BÀI BÁO CÁO MÔN TÀI NGUYÊN THỰC VẬT

114 983 2
BÀI BÁO CÁO MÔN TÀI NGUYÊN THỰC VẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI NGUYÊN THỰC VẬT LẤY GỖ, LÀM GIẤY, NHUỘM VÀ TINH DẦUCác công trình nghiên cứu trên đối tượng thực vật ở Việt Nam ngày càng nhiều và phục vụ cho các mục đích thực tiễn khác nhau của con người. Theo Thống kê của Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật và Tổ chức bảo tồn Thiên nhiên thế giới (IUCN) cho thấy, hệ thực vật Việt Nam có trên 12.000 loài, trong đó nhóm cây nhuộm màu có khoảng 200 loài. Hiện nay, ở Việt Nam, có tới 112 loài cây được người dân sử dụng trực tiếp làm chất nhuộm màu thực phẩm. Trong đó có 18 loài cho màu nhuộm xanh, 57 loài cho màu nhuộm đỏ, 6 loài cho màu nhuộm tím, 28 loài cho màu nhuộm vàng và 2 loài cho màu nhuộm đen.

I HC C KHOA KHOA HC T NHIÊN  MÔN TÀI NGUYÊN THC VT TÀI NGUYÊN THC VT LY G, LÀM GIY, NHUM VÀ TINH DU CÁN B GING DY HC VIÊN THC HIN TS. Lê Thanh Phong 1. Nguy 2. Lý Thanh Phong 3. Nguyn Trn Thanh Tính Lớp: Sinh thái học Khóa 20  i  MC LC i 1. M 1 2. NI DUNG 3 2.1. NHÓM CÂY LY G 3 A. CÂY LÂY G NHÓM 1 3 2.1.1. Bằng lăng ổi 3 2.1.2. Cẩm lai 4 2.1.3. Cẩm lai Bà Rịa 5 2.1.4. Cẩm liên 6 2.1.5. Cẩm thị 7 2.1.6. Giáng hương 8 2.1.7. Gõ đỏ 9 2.1.8. Gụ mật 10 2.1.9. Gụ lau 11 2.1.10. Hoàng đàn rủ 12 2.1.11. Huỳnh đường 13 2.1.12. Lát hoa 14 2.1.13. Mun sừng 15 2.1.14. Muồng đen 16 2.1.15. Sa mu dầu 17 2.1.16. Sơn huyết 18 2.1.17. Sưa 19 2.1.18. Sưa đỏ 20 2.1.19. Thông tre 21 2.1.20. Thông ré 22 2.1.21. Trai (Nam Bộ) 23 2.1.22. Trầm hương 24 B. MT S CÂY LY G NGOÀI G NHÓM 1 25 2.1.23. Căm xe 25 ii 2.2.24. Dái ngựa 26 2.1.25. Kiền kiền 27 2.1.26. Lim xanh 28 2.1.27. Sao đen 29 2.1.28. Sao lá to 30 2.1.29. Sấu 31 2.1.30. Sấu đỏ 32 2.1.31. Sến mật 33 2.1.32. Sồi quả mộng 34 2.1.33. Tếch 35 2.1.34. Tông dù 36 2.1.35. Xà cừ 37 2.2. NHÓM CÂY NGUYÊN LIU LY SI, LÀM GIY 38 2.2.1. Bông vải 38 2.2.2. Bồ đề nhựa 39 2.2.3. Bồ đề xanh 40 2.2.4. Cói tơ nhiều bông 41 2.2.5. Dẻ quả núm 42 2.2.6. Duối 43 2.2.7. Dướng 44 2.2.8. Gạo hoa trắng 45 2.2.9. Gắm núi cao 46 2.2.10. Gòn 47 2.2.12. Keo dậu 49 2.2.13. Mây Bắc Bộ; Mây đắng; Mây đang 50 2.2.14. Mây nếp 51 2.2.15. Mây Poilane 52 2.2.16. Núc nác 53 2.2.17. Rau bép cây 54 2.2.18. So đũa 55 2.2.19. Song mật 56 iii 2.2.20. Thông ba lá 57 2.1.21. Trôm Đồng Nai 58 2. 3. NHÓM CÂY NGUYÊN LIU NHUM 59 2.3.1. Cẩm 59 2.3.2. Chàm 60 2.3.3. Chàm mèo 61 2.3.4. Dền tía 62 2.3.5. Dưa leo 63 2.3.6. Dứa 64 2.3.7. Đậu biếc 65 2.3.8. Đậu đen 66 2.3.9. Điều nhuộm 67 2.3.10. Gấc 68 2.3.11. Giáng hương trái to 69 2.3.12. Gừng 70 2.3.13. Khoai mỡ 71 2.3.14. Lá diễn 72 2.3.15. Lá móng 73 2.3.16. Mật mông 74 2.3.17. Me rừng 75 2.3.18. Mồng tơi 76 2.3.19. Mù u 77 2.3.20. Mun 78 2.3.21. Muối 79 2.3.22. Nghệ vàng 80 2.3.23. Rau cúc 81 2.3.24. Riềng 82 2.3.25. Thau gió 83 2.3.26. Vang 84 2.4. NHÓM CÂY LY TINH DU 85 2.4.1. Bạc hà á 85 iv 2.4.1. Bạch đàn chanh 86 2.4.3. Bưởi 87 2.4.4. Cam 88 2.4.5. Chanh 89 2.4.6. Cỏ hương bài 90 2.4.7. Đinh hương 91 2.4.8. É tía 92 2.4.9. Hoắc hương 93 2.4.10. Hướng dương 94 2.4.11. Hương nhu trắng 95 2.4.12. Hương thảo 96 2.4.13. Long não 97 2.4.14. Ngũ gia bì gai 98 2.4.15. Ngũ gia bì hương 99 2.4.16. Quế 100 2.4.17. Quýt 101 2.4.18. Sả chanh 102 2.4.19. Tràm úc 103 2.4.20. Vạn thọ 104 3. KT LUN 105 1  Việt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa, do có vị trí địa lý thuận lợi, Việt Nam rất đa dạng về địa hình, kiểu đất, cảnh quan, có đặc trưng khí hậu khác nhau giữa các miền. Đặc điểm đó là cơ sở thuận lợi để giới sinh vật phát triển đa dạng về thành phần loài, phong phú về số lượng. Mức độ đa dạng sinh học ở Việt Nam có ý nghĩa rất to lớn, các hệ sinh thái với nguồn tài nguyên sinh vật phong phú đã mang lại những lợi ích trực tiếp cho con người và đóng góp to lớn cho nền kinh tế, đặc biệt là trong sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản; là cơ sở đảm bảo an ninh lương thực quốc gia; duy trì nguồn gen tạo giống vật nuôi, cây trồng, cung cấp vật liệu cho xây dựng và các nguồn dược liệu, thực phẩm, Tài nguyên thiên nhiên không những có giá trị về mặt kinh tế mà còn chứa đựng nhiều giá trị khác như xã hội, sinh thái Tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học có thể sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau. Dĩ nhiên người ta phải dựa vào một cơ sở khoa học nào đó để cải biến các dạng tài nguyên theo giá trị đích thực của nó mới có thể phục vụ cho các nhu cầu thực tiễn của con người. Việt Nam là một trong những quốc gia có sự đa dạng sinh học thuộc vào bậc cao nhất nhì trên thế giới. Đó chính là một điều kiện thuận lợi cho các nhà khoa học tiến hành các nghiên cứu khoa học trên đối tượng là tài nguyên thiên nhiên mà cụ thể trong bài báo cáo này là tài nguyên thực vật. Các công trình nghiên cứu trên đối tượng thực vật ở Việt Nam ngày càng nhiều và phục vụ cho các mục đích thực tiễn khác nhau của con người. Theo Thống kê của Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật và Tổ chức bảo tồn Thiên nhiên thế giới (IUCN) cho thấy, hệ thực vật Việt Nam có trên 12.000 loài, trong đó nhóm cây nhuộm màu có khoảng 200 loài. Hiện nay, ở Việt Nam, có tới 112 loài cây được người dân sử dụng trực tiếp làm chất nhuộm màu thực phẩm. Trong đó có 18 loài cho màu nhuộm xanh, 57 loài cho màu nhuộm đỏ, 6 loài cho màu nhuộm tím, 28 loài cho màu nhuộm vàng và 2 loài cho màu nhuộm đen. Theo tác giả Trần Minh Tâm (2010), đến nay các nhà chế biến mới chỉ sử dụng chủ yếu các chất màu tổng hợp mà ít quan tâm, tận dụng các chất màu sẵn có trong tự nhiên. Một số nghiên cứu đã được triển khai về chiết tách màu trên một số cây như cây cẩm (Nguyễn Phương Thảo và cs., 2009), cây dứa thơm (Pandanus amaryllia Roxb) (Đào Hùng Cường & Nguyễn Thị Thanh Tú, 2010) và cây điều nhuộm (Bixa orellana L.) (Đào Hùng Cường & Phạm Thảo Thơ, 2009), Tuy nhiên, so với số lượng 112 loài đã được xác định, phân bố rải rác ở các vùng trong cả nước, những nghiên cứu này chưa khai thác hết được tiềm năng sẵn có trong tự nhiên ở Việt Nam. Đặc biệt ở các tỉnh miền núi phía Bắc, hiện nay đa số các loài cây này chỉ được trồng theo lối kinh nghiệm ở cấp hộ gia đình hoặc mọc trong tự nhiên. Sơ bộ đánh giá của các nhà khoa học thuộc Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật Việt Nam cho biết, có 15 loài dễ chế biến và cho màu sắc đẹp, có độ an toàn cao. Đây là tiền năng lớn cho công nghiệp sản xuất màu nhuộm thực phẩm ở nước ta (Nguyễn Trọng Quang, 2010). Lưu Đàm Cư, Trần Minh Hợi (1995) đã sơ lược đánh giá các cây nhuộm màu nói chung thường gặp ở nước ta, và 2 ghi nhận ở Việt Nam có trên 200 loài cây cho chất nhuộm màu thuộc 57 chi, thuộc 28 họ. Lưu Đàm Cư và cs (2002) đã điều tra phát hiện 114 loài cây được hoặc có thể sử dụng để nhuộm màu thực phẩm ở Việt Nam. Với hệ thực vật ở Việt Nam đa dạng và phong phú (ước tính có khoảng 11.000 đến 12.000 loài) chắc chắn đây sẽ là nguồn nguyên liệu cho chất nhuộm màu đa dạng và phong phú về chủng loài, vì vậy đây mới chỉ là bước nghiên cứu khởi đầu. Việc thu thập, nghiên cứu và sử dụng các cây nhuộm màu bản địa ở vùng miền núi phía Bắc là cần thiết nhằm góp phần bảo tồn, phát triển nhân rộng và ứng dụng trong công nghệ thực phẩm, đảm bảo an toàn thực phẩm cho người sử dụng cũng như hiệu quả kinh tế cao cho người dân thiểu số ở vùng núi phía Bắc. Ngoài mục đích nghiên cứu thực vật để chiết tách phẩm nhuộm thay thế cho các phẩm màu hóa học các nhà khoa học còn tiến hành khảo sát các loài thực vật có khả năng chiết xuất tinh dầu, lấy sợi, làm giấy, để phục vụ cho nhu cầu phát triển ngày càng cao của con người. Bài báo cáo nhằm mục đích giới thiệu một số loài thực vật có khả năng cho gỗ, lấy sợi, chiết xuất tinh dầu, làm phẩm nhuộm. Kết hợp với việc mô tả các đặc điểm sinh học, hình thái, hình ảnh nhận biết cũng như các công dụng của chúng. 3 DUNG 2.1 A. CÂY LÂY  2.1.1 Bằng lăng ổi  c. Tên khác: Bằng lăng cườm, thao lao, bằng lăng lá hẹp Lagerstroemia calyculata Pierre ex Laness. Lythraceae (Tử vi) Myrtales (Sim)  Cây gỗ cao lớn đến 20m, phân cành cao, thẳng, tán dày. Cây mọc khỏe, thân thẳng, tán cao, cây trồng chủ yếu bằng hạt, ươm gieo như những cây khác. Lá màu xanh lục, dài từ 8-15cm, rộng từ 3-7cm, hình oval hoặc elip, rụng theo mùa. Hoa màu tím hoặc màu tím nhạt, mọc thành chùm dài từ 20 – 40cm, thường thấy vào giữa mùa hè. Mỗi bông hoa có 6 cánh, mỗi cách dài khoảng 2- 3,5cm. Quả tươi màu tím nhạt pha xanh lục, mềm. Quả già có đường kính 1.5 – 2cm, khô trên cây. Bằng lăng ổi mọc ở nơi đất ẩm vùng rừng núi, được trồng vào đầu mùa mưa (tháng 5, 6) và được trồng dặm trước tháng 9 hàng năm. Mật độ trồng thích hợp từ 500 – 834 cây/ha. Cây cách cây 3m, hàng cách hàng 4m hoặc cây cách cây 4m hàng cách hàng 5m. Hiện nay, bằng lăng cườm có nhiều ở Đông Nam Á, Ấn Độ và các vùng nhiệt đới khác. Ở Việt Nam mọc nhiều ở các rừng Đông Nam Bộ (Đăk Nông, Phú Thọ). Gỗ có dác lõi phân biệt, dác màu trắng, lõi màu vàng xám hay màu nâu, cứng và nặng. Tỷ trọng 0,71 - 0,90, vòng năm khó thấy, tia rất nhỏ, mật độ rất cao. Gỗ kém bền nếu để ra ngoài trời, dễ cưa xẻ nhưng khó gia công.  - Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 2007. Sách Đỏ Việt Nam. phần II, Thực vật. NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Hà Nội. - Trần Hợp, Nguyễn Bội Quỳnh, 1993. Cây gỗ kinh tế ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh, trang 481. 4 2.1.2.   Cẩm lai b. Tên ti c. Tên khác: Trắc lai, cẩm lai bông, nênh (Êđê – Đắc Lắc)     Dalbergia oliveri Gamble ex Prain  Fabaceae (Đậu)  Fabales (Đậu)         Cây gỗ thường xanh, có tán hình ô, cao 20-30 m, đường kính thân 0,5-0,6 m. Vỏ thân màu xám, có đốm trắng hay vàng, không nứt nẻ; phần trong của vỏ có mùi sắn dây. Lá kép lông chim một lần, lẻ, dài 15-25 cm, có 11-15 lá chét, gân bên 9-12 đôi. Cụm hoa hình chùy ở đỉnh cành hay ở nách lá phía đỉnh cành, dài 10-15 cm. Lá bắc sớm rụng. Hoa nhỏ, màu lam nhạt, dài 12mm. Quả đậu dài 10-12 cm, rộng 2-2,5 cm, dẹt, hơi thắt eo ở nơi có hạt. Hạt thường 1, đôi khi là 2 trong mỗi quả, hình thận, dẹt, dài 8-10 mm, rộng 5-6 mm, màu đen nhạt. Cây sinh trưởng chậm, mùa nở hoa tháng 12-1. Hạt khó nảy mầm, thường mọc chỗ ẩm, ven sông, suối, cây ưa đất feralit nâu đỏ hay nâu vàng phát triển trên đá bazan và feralit xám trên cát kết hay phù sa cổ có tầng dày, thoát nước. Cây ưa sáng, lúc nhỏ chịu bóng, thường mọc ở nơi ẩm ven sông suối nơi đất tương đối bằng phẳng hoặc có độ dốc nhỏ, tầng nước dày, thoát nước, ở độ cao đến 800-900 m.  Ở Việt Nam, cây mọc rải rác ở Quảng Nam (Hiên, Giằng, Phước Sơn), Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế trở vào Nam, nhiều nhất ở Kon Tum (Đắc Tô, Sa Thầy). Trên thế giới, loài này phân bố ở Myanma, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam. Nó đang bị đe dọa do mất môi trường sống và bị khai thác quá mức để làm gỗ xẻ.  Gỗ quý, bền, có màu sắc và vân đẹp; dùng đóng đồ cao cấp trong gia đình, làm đồ mỹ nghệ, khắc, chạm, tiện,  - Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 2007. Sách Đỏ Việt Nam. phần II, Thực vật. NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Hà Nội. - Giáo trình Thực vật rừng, 2000. Đại học Lâm nghiệp Việt Nam. NXB Nông nghiệp Hà Nội. 5  Cẩm lai Bà Rịa  c. Tên khác:     Dalbergia bariaensis Pierre Fabaceae (Đậu) Fabales (Đậu)   Cây gỗ to, có tán hình ô, thường xanh, cao đến 20 - 25m, chiều cao dưới cành 5 – 10m, đường kính thân 0,5 - 0,6m. Vỏ màu xám, điểm đốm trắng hay vàng, không nứt nẻ; thịt vỏ có mùi sắn dây, lá kép lông chim một lần, dài 15 - 18cm; có 11 - 13 lá chét, hình mác thuôn, tù ở 2 đầu, nhẵn, dài 3 - 5cm; rộng l,5 - 2,5cm. Cụm hoa chùy ở nách lá và đầu cành, không lông. Hoa nhỏ, màu lam nhạt, quả đậu dẹt, dài 12cm hay hơn, rộng 2,5cm, hơi thắt eo ở chỗ có hạt. Cây sinh trưởng rất chậm đến trung bình. Tái sinh rải rác do hạt, khó nảy mầm. Cây mọc rải rác hoặc thành từng đám 5 - 10 cây trong rừng rậm nhiệt đới, ở độ cao dưới 800 - 900m, thường mọc chỗ ẩm, ven sông, suối đất bằng hoặc có độ dốc nhỏ, Cây ưa đất feralit nâu đỏ hay nâu vàng phát triển trên đá bazan và feralit xám trên cát kết hay phù sa cổ có tầng dày, thoát nước. Loài đặc hữu của Đông Dương. Ở Việt Nam: Gặp ở nhiều tỉnh phía Nam như: Kon Tum (Sa Thầy), Gia Lai, Đắc Lắc (Ea Súp, Đắc Min, Gia Nghĩa, Lắc), Khánh Hòa (Ninh Hòa), Lâm Đồng (Bảo Lộc), Ninh Thuận (Ninh Sơn), Bà Rịa - Vũng Tàu (Xuyên Mộc), Đồng Nai (Thống Nhất: Trảng Bom; Tân Phú; Vĩnh An: Vĩnh Cửu), Tây Ninh (Tân Biên), Thế giới: Lào, Campuchia, Gỗ rất quý, cứng, thớ mịn, khá dòn, dễ gia công, mặt cắt nhẵn, dễ đánh bóng, ăn vecni, được dùng để đóng đồ đạc cao cấp như giường, tủ, bàn ghế, làm đồ mỹ nghệ, trang trí và đồ tiện khảm.  - Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 2007. Sách Đỏ Việt Nam. phần II, Thực vật. NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Hà Nội. trang 111. - Trần Hợp, 2002. Tài nguyên cây gỗ Việt Nam: 597. NXB Nông nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh. [...]... cùng với dạ dày nhím làm vị chính trong đơn thuốc chữa bệnh đau dạ dày j Tài liệu tham khảo: - Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2007 Sách Đỏ Việt Nam phần II, Thực vật NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Hà Nội trang 223 - Nguyễn Tiến Bân Thực vật chí Việt Nam - tập 1, trang 248 - Trần Hợp, 2002 Tài nguyên cây gỗ Việt Nam: 597 NXB Nông nghiệp, Tp Hồ Chí Minh 20 2.1.19 Thông... 1,171 kg/cm2,… Gỗ dùng xây dựng nhà cửa, ván sàn nhà, hòm tủ, bán súng, nhạc cụ, điêu khắc, đồ điện,… j Tài liệu tham khảo: - Trần Hợp, 2002 Tài nguyên cây gỗ Việt Nam: 597 NXB Nông nghiệp, Tp Hồ Chí Minh - Nguyễn Tiến Bân, Lã Đình Mỡi, 1998 Các loài cây gỗ thuộc chi Thông (Pinus L.) Tài nguyên Thực vật Đông Nam Á, Tr 9-20 Nxb Nông nghiệp – Hà Nội Tập 3, số 1-2 21 2.1.20 Thông ré a Tên tiếng Việt: Thông... 0,72-0,83 Thường được dùng làm đồ mộc cao cấp sử dụng trong gia đình như bàn, ghế, tủ, giường, ngoài ra còn được sử dụng làm vật liệu xây dựng, làm nhà, đóng tàu j Tài liệu tham khảo: - Giáo trình Thực vật rừng, 2000 Đại học Lâm nghiệp Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội - Trần Hợp, 2002 Tài nguyên cây gỗ Việt Nam: 597 NXB Nông nghiệp, Tp Hồ Chí Minh 10 2.1.9 Gụ lau a Tên tiếng Việt: Gụ lau b Tên tiếng Anh: c... trang 520 - Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập II: 944 NXB Nông nghiệp, Hà Nội 26 2.1.25 Kiền kiền a Tên tiếng Việt: Kiền kiền b Tên tiếng Anh: Merawan Giaza c Tên khác: Kền kền d Tên pierrei Hance khoa học: Hopea e Tên Họ: Dipterocarpaceae (Dầu) f Tên ộ: Theales (Chè) g Mô tả (đặc tính thực vật, sinh trƣởng và phát triển):... được ưa chuộng để đóng đồ dùng gia đình như bàn ghế, giường, Cây trồng làm cảnh có giá trị vì dáng đẹp j Tài liệu tham khảo: - Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2007 Sách Đỏ Việt Nam phần II, Thực vật NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Hà Nội trang 393 - Giáo trình Thực vật rừng, 2000 Đại học Lâm nghiệp Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội 12 2.1.11 Huỳnh đƣờng a Tên tiếng Việt:... khó gia công, thường dùng làm đồ gỗ quý, thủ công mĩ nghệ cao cấp Quả và lá dùng để nhuộm đen lụa quý j Tài liệu tham khảo: - Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2007 Sách Đỏ Việt Nam phần II, Thực vật NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Hà Nội, trang 119 - Trần Hợp, 2002 Tài nguyên cây gỗ Việt Nam: 597 NXB Nông nghiệp, Tp Hồ Chí Minh 15 2.1.14 Muồng đen a Tên tiếng Việt: Muồng... cứng, không bị mối mọt; thuộc loại gỗ quý, dùng làm khuôn, đồ mỹ nghệ, nhựa dùng trong kỹ nghệ sơn mài j Tài liệu tham khảo: - Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2007 Sách Đỏ Việt Nam phần II, Thực vật NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Hà Nội trang 44 - Trần Hợp, 2002 Tài nguyên cây gỗ Việt Nam: 597 NXB Nông nghiệp, Tp Hồ Chí Minh 18 2.1.17 Sƣa a Tên tiếng Việt: Sưa b Tên tiếng... j Tài liệu tham khảo: - Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2007 Sách Đỏ Việt Nam phần II, Thực vật NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Hà Nội trang 112 19 2.1.18 Sƣa đỏ a Tên tiếng Việt: Sưa đỏ b Tên tiếng Anh: c Tên khác: Sưa Bắc Bộ, trắc thối, huê mộc vàng d Tên khoa học: Dalbergia tonkinensis Prain e Tên Họ: Fabaceae (Đậu) f Tên ộ: Fabales (Đậu) g Mô tả (đặc tính thực vật, ... kilôgram j Tài liệu tham khảo: - Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2007 Sách Đỏ Việt Nam phần II, Thực vật NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Hà Nội trang 39 9 2.1.8 Gụ mật a Tên tiếng Việt: Gụ mật b Tên tiếng Anh: Sindoer, Sepertir c Tên khác: Gõ mật d Tên khoa học: Sindora siamensis Teijsm ex Miq e Tên Họ: Fabaceae (Đậu) f Tên ộ: Fabales (Đậu) g Mô tả (đặc tính thực vật, sinh... nhuộm màu đỏ j Tài liệu tham khảo: - Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2007 Sách Đỏ Việt Nam phần II, Thực vật NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Hà Nội trang 223 8 2.1.7 Gõ đỏ a Tên tiếng Việt: Gõ đỏ b Tên tiếng Anh: c Tên khác: Hổ bì, cà te d Tên khoa xylocarpa (Kurz) Craib học: Afzelia e Tên Họ: Fabaceae (Đậu) f Tên ộ: Fabales (Đậu) g Mô tả (đặc tính thực vật, sinh trƣởng . lá to 30 2.1.29. Sấu 31 2.1 .30 . Sấu đỏ 32 2.1 .31 . Sến mật 33 2.1 .32 . Sồi quả mộng 34 2.1 .33 . Tếch 35 2.1 .34 . Tông dù 36 2.1 .35 . Xà cừ 37 2.2. NHÓM CÂY NGUYÊN LIU LY SI, LÀM GIY 38 2.2.1 58 2. 3. NHÓM CÂY NGUYÊN LIU NHUM 59 2 .3. 1. Cẩm 59 2 .3. 2. Chàm 60 2 .3. 3. Chàm mèo 61 2 .3. 4. Dền tía 62 2 .3. 5. Dưa leo 63 2 .3. 6. Dứa 64 2 .3. 7. Đậu biếc 65 2 .3. 8. Đậu đen 66 2 .3. 9. Điều. 2 .3. 10. Gấc 68 2 .3. 11. Giáng hương trái to 69 2 .3. 12. Gừng 70 2 .3. 13. Khoai mỡ 71 2 .3. 14. Lá diễn 72 2 .3. 15. Lá móng 73 2 .3. 16. Mật mông 74 2 .3. 17. Me rừng 75 2 .3. 18. Mồng tơi 76 2 .3. 19.

Ngày đăng: 01/05/2014, 22:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan