dân số, lao động xã Đôn Nhân qua năm 20052007 30 Bảng 3.3: Tình hình sở hạ tầng xã qua năm 32 Bảng 3.4: kết kinh tế xã hội xã Đôn Nhân qua năm 2005-2007 35 Bảng 4.1: Các hoạt động ưu tiên cho mục tiêu phát triển giai đoạng 2007 – 2012 thôn Hạ 43 Bảng 4.2: Kết thực kế hoạch đóng nguồn kinh phí Trung ương nhân dân cho hoạt động 45 Bảng 4.3: Các nguồn lực thực hoạt động đưa giống lạc gieo trồng vụ đông 48 Bảng 4.4: Các nguồn lực thực đường bê tông rãnh nước ngõ xóm thơn 50 Bảng 4.5: Các nguồn lực thực cải tạo, nâng cấp sân vận động thôn 52 Bảng 4.6: Các nguồn lực thực hỗ trợ người dân nuôi lợn thôn làm hầm Biogas .54 Bảng 4.7: Tiến trình hoạt động huy động kinh tế-xã hội 56 Bảng 4.8: Tỷ lệ nhóm hộ tham gia thành lập BPTT 57 Bảng 4.9: Người dân tham gia xây dựng qui chế lập kế hoạch phát triển thôn 61 Bảng 4.10: Tổng hợp nguồn kinh phí nhân dân đóng góp cho hoạt động 63 Bảng 4.11: Người dân tham gia cơng lao động xây dựng cơng trình 65 Bảng 4.12: kết đạt mô hình nơng thơn thơn Hạ 67 Bảng 4.13: Một số tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế thôn Hạ 69 Bảng 4.14: Tác động dự án đến thu nhập người dân thôn Hạ 72 Bảng 4.15: Bảng chấm điểm tác động dự án đến sở hạ tầng73 Bảng 4.16: Tỷ lệ giàu nghèo thôn Hạ so với tồn xã 74 Bảng 4.17: Tình hình sử dụng nguồn nước sinh hoạt thôn Hạ 76 Bảng 4.18: Tác động tích cực dự án mơi trường 77 vi Bảng 4.19: Sự công cộng đồng cư dân nông thôn 78 Bảng 4.20: Một số hoạt động phụ nữ sau năm xây dựng mơ hình nơng thơn 79 Bảng 4.21: Mức chênh lệch giàu nghèo xã thôn qua năm 2006-2007 80 Bảng 4.22: Đánh giá người dân tác động dự án đến tính tự lập cộng đồng 81 Bảng 4.23: Một số hoạt động từ nguồn kinh phí người dân đóng góp 82 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Quy trình lựa chọn điểm xây dựng mơ hình nơng thơn Hình 2.2: Tam giác phối hợp nguồn lực phát triển thôn ấp 10 Hình 4.1: Mối quan hệ BPTT với đơn vị tổ chức 58 Hình 4.2: Vai trị người dân tham gia xây dựng phát triển thôn 82 DANH MỤC HỘP Hộp 4.1: Cũng nhờ có hoạt động hỗ trợ giống lạc mới… 71 Hộp 4.2: Niềm vui hân hoan! 74 vii DANH MỤC VIẾT TẮT BPTT : Ban phát triển thôn Viện QH & TKNN : Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp SVĐ : Sân vận động XD : xây dựng SX : Sản xuất KHKT : Khoa học kỹ thuật HTX : Hợp tác xã PTNT : Phát triển nông thôn CC : Cơ cấu SL : Số lượng BQ : Bình quân viii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cuối thập niên 70 kỷ XX, kinh tế nước ta tình trạng sa sút, bên bờ khủng hoảng kinh tế-xã hội quy mơ lớn Lúc đó, kinh tế cân đối cách trầm trọng: thu không đủ chi, xuất không đủ nhập, sản xuất không đủ tiêu dùng; chiến tranh biên giới, bao vây cấm vận làm cho tình hình đất nước trở nên phức tạp Tình hình đặt u cầu cần tìm hướng đổi Vì vậy, từ đại hội VI Đảng (1986), sách nơng nghiệp phát triển nơng thơn Chính phủ có thay đổi Tuy nhiên, nhìn chung sách chưa thật hiệu quả, thiếu tính bền vững, chưa đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn Để khắc phục cách tình trạng trên, đưa Nghị Đảng nông thôn vào sống, việc cần làm giai đoạn tìm mơ hình phát triển nông thôn phù hợp với bối cảnh nông thôn Việt Nam Kinh nghiệm nước rằng, cộng đồng nơng thơn phát triển có hiệu bền vững mơ hình phát triển nơng thơn xây dựng sở huy động nguồn nội lực thân cộng đồng nông thôn nhắm đến việc lấy phát triển người, tổ chức cộng đồng làm trọng tâm Vì vậy, từ năm 2001 đến năm 2006 nước triển khai Đề án thí điểm "Xây dựng mơ hình nơng thơn cấp xã theo hướng CNH, HĐH, hợp tác hóa, dân chủ hóa" Ban Kinh tế Trung ương Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đạo 200 làng điểm địa phương Trong mơ hình nơng thơn Thôn Hạ-Đôn Nhân-Lập Thạch-Vĩnh Phúc mơ hình “Điểm sáng” đáng để nước học tập noi theo Sau năm thực hiện, đời sống người dân Thôn Hạ-Đôn NhânLập Thạch-Vĩnh Phúc cải thiện, nâng cao Mọi người hưởng thụ dịch vụ phúc lợi chăm sóc sức khoẻ, giáo dục; sở hạ tầng nông thôn hoàn thiện “Nền tảng tinh thần đời sống xã hội” thôn ngày lọc phát huy, nâng cao lên bình diện truyền thống cộng đồng tinh thần tự quản thôn, tạo nên sức động xã hội mới, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thôn nói riêng tồn xã nói chung Tuy nhiên, mơ hình thí điểm nên việc xây dựng nông thôn theo phương pháp tiếp cận cịn gặp nhiều khó khăn bất cập Hầu hết cán tham gia chương trình kiêm nhiệm nên thời gian họ dành cho chương trình cịn nhiền hạn chế Thôn chưa quan tâm mức đến phát triển sản xuất, chưa đầu tư thỏa đáng vào phát triển ngành nghề, công nghiệp nông thôn, dịch vụ vấn đề văn hóa – xã hội Đội ngũ cán chủ chốt thôn tập huấn, đào tạo nhiều nguyên nhân nên việc tiếp cận với phương thức quản lý, giám sát, nghiệm thu… cịn nhiều khó khăn Mặt khác, thơn cịn số hộ chưa thực cho họ đóng vai trị quan trọng, định thành bại mơ hình phát triển nơng thơn Chính hạn chế tạo lực cản xây dựng nơng thơn thơn Hạ nói riêng mơ hình nơng thơn nước nói chung Xuất phát từ yêu cầu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kết xây dựng mơ hình nơng thơn dựa vào nội lực Thôn Hạ, xã Đôn Nhân, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh phúc” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá xây dựng mơ hình nơng thơn dựa vào nội lực Thôn Hạ - Đôn Nhân - Lập Thạch - Vĩnh phúc, sở đề xuất số học kinh nghiệm biện pháp chủ yếu cho việc xây dựng mơ hình nông thôn dựa vào nội lực nước 25 Sau thời gian lập kế hoạch buổi họp thơn, Ơng (bà) có biết hoạt động thay đổi? a Có b Khơng Nếu có, hoạt động nào: ………………………………………………………………………… 26 Ơng (bà) có biết lại thay đổi hoạt động đó? a Khơng phù hợp với điều kiện thôn, b Không nằm quy hoạch chung xã c Quyết định Ban phát triển thơn d Người dân khơng đồng tình e Thay đổi cấp đạo f Nội lực thôn không đáp ứng đủ g Hoạt động phức tạp m Sự hỗ trợ từ bên ngồi n Khơng biết SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ 27 Gia đình tham gia đóng góp vào hoạt động? Lao động Hoạt động Tiền mặt Tổng số ngày Giá ngày Trong khâu tham gia lao động Bê tơng hố đường Làm sân vận động Làm hầm biogas Đưa giống vào SX Hoạt động khác 104 28 Trong việc huy động nội lực vào thực gia đình tham gia đóng góp theo phương thức nào? a Theo nhân b Theo lao động c Theo độ tuổi d Theo hộ gia đình e Theo nghề nghiệp f Khác 29 Đóng góp gia đình ơng (bà) cho chương trình huy động từ nguồn nào? a Thu nhập gia đình b Khai thác nguồn tài nguyên sẵn có c Cơng lao động gia đình d Ngun liệu sẵn có gia đình e Đi vay ngân hàng, bạn bè… f Khác 30 Ông (bà) muốn giải vấn đề tham gia vào mơ hình nơng thơn mới? a Khó khăn sở hạ tầng b Khó khăn kinh tế c Thiếu kỹ thuật hay thiếu kiến thức kinh doanh d Muốn hợp sức với phủ xây dựng mơ hình nơng thơn e Muốn Nhà nước hỗ trợ hồn tồn 105 GIÁM SÁT VÀ CÁC THƠNG TIN ĐẾN HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG 31 Ơng (bà) có tham gia giám sát hoạt động thực thơn khơng? a Có b Khơng Hình thức mà Ơng (bà) giám sát hoạt động là? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 32 Nếu khơng, sao? a Đã có ban giám sát từ bên ngồi b Đã có ban giám sát thôn c Thôn không yêu cầu d Không quan tâm 33 Theo ông bà cách giám sát hiệu a Thành lập ban giám sát thơn b Th giám sát bên ngồi c Để người dân giám sát hồn tồn e Những người có liên quan giám sát NGHIỆM THU VÀ BÀN GIAO HOẠT ĐỘNG ĐỂ ĐƯA VÀO SỬ DỤNG 34 Ơng (bà) có tham gia vào nghiệm thu hoạt động không? a Có b Khơng 35 Ơng (bà) có biết nghiệm thu hoạt động khơng? a Tồn thể người dân b Ban phát triển thôn c Đại diện số hộ dân d Chỉ có bên liên quan e Người dân bên liên quan 106 36 Sau hoạt động thực xong, Ông (bà) có tham gia họp thơn để BPTT cơng khai tài khơng? a Có b Khơng 36 Nếu khơng, không? a Không mời tham dự b Đây công việc BPTT c Các bên liên quan khơng muốn cơng khai tài d Khơng quan tâm PHẦN IV: HIỆU QUẢ TỪ VIỆC XÂY DỰNG MÔ HÌNH NƠNG THƠN MỚI 37 Sau xây dựng mơ hình nơng thơn gia đình có tạo thêm nguồn thu khơng? Đó nguồn thu nào? Khoảng bao nhiêu? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 38.Tác động dự án đến thu nhập người dân (có thể chọn nhiều đáp án)? a Sản xuất lúa nhiều b Sản xuất màu nhiều c chăn nuôi nhiều d Bn bán nhiều e Khơng có tác động 39 Tác động dự án đền mơi trường? ( chọn nhiều đáp án) a Giảm ô nhiễm môi trường b Tăng mạch nước ngầm c Độ phì nhiêu đất tăng lên d Tăng nhiễm mơi trường 107 e Khơng ảnh hưởng 40 Lý khiến gia đình ta lựa chọn giống để sản xuất?(Hãy xếp thứ tự theo mức độ quan trọng, đánh số cho hoạt động quan trọng nhất)? a Tăng thu nhập cho hộ b Tăng suất trồng c Do nhiều người dùng d Tăng mức độ tham gia người dân e.Tăng độ phì nhiêu đất g Do phù hợp với điều kiện tự nhiên h Do hỗ trợ 41 Lý gia đình xây dựng hầm biogas?(Hãy xếp thứ tự theo mức độ quan trọng, đánh số cho hoạt động quan trọng nhất)? a Bị động làm theo người b Bảo vệ môi trường xung quanh c Tận dụng chất thải tạo chất đốt d Tăng thu nhập cho hộ f Tăng mức độ tham gia người dân g Tăng độ phì nhiêu đất 42 Lý gia đình tham gia làm đường bê tơng ngõ xóm? (Hãy xếp thứ tự theo mức độ quan trọng, đánh số cho hoạt động quan trọng nhất) a Tăng thu nhập cho hộ b Bảo vệ môi trường xung quanh d Tăng mức độ tham gia người dân e Giúp cho việc lại dễ dàng f Bị động làm theo người 108 43 Trước hộ sử dụng nguồn nước ăn nào? Loại nguồn nước hộ sử dụng Nước máy cơng cộng Giếng khoan có bơm Nước mua Giếng khơi, giếng xây Nước suối có lọc Giếng đất Sơng, ao, hồ Nước mưa Nước khác Khi chưa có dự án Hiện PHẦN V: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ CHUNG CỦA NGƯỜI DÂN 44.Việc thực kế hoạch thực xuất phát từ nhu cầu thực tế người dân cộng đồng khơng? a Có b Khơng 45.Theo Ông (bà), để thực hoạt động cách tốt cần? a Dân tự làm b Thuê bên c Nhờ ban ngành giúp đỡ d Kết hợp dân hỗ trợ bên 46.Mức huy động nội lực để thực hoạt động gia đình? a Ngoài khả b Trong khả gia đình 109 47.Cách thực thực phù hợp với điều kiện gia đình, địa phương không? Phù hợp Chưa phù hợp Tại chưa phù hợp: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 48 Theo ông (bà) để chương trình nơng thơn phát triển bền vững lâu dài địa phương cần phải làm gì? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 49 Ơng (bà) có đề xuất hay kiến nghị khơng? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 110 ... dựng mơ hình nơng thơn dựa vào nội lực Thôn Hạ, xã Đôn Nhân, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh phúc? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá xây dựng mô hình nơng thơn dựa vào nội lực Thơn... Hệ thống hoá sở lý luận xây dựng mơ hình nơng thơn dựa vào nội lực - Xem xét kết việc xây dựng mô hình nơng thơn dựa vào nội lực Thơn Hạ - Đôn Nhân - Lập Thạch - Vĩnh phúc - Đề xuất số học kinh... giai đoạn, thông qua HĐND xã báo cáo gửi UBND huyện Xã nông thôn phụ thuộc vào: xã ven đô, xã đồng bằng, xã miền núi hay xã ven biển hải đảo Xã nông thôn xã có 90% số thơn, đạt thơn, nông thôn 2.1.4.4

Ngày đăng: 02/05/2014, 12:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan